intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Điều chế và khảo sát ứng dụng của vật liệu hấp phụ từ vỏ sầu riêng

Chia sẻ: Nguyễn Hồng Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:68

140
lượt xem
40
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Dựa vào các điều kiện tối ưu để biến tính vỏ sầu riêng thành vật liệu hấp phụ, khóa luận "Điều chế và khảo sát ứng dụng của vật liệu hấp phụ từ vỏ sầu riêng" nghiên cứu khảo sát ảnh hưởng của thời gian, pH và khối lượng bột vỏ sầu riêng ban đầu đến sự hấp phụ metylen xanh của vật liệu hấp phụ và xác định khả năng hấp phụ đối với dung dịch metylen xanh của vật liệu hấp phụ. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Điều chế và khảo sát ứng dụng của vật liệu hấp phụ từ vỏ sầu riêng

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HCM<br /> <br /> <br /> KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP<br /> SƯ PHẠM HÓA HỌC<br /> <br /> Đề tài<br /> <br /> ĐIỀU CHẾ<br /> VÀ KHẢO SÁT ỨNG DỤNG<br /> CỦA VẬT LIỆU HẤP PHỤ<br /> TỪ VỎ SẦU RIÊNG<br /> <br /> GVHD: TS. Phan Thị Hoàng Oanh<br /> SVTH: Phạm Thị Thanh Huyền<br /> MSSV: K38.201.042<br /> <br /> TP. Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2016<br /> <br /> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HCM<br /> <br /> <br /> KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP<br /> SƯ PHẠM HÓA HỌC<br /> <br /> Đề tài<br /> <br /> ĐIỀU CHẾ<br /> VÀ KHẢO SÁT ỨNG DỤNG<br /> CỦA VẬT LIỆU HẤP PHỤ<br /> TỪ VỎ SẦU RIÊNG<br /> <br /> GVHD: TS. Phan Thị Hoàng Oanh<br /> SVTH: Phạm Thị Thanh Huyền<br /> MSSV: K38.201.042<br /> <br /> TP. Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2016<br /> <br /> Khóa luận tốt nghiệp<br /> <br /> GVHD: TS. Phan Thị Hoàng Oanh<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Khóa luận tốt nghiệp này được thực hiện tại Bộ môn Hóa Lý, Khoa Hóa học,<br /> trường Đại học Sư phạm Tp.HCM.<br /> Lời đầu tiên, tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến cô Phan Thị Hoàng Oanh. Cô là<br /> người đã định hướng, hướng dẫn tận tình, theo sát và giúp đỡ tôi từ những ngày đầu<br /> thực hiện đề tài. Cô đã luôn tạo điều kiện thuận lợi, đưa ra những góp ý, những lời<br /> nhận xét khoa học và thực tế để giúp tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp đúng thời hạn.<br /> Tôi cũng xin gửi lời cám ơn chân thành đến toàn thể thầy cô đã tận tình giảng dạy<br /> tôi trong suốt những năm tháng ngồi trên giảng đường và đặc biệt là các thầy cô trong<br /> khoa thuộc các bộ môn Hóa Lý, Hóa Vô Cơ, Hóa Phân Tích, Hóa Hữu Cơ, Hóa Nông<br /> Nghiệp đã nhiệt tình giúp đỡ, chỉ dạy và tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành khóa luận.<br /> Tôi cũng xin gửi lời tri ân đến gia đình và bạn bè, đặc biệt là Ba Mẹ tôi, những<br /> người đã luôn bên cạnh, động viên, khích lệ và là chỗ dựa tinh thần vững chắc cho tôi<br /> vào những lúc tôi mệt mỏi, mất phương hướng và khó khăn nhất. Tình yêu thương của<br /> Ba Mẹ chính là động lực lớn nhất thôi thúc tôi phải<br /> luôn cố gắng, cố gắng và cố gắng nhiều hơn nữa.<br /> Và nhân đây cũng cho tôi gửi lời cám ơn đến<br /> thầy Trần Bửu Đăng, giảng viên Hóa Vô cơ. Thầy<br /> đã luôn tận tình giúp đỡ, chỉ dạy và đưa ra những<br /> lời khuyên, những lời nhận xét đúng lúc. Thầy còn<br /> cho chúng tôi những tình cảm gần gũi, đáng quý như một người anh trong gia đình.<br /> Trong quá trình thực hiện đề tài và báo cáo khóa luận khó tránh khỏi những thiếu<br /> sót vì vốn kiến thức, kinh nghiệm bản thân còn hạn chế. Vì vậy tôi xin ghi nhận những ý<br /> kiến đóng góp, những nhận xét quý báu của các thầy cô và bạn bè để khóa luận ngày<br /> càng được hoàn thiện hơn.<br /> Một lần nữa tôi xin chân thành cám ơn!<br /> Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2016<br /> Phạm Thị Thanh Huyền<br /> SVTH: Phạm Thị Thanh Huyền<br /> <br /> 1<br /> <br /> Khóa luận tốt nghiệp<br /> <br /> GVHD: TS. Phan Thị Hoàng Oanh<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Trong khóa luận này chúng tôi thực hiện các công việc sau:<br /> • Dựa vào các điều kiện tối ưu để biến tính vỏ sầu riêng thành vật liệu hấp phụ<br /> (VLHP)<br /> • Khảo sát ảnh hưởng của thời gian, pH và khối lượng bột vỏ sầu riêng ban đầu<br /> đến sự hấp phụ metylen xanh của VLHP<br /> • Xác định khả năng hấp phụ đối với dung dịch metylen xanh của VLHP<br /> Các phương pháp nghiên cứu:<br /> • Phương pháp phổ hồng ngoại để xác định nhóm chức<br /> • Phương pháp trắc quang để định lượng dung dịch metylen xanh<br /> • Phương pháp BET để xác định diện tích bề mặt của VLHP<br /> <br /> SVTH: Phạm Thị Thanh Huyền<br /> <br /> 2<br /> <br /> Khóa luận tốt nghiệp<br /> <br /> GVHD: TS. Phan Thị Hoàng Oanh<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................. 1<br /> TÓM TẮT ........................................................................................................................ 2<br /> MỤC LỤC ........................................................................................................................ 3<br /> DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................. Error! Bookmark not defined.<br /> MỞ ĐẦU........................................................................................................................... 8<br /> CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ......................................................................................... 10<br /> 1.1. Giới thiệu về cây sầu riêng ................................................................................. 10<br /> 1.1.1. Tên gọi ............................................................................................................ 10<br /> 1.1.2. Hình thái học ................................................................................................. 10<br /> 1.1.3. Phân bố .......................................................................................................... 13<br /> 1.1.4. Giá trị dinh dưỡng ......................................................................................... 13<br /> 1.1.5. Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh ....................................................................... 14<br /> 1.2. Vỏ quả sầu riêng .................................................................................................. 14<br /> 1.2.1. Công dụng của vỏ quả sầu riêng .................................................................. 14<br /> 1.2.2. Thành phần hóa học của vỏ sầu riêng ......................................................... 15<br /> 1.3. Tình hình dệt nhuộm ở Việt Nam ...................................................................... 19<br /> 1.4. Hấp phụ ................................................................................................................ 23<br /> 1.4.1. Hiện tượng hấp phụ....................................................................................... 23<br /> 1.4.2. Phương trình đẳng nhiệt hấp phụ theo Freundlich .................................... 23<br /> 1.4.3. Metylen xanh.................................................................................................. 24<br /> CHƯƠNG 2. THỰC NGHIỆM .................................................................................... 25<br /> 2.1. Mục đích nghiên cứu ........................................................................................... 25<br /> 2.2. Nội dung nghiên cứu ........................................................................................... 25<br /> 2.3. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................... 26<br /> 2.3.1. Phương pháp phân tích trắc quang .............................................................. 26<br /> 2.3.2. Phương pháp phổ hồng ngoại....................................................................... 27<br /> 2.3.3. Phương pháp BET dùng xác định diện tích bề mặt..................................... 29<br /> SVTH: Phạm Thị Thanh Huyền<br /> <br /> 3<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2