TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH<br />
KHOA NÔNG LÂM NGƯ<br />
<br />
ĐẶNG THỊ LỆ HẰNG<br />
<br />
NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP<br />
QUẢN LÝ LÂM SẢN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ<br />
ĐỒNG HỚI<br />
<br />
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC<br />
<br />
QUẢNG BÌNH, NĂM 2017<br />
<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH<br />
KHOA NÔNG LÂM NGƯ<br />
BỘ MÔN NÔNG NGHIỆP<br />
<br />
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC<br />
<br />
NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ<br />
LÂM SẢN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ<br />
ĐỒNG HỚI<br />
<br />
Họ tên sinh viên: Đặng Thị Lệ Hằng<br />
Mã số sinh viên: DQB05130089<br />
Chuyên ngành: Lâm Nghiệp- Trồng Trọt<br />
Giảng viên hướng dẫn: Th.S.Nguyễn Phương Văn<br />
<br />
QUẢNG BÌNH, 2017<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp, tôi xin chân thành cảm ơn tới: Các<br />
thầy cô giáo trong khoa Lâm Nghiệp đã tận tình truyền đạt kiến thức cũng như<br />
hướng dẫn những kinh nghiệm thực tế giúp cho tôi có được những kinh nghiệm<br />
quý báu về ngành nghề của mình cũng như giúp tôi có thêm những kỹ năng,<br />
những bài học kinh nghiệm thực tế.<br />
Tôi xin chân thành cảm ơn đến ThS. Nguyễn Phương Văn, người đã tận<br />
tình giúp đỡ và hướng dẫn tôi hoàn thành đề tài này.<br />
Tôi xin cảm ơn các Anh Chị Phòng Thanh Tra- Pháp Chế đã giúp đỡ tôi<br />
trong quá trình thu thập số liệu.Tập thể lớp Đại học Lâm nghiệp k55 đã gắn bó,<br />
giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học cũng như trong thời gian làm luận văn tốt<br />
nghiệp. Ban lãnh đạo, cán bộ Hạt Kiểm Lâm TP- Đồng Hới đã tạo điều kiện<br />
thuận lợi cho tôi trong khoản thời gian thực tập tại địa phương. Gia đình và<br />
những người thân của tôi đã giúp đỡ tôi về mọi mặt để tôi có thể hoàn thành tốt<br />
khóa luận này.<br />
Xin Chân thành cảm ơn!<br />
Đồng Hới, tháng 5 năm 2017<br />
Sinh viên<br />
<br />
Đặng Thị Lệ Hằng<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
<br />
BẢNG CHÚ GIẢI CÁC TỪ VIẾT TẮT<br />
TỪ VIẾT TẮT<br />
<br />
GIẢI THÍCH<br />
<br />
BCH<br />
<br />
Bộ Chỉ Huy<br />
<br />
BCDPCCCR<br />
<br />
Ban chỉ đạo phòng cháy chữa cháy rừng<br />
<br />
BVR<br />
<br />
Bảo vệ rừng<br />
<br />
CITES<br />
<br />
Convention on International Trade in Endangered Species of<br />
Wid Fauna and Flora ( Công ước quốc tế về buôn bán các loài<br />
động thực vật quý hiếm)<br />
<br />
ĐDSH<br />
<br />
Đa dạng sinh học<br />
<br />
FAO<br />
<br />
Food and Agriclture Organization<br />
( Tổ chức Nông nghiệp và Lương thực Liên Hợp Quốc)<br />
<br />
IUCN<br />
<br />
International Union for Conservation of Nature and Natural<br />
Resources ( Hiệp hội bảo tồn Thiên Nhiên Thế giới)<br />
<br />
KLĐB<br />
<br />
Kiểm lâm địa bàn<br />
<br />
PCCCR<br />
<br />
Phòng cháy chữa cháy rừng<br />
<br />
PTBV<br />
<br />
Phát triển bền vững<br />
<br />
QLBV<br />
<br />
Quản lý bảo vệ<br />
<br />
UBND<br />
<br />
Uỷ ban nhân dân<br />
<br />
PRA<br />
<br />
Participatory Rural Appraisal<br />
(Đánh giá nông thôn có sự tham gia )<br />
<br />
UNEP<br />
<br />
United Nations Environment Programme<br />
(Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc)<br />
<br />
WWF<br />
<br />
World Wide Fund For Nature<br />
(Quỹ quốc tế Bảo vệ thiên nhiên)<br />
<br />
ITTO<br />
<br />
International Tropical Timber Organization<br />
(Tổ chức quốc tế gỗ nhiệt đới)<br />
<br />
UNCED<br />
<br />
The United Nations Conference on Environment and<br />
Development (Hội nghị về Môi Trường và Phát Triển của<br />
Liên Hợp Quốc)<br />
<br />
KDLS<br />
<br />
Kinh doanh lâm sản<br />
<br />
LSNG<br />
<br />
Lâm sản ngoài gỗ<br />
<br />
BQLRPH<br />
<br />
Ban quản lý rừng phòng hộ<br />
<br />
BQL<br />
<br />
Ban quản lý<br />
<br />