YOMEDIA
ADSENSE
KHOA HỌC LÔGÍC - HỌC THUYẾT VỀ KHÁI NIỆM
211
lượt xem 72
download
lượt xem 72
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
tài liệu “Bách khoa thư các khoa học triết học – Khoa học logic” được biên soạn với mục đích để thử nhận diện mục đích, ý nghĩa và tầm quan trọng của tác phẩm trong sự nghiệp.Là sức mạnh bản thể tồn tại cho mình, Khái niệm là cái gì tự do,và; vì lẽ từng mỗi moomen của nó là cái toàn bộ giống như bản thân.khái niệm và được thiết định như là sự thống nhất không thể tách rời với nó....
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: KHOA HỌC LÔGÍC - HỌC THUYẾT VỀ KHÁI NIỆM
- KHOA HỌC LÔGÍC - HỌC THUYẾT VỀ KHÁI NIỆM
- KHOA H C LÔGÍC PH N III H C THUY T V KHÁI NI M KHOA H C LÔGÍC PH N III H C THUY T V KHÁI NI M §160 Là s c m nh b n th t n t i-cho-mình, Khái ni m là cái gì t do; và, vì l t ng m i mômen c a nó là cái toàn b [gi ng] như b n thân Khái ni m và ư c thi t nh như là s th ng nh t không th tách r i v i nó, nên Khái ni m là [cái] toàn th ; vì th , trong s ng nh t c a nó v i chính nó, Khái ni m là cái ư c xác nh t -mình và cho-mình. Giảng thêm: Nói chung, quan điểm về Khái niệm là quan điểm của thuyết duy tâm tuyệt đối; và triết học [sẽ] là nhận thức thấu hiểu bằng khái niệm, trong chừng mực tất cả những gì có giá trị đối với những hình thức khác của ý thức như là cái gì tồn tại – và do là trực tiếp, nên độc lập-tự chủ – đều được nhận biết trong triết học chỉ đơn thuần như là một mômen có tính ý thể mà thôi. Trong Lôgíc học của giác tính, Khái niệm thường được xem như là một hình thức đơn thuần của tư duy, và, chính xác hơn, như một biểu tượng phổ biến; và chính quan niệm thứ cấp này về Khái niệm đã làm cơ sở quy chiếu cho khẳng định được lặp đi lặp lại – nhân danh cảm xúc và trái tim – rằng Khái niệm, xét như là Khái niệm, là cái gì chết cứng, trống rỗng và trừu tượng. Nhưng, trong thực tế, tình hình là hoàn toàn ngược lại: nói một cách đúng đắn, Khái niệm chính là nguyên tắc của mọi sự sống, và qua đó, đồng thời là cái gì hoàn toàn cụ thể. 482
- Điều như thế là kết quả của toàn bộ vận động lôgíc cho tới nay và vì thế, ta không cần đến bây giờ mới phải chứng minh ở đây. Sự đối lập giữa hình thức và nội dung – có giá trị hiệu lực khi Khái niệm bị nhầm tưởng là cái gì đơn thuần có tính hình thức – bây giờ đã bị bỏ lại sau lưng chúng ta, cùng với tất cả những sự đối lập khác mà sự phản tư [của giác tính] đã bám chặt vào. | Tất cả chúng đã được vượt qua một cách biện chứng, nghĩa là, thông qua chính bản thân chúng; và, Khái niệm thực sự là cái bao hàm tất cả mọi tính quy định tư duy trước đây như đã được vượt bỏ bên trong chính mình. Hẳn rằng Khái niệm phải được xem như một hình thức, nhưng chỉ có điều đó là một hình thức vô hạn và sáng tạo, vừa bao hàm sự phong phú của tất cả nội dung ở trong mình, vừa buông thả [nội dung ấy] ra khỏi chính mình(a). Tất nhiên, Khái niệm cũng có thể được gọi là “trừu tượng”, nếu ta hiểu “cụ thể” chỉ như cái cụ thể cảm tính, và, nói chung, như cái gì có thể tri giác được một cách trực tiếp, bởi Khái niệm, xét như Khái niệm, không để cho ta có thể dùng tay mà nắm bắt được nó, và, nói chung, khi nói về Khái niệm thì việc nghe và thấy là những gì đã thuộc về quá khứ. Dù vậy, như đã nói, Khái niệm cũng là cái gì hoàn toàn cụ thể, chính bởi vì nó chứa đựng cả Tồn tại lẫn Bản chất, và, do đó, chứa đựng tất cả mọi sự phong phú của cả hai lĩnh vực này ở bên S308 trong nó trong sự thống nhất mang tính ý thể. Như ta đã nói trước đây, các cấp độ khác nhau của Ý niệm lôgíc có thể được xem như một chuỗi những định nghĩa về cái Tuyệt đối. | Do đó, định nghĩa được mang lại ở đây là: “cái Tuyệt đối là Khái niệm”. Để được đúng là như thế, chắc chắn ta phải hiểu Khái niệm theo một nghĩa khác và cao hơn so với ý nghĩa về “Khái niệm” trong Lôgíc học của giác tính, là nơi nó chỉ đơn thuần được xem như một hình thức của tư duy chủ quan của ta, mà không có bất kỳ nội dung nào của riêng nó. Ở đây, trong Lôgíc học tư biện, vì lẽ Khái niệm có một ý nghĩa hoàn toàn khác so với ý nghĩa mà ta thường nối kết với thuật ngữ này, nên thoạt tiên câu hỏi có thể được đặt ra là: “tại sao một cái gì hoàn toàn khác như thế mà vẫn được gọi là “Khái niệm”? Há nó không tạo cơ hội cho sự hiểu lầm và lẫn lộn hay sao? Câu trả lời cho câu hỏi này phải là: cho dù khoảng cách giữa Khái niệm của Lôgíc học hình thức và Khái niệm tư biện có lớn đến đâu đi nữa, thì một sự xem xét cặn kẽ hơn sẽ cho thấy rằng ý nghĩa sâu xa hơn của Khái niệm tuyệt nhiên vẫn không xa lạ với việc sử dụng ngôn ngữ nói chung như mới thoạt nhìn. Ta vẫn nói về việc “diễn dịch” một nội dung từ Khái niệm của nó; chẳng hạn, về việc diễn dịch những quy định luật pháp liên quan đến tư hữu từ Khái niệm về tư hữu; và ngược lại, ta nói về việc quy một nội dung thuộc loại ấy về lại cho Khái niệm của nó. Điều này cho thấy sự thừa nhận rằng Khái niệm không đơn thuần là một hình thức không có bất kỳ nội dung nào của riêng nó, bởi, một mặt, không có gì có thể được diễn dịch hay suy diễn từ một hình thức như thế cả, và mặt khác, quy một nội dung được cho về lại với hình thức trống rỗng của Khái niệm không khác gì tước bỏ nội dung của tính quy định của nó, chứ không phải là nhận thức được nó. (a) aus sich entläßt / releases it from itself. (Xem: Chú gi i cho §244). 483
- CHÚ GI I D N NH P: §160 PH N III: H C THUY T V KHÁI NI M Tư c khi i vào vi c phân chia n i dung c a Khái ni m, Hegel dành ba ti u o n u tiên (§§160-162) d n nh p chung v Khái ni m như là s t do ng nh t v i mình và như là cái toàn th ư c quy nh t -mình-và-cho-mình. Khái ni m là cái t do như là s c m nh b n th t n t i cho-mình và là [cái] toàn th ”… - Là m t s th ng nh t v i mình, t c là s tr c ti p t thi t nh do vi c th i h i s trung gi i, Khái ni m (như ã th y các ti n trình trư c ây) không ch là “s t do” nói chung mà là “cái gì ang t do”, hay cái t do (das Freie / what is free / le libre). Th t ra, b n th ã mang trong mình m m m ng c a s t do trong ch ng m c s c m nh tuy t i c a nó làm ch (m t cách ph nh) i v i t t c s phong phú c a n i dung c a nó (§151). Tuy nhiên, b n th v n còn g n bó quá tr c ti p v i n i dung-tùy th c a nó, và n i dung-tùy th này, vì th , chưa có ư c m t s c l p-t t n y cho s th ng nh t ph nh c a hình th c t o nên m t s t do úng th t, nghĩa là, t o nên m t s ph n tư-trong-mình trong cái khác c a mình. Ngư c l i, trong Khái ni m – như là tác ng hi n th c hóa mình trong cái khác-hi n th c c a mình – ta ã th y s c m nh-b n th này t nay là tuy t i cho-mình như là s ph nh-hi n th c i v i m t s ph nh hi n th c. Vì th , khi k t h p b dày c a b n th và s trong su t ch quan c a cái cho-mình (“s c m nh-b n th t n t i- cho-mình”), Khái ni m th c s là t do. - S t do-khái ni m (k t h p c hai i u trên ây) không ph i là m t s tr u tư ng n a mà là m t s t -quy nh hi n th c, do ó, là toàn th . Toàn th ch là toàn th trong ch ng m c nó th ng nh t toàn b các mômen c u thành trong s t do. Sau này, các mômen khác nhau này s là: cái ph bi n, cái c thù và cái cá bi t, nhưng ây, chính là nh ng gì ã ư c nêu §159 trư c ây: a) s ph n tư-trong-chính-mình c a B n ch t ánh hi n; b) t n t i hi n th c là nơi s ánh hi n có s t t n tr c ti p, và c) cái “t ngã”, t c cái “trong-chính-mình” c a vi c ánh hi n. Song, vì l b n ch t ã th hi n tri t trong t n t i, và t n t i chuy n hoàn toàn sang b n ch t, nên Khái ni m không bên ngoài hay bên kia các tính quy nh c u t o nên các mômen khác nhau c a nó, trái l i, luôn là cái toàn b trong t ng m i mômen y, và ch qua ó, 484
- Khái ni m là “toàn th ”. Ta bi t r ng, b n ch t – v i tư cách là cơ s – cũng ã là cái toàn th vì nó hoàn toàn có m t trong t ng m i mômen v sau c a nó (toàn b b n ch t có m t trong “hi n h u”, trong “s v t”, trong “hi n tư ng" v.v…). Tuy nhiên, vì v n còn thu c v lĩnh v c chung c a s ph n tư, nên b n ch t-cơ s t -ph n tư trong các ph m trù mà nó t cơ s , ng th i các ph m trù này t -ph n tư trong nó, nhưng quan h hai chi u này v n chưa tri n khai trong s ng nh t minh nhiên c a m t cái vô h n cho-mình. Trái l i, trong Khái ni m, m i m t mômen khác nhau ch a ng cái toàn b , còn Khái ni m-toàn b t ti p di n tuy t i trong m i m t mômen c u thành (cái cá bi t, cái c thù và cái ph bi n u có m t trong nhau), do ó, là t do trong và b i b n thân cái toàn th . Vì th , Hegel b o: “s ng nh t v i mình” tương ng v i s “t do” c a Khái ni m, còn “t n t i ư c quy nh t -mình-và-cho- mình” tương ng v i “toàn th ” c a nó. Ta c n làm rõ hơn m t chút v nh nghĩa này cu i ph n Chính văn: … “trong s ng nh t v i mình, Khái ni m là cái ư c quy nh [nh t nh] t -mình-và-cho-mình” (das an und für sich Bestimmte / what is in and for itself determinate / ce qui est déterminé en et pour soi): - Ngay trong s ng nh t v i mình, Khái ni m không ph i là s vô-quy nh tr ng r ng và tr u tư ng mà là ư c quy nh nh t nh m t cách t -mình-và-cho-mình. T i sao? Ta ã g p cái “t n t i ư c quy nh nh t nh t -mình-và-cho-mình” này §98 trên bình di n ch t c a cái M t. ây cũng th nhưng c p c th hơn nhi u. Ta l n lư t xét: - Trư c h t, Khái ni m là “ ư c quy nh nh t nh” ngay trong s ng nh t v i mình, vì nó ch là t do như là cái toàn th , có nghĩa, ch là t do trong t ng m i mômen ư c quy nh nh t nh, là nơi Khái ni m có m t hoàn toàn trong m i mômen nh t nh y. - Nó còn ư c quy nh “t -mình”, vì m i tính quy nh c a nó u ư c bao hàm trong tính tuy t i ơn gi n và trong s ng nh t b n th c a s ngang b ng c a nó v i nó. - Nó cũng ư c quy nh “cho-mình” vì s quy nh c a nó b i và cho m t cái khác là ng nh t v i s quy nh c a nó trong chính-mình. Nó tuy là cái gì t quy nh m t cách hi n th c, nhưng ch b i chính mình và v n minh nhiên là chính mình ngay trong s quy nh c a mình. (xem l i nh nghĩa v “t n t i cho-mình” cu i §95). Nói ng n, Khái ni m là s t do ngay trong lòng cái toàn th ư c quy nh nh t nh, nghĩa là, ngay trong s quy nh d bi t hóa cái t -mình c a nó, nó v n tuy t 485
- i là cho-mình. ó chính là s t -quy nh (Selbstbestimmung / Autodetermination) hay “s quy nh t -mình-và-cho-mình) (xem l i nh nghĩa d báo trư c ây v “Khái ni m” trong §83). §161 Di n trình ti n lên c a Khái ni m không còn là s chuy n sang cái khác l n s ánh hi n vào trong cái khác n a mà là s phát tri n; b i nh ng mômen ư c phân bi t ng th i l p t c ư c thi t nh như là cái ng nh t v i nhau và v i cái toàn b , và [m i] tính quy nh là m t cái t n t i t do c a toàn b Khái ni m. Giảng thêm: Trong lĩnh vực của Tồn tại, tiến trình biện chứng là việc chuyển sang cái khác, còn trong lĩnh vực của Bản chất, nó là việc ánh hiện vào trong cái khác. Ngược lại, vận động của Khái niệm là sự phát triển, qua đó chỉ được thiết định những gì đã có sẵn đó một cách tự-mình [mặc nhiên]. Tương ứng với cấp độ này của Khái niệm ở trong giới Tự nhiên, đó là sự sống hữu cơ. Chẳng hạn, một cái S309 cây phát triển từ hạt mầm của nó: hạt mầm đã chứa đựng toàn bộ cái cây bên trong nó, nhưng trong một cách có tính ý thể, khiến ta không được xem sự phát triển của nó như thể các bộ phận khác nhau của cái cây: rễ, thân, lá v.v… như là đã hiện diện một cách realiter [latinh: thực tồn] ở trong hạt mầm, dù chỉ ở trong một hình thức rất nhỏ bé. Đó là giả thuyết gọi là “đóng vào hộp”(a)(1): khuyết điểm của giả thuyết này là những gì thoạt đầu chỉ có mặt theo kiểu có tính ý thể lại được xem là đã hiện hữu. Tuy nhiên, chỗ đúng của giả thuyết này chính là ở chỗ: Khái niệm vẫn ở-trong-nhà-nơi-chính mình trong tiến trình của nó, và tiến trình không thiết định điều gì mới về mặt nội dung, mà chỉ tạo ra một sự biến đổi về hình thức. “Bản tính” này của Khái niệm – thể hiện trong tiến trình của nó như là sự phát triển chính nó – là điều người ta luôn nghĩ tới khi nói về những ý niệm bẩm sinh trong con người, hay khi người ta nói – như bản thân Plato đã làm – rằng mọi việc học chỉ đơn thuần là sự nhớ lại, nhưng, tuy vậy, việc “nhớ lại” không nên hiểu như thể những gì tạo nên nội dung của ý thức đã được đào tạo bằng việc học là đã có sẵn trước đó trong ý thức ấy trong sự phát triển nhất định của nó. (a) Einschachtelungshypothese / Chinese box hypothesis / Involution. (1) Trư c Kant, thuy t ti n hóa (theo nghĩa cũ) xem toàn b sinh th h u cơ – v i t t c m i b ph n c a nó – u ã có s n trong tr ng và tinh d ch (thuy t ti n l p). Kant ã thành công trong vi c ngh g i thuy t này là “Involution” hay “Einschachtelung”: thuy t cu n (vào) trong, còn dành ch “ti n hóa” (Evolution) (theo nghĩa ngày nay) cho quan ni m v “Epigenesis” (“h u thành”). Epigenesis (t g c Hy L p: epi: thêm vào; genesis: ra i) là s hình thành sinh th h u cơ thông qua s phát tri n nh ng t ch t m m m ng ch không ph i ã ư c ki n t o hoàn t t ngay t trư c như ch trương c a Chr. Wolff (1759). (Kant cũng ch trương thuy t “h u thành” hay “n i sinh” v các ph m trù tiên nghi m, bác b thuy t b m sinh. Xem: Phê phán lý tính thu n túy, B167 và Phê phán năng l c phán oán, B376). 486
- - Có thể nói sự vận động của Khái niệm phải được xem chỉ như là một trò chơi: cái khác được thiết định bởi sự vận động của nó, trong thực tế, không phải là một cái khác. Trong học thuyết của Kitô giáo, điều này được phát biểu bằng sự khẳng định rằng Thượng đế không chỉ đã sáng tạo nên một thế giới đối lập lại với Người như một cái khác, trái lại, Người đã tạo ra một Người Con trai từ vĩnh hằng, và ở trong Người Con ấy, Người – với tư cách là Tinh thần – tồn tại-trong nhà-nơi chính mình. CHÚ GI I D N NH P: §161 - Ti u o n d n nh p th hai này bàn v phong cách hay ki u ti n lên v lôgíc c a Khái ni m so v i c a t n t i và b n ch t trư c ây. Th t th , theo Hegel, vì l Logos là tính ph nh, là s mâu thu n và v n ng, nên Khái ni m (nói chung) – dù th hi n như là T n t i, B n ch t hay Khái ni m ( úng nghĩa) –, nó ch y u v n là s ti n lên phía trư c (Fortgehen / progression). Nhưng, có s khác bi t sâu s c gi a phong cách và ki u “ti n lên” c a c ba. - Trong lĩnh v c T n t i – hay là nơi Khái ni m ch m i là t -mình –, tính ph nh năng ng c a Khái ni m còn gi u mình àng sau s thay i tr c ti p c a các tính quy nh ang-t n t i ơn thu n (seiend / being-there / étantes) c a Logos (§84). Vì th , khi phơi bày ra bên ngoài, tính ph nh y ch th hi n như là s quá b t-liên t c hay s chuy n sang nhau m t cách d tính c a m t ph m trù tr c ti p này sang m t ph m trù khác; nói ng n, s ti n lên lôgíc c a T n t i (hay c a Khái ni m t - mình) ch là m t s “chuy n sang cái khác” (Übergehen in Anderes / the passing into the other / passage-dans-de-l’autre). - Trong lĩnh v c B n ch t (hay Khái ni m ã ư c thi t nh), tính ph nh c a Khái ni m ã n i t i hóa, vì nó th hi n trong tính tương quan n i t i, nh ó T n t i ch trung gi i v i mình nh vào s ph nh chính-mình, nghĩa là, ch quan h v i chính- mình như là quan h v i cái khác (§112). Tuy nhiên, vì cái khác này – trong ó B n ch t kh ng nh chính mình b ng cách ánh hi n trong ó – (khi chưa t nc p c a hành ng tương tác (§155)), chưa có ư c “ph m giá” ngang hàng v i b n ch t: tính ph nh c a Khái ni m ch th hi n trong b n ch t như là s ph n tư (c a nó) trong cái i l p: s ti n lên lôgíc c a b n ch t (hay c a Khái ni m ch ơn thu n 487
- ư c thi t nh) ch là m t s “ánh hi n” (mình) trong-cái khác” (Scheinen in Anderes / shining in the other / paraître (de soi)-dans-de-l’Autre). - Ngư c l i, trong lĩnh v c c a s t do (t do là toàn th và toàn th là t do) hay nói khác i, trong lĩnh v c c a Khái ni m v a là t -mình (= cho-cái khác), v a tuy t i là cho-mình (= là mình ngay trong b n thân cái khác), s ti n lên lôgíc c a Khái ni m không th b quy gi n thành m t s “quá ” hay “chuy n sang” cái khác, cũng không thành m t s ánh hi n ơn thu n trong cái khác, mà t nay là s PHÁT TRI N (Entwicklung / development / développement). Khái ni m “s phát tri n” r t g n gũi v i khái ni m “năng lư ng" và “s t bi u l chính mình” ã g p trong ph n Nh n xét c a §142. Th s “phát tri n” là gì? M t th c t i t phát tri n là m t th c t i t ph n tư trong mình và i sâu m t cách b n ch t vào trong chính mình tương ng chính xác v i s bi u l ra bên ngoài và v i s ngo i t i hóa tr c ti p. (Trong ph n Gi ng thêm, Hegel nêu m t ví d trong lĩnh v c t nhiên minh h a: m t cái cây (b n ch t-b n th ) khi t o ra b r , cành, lá “ bên ngoài” mình (t n t i tr c ti p) thì cũng là chính mình và t kh ng nh trong tính cá bi t c a mình (Khái ni m t do). Trong s ti n lên (s tăng trư ng c a cây), có nhi u y u t bi n thành s v t khác m t cách tr c ti p (ví d : n thành hoa hay lá) và cũng có s “ánh hi n-trong-cái khác” mà th c ch t là s t phân chia và t d bi t hóa trong t n t i tr c ti p (r , n , hoa, lá…), nhưng rút c c, s quá c a m t s tr c ti p này sang s tr c ti p khác và s ph n tư c a b n ch t trong s tr c ti p u ư c bao hàm h t trong s phát tri n duy nh t chính mình c a cái cây: nó thu h i m i v n ng c a s tr c ti p mà nó thi t nh và ch làm công vi c t kh ng nh chính mình b ng cách ánh hi n trong nh ng mômen khác nhau c a nó). - Như s th y, vì l m i mômen c a Khái ni m là b n thân toàn b Khái ni m, nên m i h n t trong nh ng h n t ư c d bi t hóa ( ây, trong c p Khái ni m s là cái ph bi n, cái c thù và cái cá bi t) l p t c ng th i ư c thi t nh như là ng nh t v i h n t khác và v i cái toàn b . S “ti n lên” t nay là m t s t phát tri n liên t c c a Khái ni m ngay trong s khác bi t c a các mômen nh t nh c a nó. Tính quy nh (“ph bi n”, “ c thù”, “cá bi t”) ây cũng không còn là m t t n t i-khác hi u như m t ranh gi i và m t s chuy n sang cái khác, cũng không còn là m t t n t i- ư c thi t nh như là ánh tư ng hay v ngoài ư c ti n-thi t nh, m t s ánh hi n trong cái khác; trái l i, t kh ng nh như là m t t n t i t do c a toàn b Khái ni m, nghĩa là không còn như m t ranh gi i hay m t cái ti n-thi t nh mà như cái t n t i tr c ti p, và, trong m i s thay i, Khái ni m tìm l i chính mình hoàn toàn, 488
- và, như th , ch ánh hi n m t cách hi n th c trong-chính-mình. Nói cách khác, Khái ni m là ngu n su i và là cơ s tuy t i t do c a các tính quy nh c a chính nó. Ta có ây khía c nh khác trong nghĩa t nguyên c a ch “Khái ni m”: khái ni m (conceptus) còn là “quan ni m” (conceptio) và là s s n sinh m i tính quy nh lôgíc: chúng ra i t nó như t “nguyên t c sáng t o” c a chúng. §162 H c thuy t v Khái ni m chia ra thành: 1. h c thuy t v Khái ni m ch quan hay Khái ni m [ ơn thu n] hình th c(a); 2. h c thuy t v tính khách quan [hay tính khách th ] hay v Khái ni m như là ư c quy nh [ ] tr thành s tr c ti p; 3. h c thuy t v Ý ni m, hay v Ch th -Khách th , v s th ng nh t c a Khái ni m v i tính khách quan, v Chân lý tuy t i. Lôgíc h c thông thư ng ch bao g m nh ng ch t li u ư c ta bàn ây như m t ph n thu c v ph n th ba [k trên ây] c a cái toàn b , cùng v i nh ng cái g i là “nh ng quy lu t c a tư duy” ta ã g p trư c ây. | Và, trong Lôgíc h c ng d ng, có th o lu n thêm m t ít v nh n th c, k t h p v i ch t li u tâm lý h c, siêu hình h c và thư ng nghi m khác, b i l b n thân nh ng hình th c nói trên c a tư duy rút c c cho th y t chúng là không còn n a, nhưng k t qu là môn khoa h c này ã ánh m t phương hư ng v ng ch c c a nó. – V l i, nh ng hình th c nói trên S310 – tuy ít ra cũng thu c v lĩnh v c ích th c c a Lôgíc h c – v n ch ư c n m l y như là nh ng s quy nh c a tư duy có ý th c, nhưng chính xác hơn, ch là c a tư duy có ý th c c p c a giác tính ch không ph i c p c a lý tính. Nh ng quy nh Lôgíc trư c ây – t c nh ng quy nh c a t n t i và b n ch t – t t nhiên, không ch là nh ng quy nh ơn thu n c a tư tư ng; [th t ra], trong mômen bi n ch ng c a vi c chuy n sang hay quá c a chúng và trong vi c chúng quay tr v l i vào trong b n thân chúng và trong [tính] toàn th c a chúng, chúng t ch ng t là nh ng Khái ni m. Nhưng, chúng (xem: §84 và §122) ch là nh ng Khái ni m nh t nh, nh ng Khái ni m [còn là] t -mình [m c nhiên] (an sich) hay, cũng ng nghĩa như th , là nh ng Khái ni m cho-ta (für uns). | Vì l , cái khác (mà m i m t s quy nh chuy n sang hay quá sang nó, hay ánh hi n vào trong nó, và, vì th , như là cái gì-có-tính-quan h ) không ư c xác nh như là cái c thù(a) mà cũng không ph i cái [mômen] th (a) formell / [merely] formal. (a) (b) (c) Besonderes / something-particular; Einzelnes / something-singular; Allgemeinheit / (d) universality; Historie / description. 489
- ba c a nó ư c xác nh như cái cá bi t(b) hay như ch th : s ng nh t c a s quy nh trong cái i l p c a nó, [t c] s t do c a nó, là không ư c thi t nh, b i nó không ph i là tính ph bi n(c). – Nh ng “khái ni m” ư c hi u thông thư ng như là nh ng s quy nh c a giác tính, hay cũng ch như là nh ng bi u tư ng ph bi n: do ó, nh ng “khái ni m” như th bao gi cũng là nh ng s quy nh h u h n (endliche Bestimmungen) (xem §62). Lôgíc h c v Khái ni m thư ng ư c hi u như là m t khoa h c ơn thu n có tính hình th c, theo nghĩa nh ng gì áng k ây ch là hình th c ơn thu n c a khái ni m, phán oán và suy lu n, ch tuy t nhiên không quan tâm li u cái gì [trong ó] là úng th t: chân lý úng th t ư c gi nh là ph thu c duy nh t vào n i dung. N u qu th t nh ng hình th c lôgíc c a Khái ni m ch là nh ng “thùng ch a”, nh ng bi u tư ng hay nh ng tư tư ng ch t c ng, b t ng và d ng dưng, thì t ki n th c v chúng ch là m t s mô t có tính l ch s (d) hoàn toàn h i h t và không c n thi t. Nhưng, th t ra, hoàn toàn ngư c l i: nh ng hình th c c a Khái ni m là Tinh th n s ng ng c a cái Hi n th c; và nh ng gì là úng th t c a cái Hi n th c ch là úng th t là nh vào nh ng hình th c này, thông qua chúng và trong chúng. Th nhưng [ti c r ng] chân lý c a nh ng hình th c này, xét cho riêng chúng (für sich), cho n nay v n chưa bao gi ư c xem xét và nghiên c u, và càng ít hơn n a v s n i k t t t y u c a chúng. CHÚ GI I D N NH P: §162 Ti u o n d n nh p th ba này gi i thi u ba b ph n c a Ph n h c thuy t v Khái ni m: 1. H c thuy t v Khái ni m ch quan hay Khái ni m hình th c. Ta nên c n th n v i ch “ch quan” (subjektiv / subjective / subjectif) ây! Trư c h t, Khái ni m ư c g i là “ch quan” không theo nghĩa là “ch quan c a u óc con ngư i” mà có ý nghĩa tích c c r ng v i nó, Logos ã không ch là b n th mà còn là ch th n a*. Tính “ch th ” hay tính “ch quan” này c a Logos là ch : trong Khái ni m, b n ch t ã th i h i quan h c a nó v i m t t n t i hay v i ánh tư ng ư c ti n-thi t nh, và, vì th , không còn bên ngoài chính mình khi t quy nh, trái l i, là s c l p-t t n tuy t i t quy nh m t cách t do trong chính mình. Do ó, tính ch th hay tính ch quan là s ph n tư-trong-mình m t cách vô h n, là s t do ã ư c m r ng c a nó như là v n ng tu n hoàn c a vi c thi t nh chính mình m t cách tuy t i * Xem: L i T a (§17) c a quy n Hi n tư ng h c Tinh th n, “Theo cách nhìn c a tôi [Hegel]…, t t c v n là ch ph i lĩnh h i và di n t cái úng th t không [ch ] như là b n th mà c như là ch th ”, S d, tr. 30; Chú gi i d n nh p c a BVNS, 1.3, S d, tr. 147-150. 490
- trong cái t n t i-khác c a mình. Nhưng, n u tính ch th bi u th tích c c tính n i t i c a cái gì t ph n tư trong mình ngay trong cái khác, thì nó cũng bi u th m t cách tiêu c c v tính n i t i còn quá tr c ti p c a Khái ni m, vì s t do c a nó tho t u ch m i t kh ng nh như là m m m ng, như là “nguyên t c” hay “quan ni m” còn phong kín m i tính quy nh xa hơn, ch chưa như là s tr c ti p có s b n v ng ã phát tri n m t cách hi n th c. Chính trong nghĩa y mà Khái ni m tho t u ch là hình th c thu n túy c a n i dung mà nó t mang l i cho mình: ch “ch quan”, vì th , còn hi u theo nghĩa là: ơn thu n “hình th c”. (Vì th , trong thu t ng Hegel, ch “Khái ni m” có hai ý nghĩa tùy theo c p : là “m m m ng”, “nguyên t c m c nhiên” c a m t th c t i, và “là Khái ni m ã phát tri n”. Trong Hi n tư ng h c Tinh th n, ta luôn g p hai ý nghĩa khác nhau này c a ch “Khái ni m”). Tóm l i, Khái ni m ch quan không có nghĩa là hành vi hay s n ph m c a tính ch th suy tư ng c a chúng ta; nó cũng không ph i là “hình th c” theo nghĩa là s tr u tư ng ch quan kh i m i n i dung c th . Trái l i, nó là s t do n i t i c a lúc ban u, chưa bi u l minh nhiên, và là “hình th c”, vì n i dung c a nó còn m c nhiên và chưa ư c hi n th c hóa ra bên ngoài. 2. H c thuy t v “tính khách quan” hay “tính khách th ” (Objectivität) (§§194- 212) H c thuy t v khách th s là h c thuy t v Khái ni m ã i ra kh i chính mình, ra kh i lĩnh v c còn b t nh (vô-quy nh) c a s trung gi i thu n túy n i t i và, do ó, t quy nh thành s tr c ti p ngo i t i c a s t n t i-hi n có hi n th c c a nó. Khi t khách th hóa, Khái ni m cũng mang l i cho chính mình t t c n i dung-b n th phong phú mà khi xu t hi n như là tính ch th , nó ã h p thu s b n v ng t t y u vào trong s trong su t c a s t do c a nó. 3. H c thuy t v Ý ni m (§§213-243): H c thuy t v Ý ni m là h c thuy t v Khái ni m ã trút b hay thoát ly kh i s phi n di n c a tính ch quan l n c a tính khách quan tr c ti p c a nó. V y, ó là h c thuy t v Ch th -Khách th , nghĩa là v s th ng nh t c a Khái ni m ch quan và khách quan, t c v Chân lý tuy t i c a Logos. - Ph n Nh n xét cho §162 - Ta c n chú ý ph n th hai c a Nh n xét khi Hegel nêu câu h i: trong ch ng m c nào các quy nh lôgíc c a T n t i và B n ch t (trư c khi có các quy nh c a Khái ni m úng nghĩa) v n có tính khái ni m? Hegel tr l i như sau: 491
- - Các quy nh lôgíc c a T n t i và B n ch t không ph i là “nh ng quy nh ơn gi n c a tư tư ng" (Gedankenbestimmungen) theo nghĩa là các quy nh tr u tư ng và b cô l p, không có quan h h u cơ v i nhau. Trái l i, trong s t -th i h i và quá sang các tính quy nh i l p (t c mômen bi n ch ng như nh nghĩa §81), chúng i vào m i quan h v i nhau, qua ó chúng t ào sâu hơn, quay v trong chính mình và t ng bư c t o nên nh ng “toàn th ” ngày càng r ng hơn, ó là c lĩnh v c c a T n t i nói chung và lĩnh v c c a B n ch t trong tính toàn di n c a nó. V i tư cách là s quay v trong mình, là s toàn th hóa, chúng qu là các khái ni m (theo nghĩa: “n m chung l i” / con-capere). Nhưng, như ã th y, các cái “toàn th ” do chúng t o nên chưa ph i là Khái ni m t -mình-và-cho-mình mà ch m i là các khái ni m ư c quy nh nh t nh, t c các khái ni m h u h n, là nơi Khái ni m không t phát tri n b n thân nó d a theo các òi h i c a s t do c a chính nó mà ch theo ki u phi n di n do s tr c ti p c a T n t i hay tính ph n tư c a B n ch t áp t lên nó. T n t i và B n ch t tuy có ch a ng s năng ng c a Khái ni m nhưng chưa tri n khai minh nhiên như là Khái ni m, do ó, còn là “t -mình” (theo hai nghĩa: “ti m năng” và “cho ta” ch chưa ph i “cho mình” [cho b n thân nó]). Như th , T n t i ch m i là Khái ni m tr c ti p, tr u tư ng trong s ng nh t tr ng r ng: “Khái ni m t mình” (§84 và §§91, 92). Cũng th , B n ch t ch là Khái ni m ư c thi t nh, t c b lôi cu n vào m t tính quan h , chưa t ph n tư hoàn h o trong chính mình (§112). - Khi m khuy t ch y u c a T n t i và B n ch t là thi u b n thân s t do c a Khái ni m khi t phát tri n t -mình-và-cho-mình, nói khác i, thi u s c m nh tuy t i ti p t c là chính mình trong cái khác c a mình. C u trúc hình th c này c a s t do- khái ni m s ư c phân tích §163 ti p theo nh vào ba ph m trù: tính ph bi n, tính c thù và tính cá bi t. C ba mômen này c a Khái ni m ã ư c d báo ây: là chính mình m t cách tuy t i (t c: là ch th hay cái cá bi t) nghĩa là t ti p t c m t cách ng nh t (t c: m t cách ph bi n) trong cái khác c a mình (t c: trong tính c thù quy nh t bên trong), ó là s t do c a Khái ni m xét như là Khái ni m (Begriff als solcher / the Concept as such / le Concept comme tel). - có cái nhìn sơ b , ta th y: chính các tính quy nh c a T n t i và B n ch t u thi u s t do này c a Khái ni m: - Vì t ch i s trung gi i, T n t i chuy n tr c ti p sang cái khác (trung gi i nó t bên ngoài); - Vì t ch i s tr c ti p, B n ch t ánh hi n m t cách trung gi i trong m t cái khác ư c ti n-thi t nh tr c ti p. 492
- - Tóm l i, c T n t i và B n ch t u là các Khái ni m ư c quy nh nh t nh, vì cái khác – trong ó m i quy nh chuy n sang hay trong ó nó ánh hi n (như cái gì có quan h ) – chưa ư c quy nh (như s x y ra trong Khái ni m úng nghĩa) như là m t tính c thù hay m t cái c thù, trong ó (t c trong cái khác c a nó) tính quy nh v n tuy t i ngang b ng v i chính mình, không có s thay i. - Nói cách khác, trong T n t i và B n ch t, cái h n t th ba (trong ó m i tính quy nh h p nh t chính nó và cái khác c a nó) chưa ư c quy nh như là ch th t do hay như là Khái ni m cá bi t t thi t nh nên chúng. S dĩ tính quy nh c a T n t i và B n ch t chưa có ư c tính ph bi n, là vì chúng không ph i là nh ng cái “ph bi n” t “ c thù hóa” m t cách t do trong “chính mình”; nghĩa là, không có quy nh nào trong chúng ư c thi t nh trong s ng nh t c a nó v i và trong cái i l p c a nó, t c, trong s t do c a vi c liên t c là “chính mình” m t cách “ph bi n” trong cái khác, là cái làm công vi c “ c thù hóa” hay phân chia nó). Ngư c l i, trong Khái ni m, cái khác không ph i là cái Khái ni m chuy n sang hay ánh hi n vào, mà là tính c thù n i t i trong ó nó t liên t c m t cách ph bi n và t kh ng nh m t cách t do như là ch th cá bi t. 493
- S311 A KHÁI NI M CH QUAN a. Khái ni m xét như là Khái ni m §163 Khái ni m, xét như là Khái ni m, ch a ng: - mômen c a tính ph bi n như là s ngang b ng t do v i chính mình trong tính quy nh (Bestimmheit) c a mình; - mômen c a tính c thù, hay c a tính quy nh, trong ó cái ph bi n v n c ngang b ng v i chính mình m t cách không b v n c; và - mômen c a tính cá bi t, như là s ph n tư-vào trong-mình c a nh ng tính quy nh: tính ph bi n và tính c thù. | S th ng nh t ph nh v i mình c a tính cá bi t này là cái ư c xác nh t -mình và cho-mình, và, ng th i là ng nh t v i mình hay là [cái] ph bi n. Cái cá bi t cũng như cái hi n th c, ngo i tr vi c nó [cái cá bi t] ra i t Khái ni m, và, do ó, ư c thi t nh như cái ph bi n, hay, như là s ng nh t ph nh v i mình. Vì l cái hi n th c ch m i là s th ng nh t c a b n ch t và hi n h u m t cách t -mình hay tr c ti p, nên nó có th tác ng [có ti m năng tr thành hi n th c], trong khi tính cá bi t c a Khái ni m hoàn toàn là cái tác ng (das Wirkende) – và, t t nhiên, nó không còn tác ng như là nguyên nhân v i v ngoài là t o nên m t cái khác, mà là cái tác ng [cái gì t t o nên] chính mình. – Tuy nhiên, tính cá bi t không ư c hi u theo nghĩa c a tính cá bi t ơn thu n tr c ti p, gi ng như khi ta nói v nh ng s v t cá bi t hay nh ng con ngư i cá bi t v.v…; tính quy nh này v tính cá bi t ch có m t khi [ta] có s phán oán. B t kỳ mômen nào c a Khái ni m thì b n thân cũng là toàn b Khái ni m (§160), nhưng, tính cá bi t, ch th , là Khái ni m ư c thi t nh như là [cái] toàn th . Giảng thêm 1: Khi ta nói về Khái niệm, ta thường chỉ có tính phổ biến trừu tượng ở trong đầu; và Khái niệm, do đó, thường được định nghĩa như là một biểu tượng khái quát. Theo đó, ta nói về khái niệm màu sắc, cây cối, thú vật v.v…, và những khái niệm này sở dĩ ra đời là do sự gạt bỏ cái đặc thù làm cho những màu sắc, cây cối, thú vật… khác nhau có thể được phân biệt với nhau, và ta S312 nắm chặt lấy cái gì chúng có chung với nhau. Đó là cách hiểu về khái niệm của giác tính; và tình cảm có lý khi bảo rằng những khái niệm như thế là trống rỗng và không có nội dung, là những sơ đồ và những bóng mờ đơn thuần. Thế nhưng, cái phổ biến của Khái niệm không phải đơn thuần là một cái chung, còn cái đặc thù có sự tự tồn cho riêng mình, đối lập lại với nó, mà đúng hơn là: cái phổ biến là cái gì tự đặc thù hóa (dị biệt hóa) và vẫn trong nhà- 494
- nơi-chính mình trong cái khác của nó, trong sự trong sáng không bị vẩn đục. Điều cực kỳ quan trọng đối với nhận thức lẫn cho sự hành xử thực tiễn của ta là không được lẫn lộn giữa cái “chung” đơn thuần với cái phổ biến đúng thật, hay với cái phổ quát(a). Mọi sự chê trách đối với tư duy nói chung và, nhất là đối với tư duy triết học từ quan điểm của tình cảm, cũng như sự khẳng định thường lặp đi lặp lại về tính nguy hiểm của một tư duy gọi là bị đẩy đi quá xa như thế đều có nguồn gốc ở trong sự lẫn lộn này. Vả chăng, cái phổ biến trong ý nghĩa đúng thật và bao trùm của nó là một tư tưởng mà ta phải nói rằng nó đã cần nhiều thiên niên kỷ trước khi đi vào được trong ý thức của con người, và là tư tưởng chỉ mới đạt được sự thừa nhận trọn vẹn là nhờ Kitô giáo. Những người Hy Lạp [cổ đại] tuy đã được đào luyện rất cao về văn hóa vẫn chưa biết về Thượng đế cũng như cả về con người trong tính phổ biến đúng thật. Những vị Thần linh của người Hy Lạp đã chỉ là những quyền lực đặc thù của Tinh thần, còn Thượng đế phổ biến, Thượng đế của mọi quốc gia- dân tộc thì, đối với họ, vẫn là một Thượng đế còn bị ẩn giấu. Chính vì thế mà đối với người Hy Lạp, có một hố ngăn cách tuyệt đối giữa bản thân họ với những người “dã man”; và, con người, xét như là con người, vẫn đã chưa được thừa nhận trong giá trị vô hạn và trong sự biện minh [tính chính đáng] vô hạn của con người. Ta cũng có thể đã tự hỏi đâu là lý do khiến cho chế độ nô lệ đã biến mất ở Châu Âu hiện đại, và khi thì viện đến hoàn cảnh này, khi thì viện đến hoàn cảnh đặc thù khác để giải thích hiện tượng này. Nhưng, lý do đúng thật tại sao ở Châu Âu Kitô giáo không còn những người nô lệ nữa không thể tìm ở đâu khác hơn là trong nguyên tắc của bản thân Kitô giáo. Kitô giáo là nền tôn giáo của sự Tự do tuyệt đối, và chỉ đối với người Kitô hữu thì con người mới có giá trị như là con người, trong tính vô hạn và tính phổ biến của con người. Cái thiếu đối với người nô lệ là sự thừa nhận “tính nhân vị” hay “tính nhân cách” (Persönlichkeit) của họ; song, nguyên tắc của tính nhân vị hay tính nhân cách là tính phổ biến. Người chủ nô không xem kẻ nô lệ như một “con người”, “một nhân cách” (Person) mà như là một Sự vật- không có tự ngã, và bản thân người nô lệ không được xem là có giá trị như một “cái Tôi”, bởi lẽ kẻ chủ nô mới là cái “Tôi” của người nô lệ. - Sự phân biệt trên đây giữa cái “chung” đơn thuần với cái phổ biến đúng thật đã được phát biểu một cách đúng đắn trong tác phẩm nổi tiếng Khế ước xã hội (Du contrat social) của J. J. Rousseau, khi ông nói rằng, những luật pháp của một Nhà nước phải được ra đời từ “Ý chí phổ biến” (volonté générale) chứ S313 không cần phải tính tới ý chí “của tất cả mọi người” (volonté de tous) [tiếng Pháp trong nguyên bản]. Đối với lý luận về Nhà nước, ắt Rousseau đã đạt được nhiều điều thấu đáo hơn nữa, nếu ông lúc nào cũng nhớ kỹ sự phân biệt này. Ý chí phổ biến là Khái niệm của nguyện vọng, còn những luật lệ là những sự quy định đặc thù của nguyện vọng được đặt cơ sở ở trong Khái niệm này. (a) dem wahrhaft Allgemeine, dem Universellen / what is truly universal. 495
- Giảng thêm 2: Ta phải bổ sung thêm một nhận xét về việc giải thích nguồn gốc và sự hình thành của những Khái niệm thường được đưa ra trong Lôgíc học của giác tính. Không phải chúng ta là kẻ “hình thành” nên những Khái niệm, và, nói chung, Khái niệm không nên được xem như cái gì “được sinh ra đời”. Chắc chắn Khái niệm không phải chỉ là Tồn tại hay là cái gì trực tiếp, vì, tất nhiên, nó cũng có sự trung giới. Nhưng, sự trung giới nằm ngay trong bản thân Khái niệm, và Khái niệm là cái gì được trung giới bởi chính nó và với chính nó. Vì thế, sẽ là một sai lầm khi cho rằng, trước hết, có những đối tượng hình thành nên nội dung của những biểu tượng của ta, và rồi, hoạt động chủ quan của ta sẽ đến sau để hình thành những Khái niệm về chúng thông qua thao tác trừu tượng hóa nói trước đây và tổng kết những gì những đối tượng có chung với nhau. Thay vào đó, Khái niệm là cái thực sự đến trước, còn những sự vật sở dĩ tồn tại như chúng đang tồn tại là thông qua hoạt động của Khái niệm vốn ở bên trong chúng và tự khai mở ở trong chúng. Điều này có mặt trong ý thức tôn giáo của ta, khi ta nói rằng Thượng đế đã sáng tạo nên thế giới từ hư vô, hay, nói khác đi, mọi sự vật hữu hạn đều đã ra đời từ sự tròn đầy của những tư tưởng của Thượng đế và từ những an bài thần linh của Người. Điều này thừa nhận rằng tư tưởng, và, nói dúng hơn, Khái niệm là hình thức vô hạn, hay, là hoạt động sáng tạo, tự do không cần một chất liệu có sẵn nào ở bên ngoài nó để hiện thực hóa bản thân nó. CHÚ GI I D N NH P: §163 A. Khái ni m ch quan: a) Khái ni m xét như là Khái ni m - “Khái ni m xét như là Khái ni m” nghĩa là gì? Ta bi t r ng Khái ni m ánh d u m t s b t u m i trong vi c trình bày cái Logos. ây m i th c s là s b t u úng th t vi c tri n khai c a Tư tư ng, t c t -phát tri n d a theo quy lu t riêng c a nó là s t do. V y, Khái ni m ánh d u s b t u c a vi c phát tri n chính mình m t cách t do c a Logos. T t nhiên, tuy không còn m t s b t u tr u tư ng vô-quy nh như t n t i-thu n túy hay th m chí b n ch t-thu n túy, nhưng v n là m t s b t u như là m m m ng mà các tính quy nh c a nó v n t m th i b phong kín trong m t tính n i t i còn tr c ti p. Vì th , tho t u, nó ch là Khái ni m ch quan hay hình th c, hay nói m t cách tr u tư ng hơn n a, là KHÁI NI M XÉT NHƯ LÀ KHÁI NI M, nghĩa là: Khái ni m chưa b t u t tri n khai bên trong chính mình như là “phán oán” (§166 và ti p) và “suy lu n” (§181 và ti p) mà còn t gi i h n vi c 496
- trình bày c u trúc còn tuy t i mang tính hình th c c a s t do c a nó khi m i xu t hi n. - Như th , trư c h t c n nêu các mômen ích th c mang tính khái ni m c a “Khái ni m như là Khái ni m”, t c c a Khái ni m không còn là b n ch t n a nhưng cũng chưa ph i là phán oán. Các mômen này chính là ba mômen ã nêu §159 khi nói v c i m c a Khái ni m khi so sánh v i T n t i và B n ch t, trong ó các mômen này bây gi ư c suy tư ng m t cách minh nhiên dư i ánh sáng c a mômen quy t nh trong chúng là mômen th ba c a s t do hay c a “t ngã” c a Khái ni m. Ta ôn l i ba mômen §159 th y rõ s chuy n hóa c a chúng trong s t do c a Khái ni m: 1. s ph n tư-trong-mình m t cách ng nh t hay là tính b n th -b n ch t c a Logos mà s ánh hi n t ph nh b ng cách k t tinh thành s tr c ti p c l p-t t n; 2. b n thân s tr c ti p c l p-t t n này – mà t n t i ư c quy nh nh t nh c a nó cũng tr c ti p t ph nh trư c b n ch t ã thi t nh nó – ch là ch cho b n ch t ánh hi n t do “trong-chính-mình” trong cái khác c a nó; 3. cái “trong-chính-mình” này quy nh b n thân “t ngã” hay s t do ch quan, là nơi hai mômen trên h p nh t l i (do s ph nh l n nhau) (t c mômen c a s ng nh t- b n th và c a tính quy nh tr c ti p hay t n t i c a nó). Chính ba mômen này bây gi ph i ư c suy tư ng không ph i trong s tr u tư ng ti n-khái ni m c a chúng – n u th , ta s rơi vào l i trong các lĩnh v c T n t i và B n ch t trư c ây – mà như là các mômen ã h p nh t và ã ư c toàn th hóa b i s t do có m t kh p nơi c a Khái ni m úng nghĩa. Trong vi n tư ng y, Khái ni m xét như là Khái ni m bao g m ba mômen sau ây: 1) tính ph bi n; 2) tính c thù và 3) tính cá bi t. 1) TÍNH PH BI N (Allgemeinheit / universality / universalité: là s l y l i c p Khái ni m s ng nh t-b n th (v n là mômen th nh t §159 nói trên), t c là s ph n tư-trong-mình c a b n ch t luôn ngang b ng v i chính mình trong b n thân s ánh hi n c a nó (vi c dùng ch “ngang b ng v i chính mình” / Gleichheit mit sich selbst / equal to itself / égale à soi – v n là m t ph m trù c a B n ch t (§117) nói lên s ph n tư ngo i t i làm công vi c so sánh s ng nh t c a hai h n t còn tách bi t nhau – cho th y Khái ni m ch quan chưa th t s t phát tri n b ng s phán oán t l p c a nó). Nhưng, tính ph bi n “ngang b ng v i chính mình” này (mômen th nh t) l i ư c suy tư ng minh nhiên trong s th ng nh t không tách r i v i hai mômen còn l i, t c v i toàn b Khái ni m (§§160-161), vì th , Khái ni m xét như là 497
- Khái ni m ch a ng bên trong nó tính ph bi n như là s ngang b ng t do v i- chính-mình (als freie Gleichheit mit sich selbst), nghĩa là có c mômen th ba (“v i- chính-mình”) ngay trong lòng tính quy nh hay s bi n i c a nó (mômen th hai). - Vì th , ta không ư c hi u “tính ph bi n” ây như là “tính chung” (generality / genéralité collective) theo nghĩa “cái gì có chung i v i m i cái và m i cái” như cách hi u thông thư ng. úng hơn, tính ph bi n bi u th s c m nh t do c a Khái ni m t ti p t c chính mình ngay trong b n thân s tr thành v n bao hàm trong s phát tri n c a nó, gi ng như th m t “vũ tr ” (“univers” trong ch “universality / universalité) t quy nh và t tri n khai vô h n nhưng không h i ra kh i chính mình, không ng ng b o t n chính mình m t cách tuy t i trong b n thân cái khác c a mình. Nói ng n, “Khái ni m như là Khái ni m” là có tính ph bi n ch : nó t quy nh bên trong b i m t s ph n tư hay ánh hi n n i t i b o t n s ng nh t tuy t i c a nó ngay trong lòng tính quy nh c thù ( qua s ph nh c a tính quy nh c thù, nó t trung gi i m t cách c th v i mình). Chính trong nghĩa ó mà cái ph bi n c a Khái ni m ư c g i là “c th ”, b i nó “bao hàm” tính quy nh trong chính-mình. Do ó, s phát tri n ti p theo c a Khái ni m s không ph i là m t s quá hay chuy n sang m t cái gì khác, trái l i, v i tư cách là cái ph bi n, Khái ni m v n là chính mình trong cái khác c a mình, nói rõ hơn, v n t b o t n ngay trong b n thân vi c c thù hóa c a nó. 2. TÍNH C THÙ (Besonderheit / particularity / particularité): là s l y l i c p Khái ni m m t cái t n t i- ư c-quy nh-nh t nh (mômen th hai §159), t c s tr c ti p c l p-t t n c a b n ch t-hi n th c. Nhưng, bây gi , tính c thù c a tính quy nh này ư c suy tư ng minh nhiên trong s th ng nh t không tách r i c a nó v i hai mômen kia, và, qua ó, v i cái toàn b c a Khái ni m. Vì th , tính c thù không còn là tính quy nh tr u tư ng v n thu c v t n t i v ch t và quy chi u v i cái khác c a nó như v i cái gì bên kia ranh gi i c a nó. Trái l i, nó là m t mômen n i t i ngay bên trong cái ph bi n, và cái ph bi n cũng ngay bên trong nó như là nơi chính mình ch không ph i nơi m t cái khác. V y, tính c thù là tính quy nh (mômen th hai), trong ó cái ph bi n v n là nó (mômen th nh t) m t cách t do và tuy t i ngang b ng v i-chính-mình (mômen th ba). (Chú ý: bư c chuy n t “tính ph bi n” (Allgemeinheit) sang “cái ph bi n” (das Allgemeine / the universal / l’universel) là s chuy n hóa quen thu c t tr u tư ng sang c th . Chính Khái ni m – như là ch th c th – có tính ph bi n, và do ó, là cái ph bi n). 498
- Tóm l i, tính c thù ch a ng y tính ph bi n như là b n th c a nó, và vì th , tính ph bi n ti p t c m t cách t do trong tính c thù, ng th i tính c thù cũng t do, ít ra là theo nghĩa nó là c l p-t t n m t cách tuy t i vì ch a ng trong nó tính toàn th c a Khái ni m. 3. TÍNH CÁ BI T (Einzelheit / singularity / singularité): là s l y l i c p Khái ni m tính t ngã ch quan (t c mômen th ba §159 như là s ph nh c a ph nh i v i hai mômen trư c), t c là s t do ích th c mang tính khái ni m c a cái “trong-chính-mình”, qua ó b n ch t t ph n tư trong chính mình ngay khi ánh hi n trong cái khác c a nó. Nhưng, bây gi , tính cá bi t – là s ph n tư trong chính mình này – ư c suy tư ng minh nhiên trong s th ng nh t không tách r i v i hai mômen kia mà nó là s th ng nh t, và, qua ó, v i cái toàn b c a Khái ni m t t p trung trong nó. Vì th , “Khái ni m như là Khái ni m” ch a ng trong nó tính cá bi t trong ch ng m c tính cá bi t th hi n minh nhiên s ph n tư t do trong chính mình (mômen th ba) c a các tính quy nh ph nh l n nhau gi a tính ph bi n (mômen th nh t) và tính c thù (mômen th hai). - Ph n Nh n xét cho §163 - u §160, ta ã có nh nghĩa v Khái ni m-t do như là “s c m nh-b n th -t n t i-cho-mình”, nghĩa là: v i tư cách là t n t i, Khái ni m là c thù; v i tư cách là s c m nh-b n th , nó là ph bi n, còn v i tư cách là cho-mình, nó là cá bi t. Tính cá bi t c a Khái ni m là b n thân s t do hay tính ch th c a Khái ni m. Nhưng, Khái ni m không ph i là m t s “ph nh c a ph nh” nói chung. Nó là s ph n tư trong-mình c a s ph nh g p ôi này và t kh ng nh như là quan h c a cái ph nh v i chính mình, nghĩa là, như tính duy nh t tuy t i và lo i tr . Do ó, Khái ni m t n t i-cho-mình không ch là “tính cá bi t” tr u tư ng mà là cái cá bi t (das Einzelne / the singular / le singulier). - Cái cá bi t là b n thân Khái ni m trong s t do c th c a vi c t -quy nh. Theo m t nghĩa nào ó, nó là “cùng m t cái” như cái hi n th c ã g p trư c ây (§142), b i cái hi n th c cũng không gì khác hơn là s th ng nh t ph nh gi a b n ch t và s hi n h u-hi n tư ng gi ng như cái cá bi t là s th ng nh t ph nh gi a cái ph bi n và cái c thù. Nhưng, có m t s khác bi t l n: cái cá bi t n t Khái ni m ch không còn t b n ch t n a. V i tư cách là mômen c a Khái ni m, nó là ph bi n theo nghĩa ti p t c m t cách minh nhiên trong s ph nh và ch ng nh t v i mình trong ch ng m c t kh ng nh như là tính ph nh tuy t i: là s t do hay tính ch th hoàn h o. Cái hi n th c, vì l nó tho t u ch m i là s th ng nh t – tuy là ph nh 499
- nhưng v nguyên t c, là kh ng nh, như là b n th còn “t -mình” và m t cách tr c ti p – gi a b n ch t và s hi n h u, nên ch có s c m nh tác ng (Hegel vi t: “nó có th tác ng” / kann es wirken) không theo nghĩa ơn thu n có kh th mà theo nghĩa có s c m nh (Macht / might / puissance): cái hi n th c là s c m nh tác ng, nhưng ch là s c m nh mà thôi, nghĩa là, ch là m t s c m nh mù quáng c a vi c ti p t c là chính mình trong cái khác c a mình. Trong khi ó, tính cá bi t c a Khái ni m, hay chính xác hơn, cái cá bi t l i là ch th t do làm ch s c m nh này m t cách sáng t . Nó không ch là cái hi n th c ang hành ng mà tuy t i là b n thân cái hành ng (schlechthin das Wirkende / strictly what is effective / l’”effectuant” même de manière absolue), nghĩa là: không ch là b n th -hi n th c mà là cái (t c ch th ) ang hi n th c hóa. - Tho t nhìn, có v như cái cá bi t cũng gi ng v i “nguyên nhân nguyên th y” (Ur- sache) vì ngay khi t o ra k t qu c a nó, nguyên nhân cũng ã là tính ch th tác ng, t ph n tư m t cách nguyên th y trong mình, trong m t s c l p t t n tuy t i. Tuy nhiên, trư c khi chuy n sang “hành ng tương tác”, nguyên nhân t o ra k t qu c a nó h u như là tác ng n m t cái khác v i nó, nên k t qu là cái gì ư c ti n-gi nh tr c ti p, khác v i nguyên nhân (§§153-154). Trong khi ó, cái cá bi t không ch là s tác ng lên m t cái khác mà tuy t i và trong su t là cái tác ng chính mình. - Vì th , tính cá bi t c a Khái ni m “xét như là Khái ni m” không nên ư c hi u theo nghĩa thư ng nghi m tr c ti p như cách nói thông thư ng v nh ng s v t hay nh ng con ngư i cá bi t: quy n sách này, con ngư i này… m t cách cá l . Tính quy nh cá bi t hóa này c a tính cá bi t s di n ra sau này trong phán oán, là nơi tính cá bi t c a Khái ni m s t m th i ư c tháo r i ra thành hai mômen c a nó (cá bi t và ph bi n) và ư c n m l y trong s tr u tư ng c a s tr c ti p. Trong trư ng h p y, tính cá bi t v n là s th ng nh t ph nh v i mình nhưng, vì ã tr thành tr c ti p, nó có tính ph nh bên ngoài nó quy nh nó: ví d : con ngư i cá bi t này ư c xác nh b i quan h ph nh c a ngư i y v i nh ng cá nhân bên ngoài. Tính cá bi t tr c ti p y cũng s ch g n li n v i tính ph bi n m t cách h i h t như là v i m t tính “chung” tr u tư ng, có ư c khi phân lo i m i cá th mang cùng m t thu c tính nh t nh. Trong khi ó, tính cá bi t c a Khái ni m xét như Khái ni m – là ch th c th – không ph i là m t tính cá bi t tr c ti p nào ó mà là toàn th c a Khái ni m, hay, cũng chính là b n thân Khái ni m ph bi n. Do ó, tính cá bi t không bên ngoài 500
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn