Kiểm toán chất thải sinh hoạt khu KTX B2 trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
lượt xem 74
download
Hiện nay rác thải đang là vấn đề cấp thiết Không phân loại rác tại nguồn gây khó khăn cho việc xử lý, ảnh hưởng tới cảnh quan, và ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường. Rác thải ở trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội là vấn đề cần lên tiếng với số lượng sinh viên ngày càng tăng, các khu kí túc xá với số lượng lớn sinh viên học tập và sinh hoạt đã phát sinh ra một số lượng rác thải đáng kể. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Kiểm toán rác thải sinh hoạt khu kí túc xá...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kiểm toán chất thải sinh hoạt khu KTX B2 trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
- 1 Gv hướng dẫn: Ths. Cao Trường Sơn Nhóm 6
- DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 6 STT Thành viên nhóm Ghi chú Nguyễn Văn Bằng Nhóm trưởng 1 Đồng Thị Thùy Dung 2 Nhóm phó Nguyễn Hồng Thái 3 4 Vũ Vân Anh Đinh Thị Vui 5 Lê Thị Nhung 6 Nguyễn Thị Ánh Kim 7 2
- NỘI DUNG BÁO CÁO I. Đặt vấn đề II. Tổng quan tài liệu GỒM III. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 5 PHẦN IV. Kết quả và thảo luận V. Kết luận và kiến nghị 3
- PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay rác thải đang là vấn đề cấp thiết Không phân loại rác tại nguồn gây khó khăn cho việc xử lý, ảnh hưởng tới cảnh quan, và ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường. Rác thải ở trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội là vấn đề cần lên tiếng với số lượng sinh viên ngày càng tăng, các khu kí túc xá với số lượng lớn sinh viên học tập và sinh hoạt đã phát sinh ra một số lượng rác thải đáng kể. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Kiểm toán rác thải sinh hoạt khu kí túc xá B2 trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội”. 4
- 1.2 Mục đích, yêu cầu, đối tượng 1.2.1 Mục đích nghiên cứu Xác định tổng khối lượng chất thải phát sinh. Xác định thành phần của chất thải. Đề xuất biện pháp hạn chế ảnh hưởng gây ra do rác thải sinh hoạt của sinh viên KTX đến môi trường. 1.2.2. Yêu cầu của đề tài Tiến hành thu gom và phân loại rác của các phòng trong kí túc trường đại học nông nghiệp Hà Nội. Tính toán một số chi phí theo bảng giá tham khảo được trên thị trường. Đề xuất một số giải pháp quản lý chất thải sinh hoạt KTX sinh viên, ĐHNNHN. 5 1.2.3. Đối tượng nghiên cứu Chất thải rắn tại KTX B2 trường ĐHNN Hà Nội.
- PHẦN II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1. Chất thải rắn 2.1.1. Khái niệm Chất thải rắn là vật chất ở thể rắn được thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác ( Luật bảo vệ môi trường, 2005) 2.1.2 Phân loại: Theo vị trí hình thành Theo thành phần hóa học và vật lý Theo bản chất nguồn tạo thành - chất thải rắn Theo mức độ nguy hại 2.1.3. Quản lý chất thải Luật bảo vệ môi trường 2005 Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 Chương trình đầu tư quản lý chất thải rắn giai đoạn 2011-2020 ban 6 hành theo quyết định số 798/QĐ-TTg ngày 25/5/2011 Vấn đề xử lý chất thải rắn còn được đưa vào các nội dung phát triển kinh tế xã hội của từng địa phương, từng dự án cụ thể.
- 2.2. Rác thải sinh hoạt 2.2.1. Khái niệm: Rác thải sinh hoạt là rác thải liên quan đến các hoạt động của con người, nguồn tạo thành chủ yếu từ sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình,nơi công cộng như khu dân cư, các cơ quan, trường học, các trung tâm dịch vụ, thương mại (Nguyễn Xuân Thành (2011) Giáo trình công ngh ệ sinh h ọc trong x ử lý môi trường) 7
- 2.2.2. Thành phần của rác thải sinh hoạt Bảng1: Thành phần chất thải sinh hoạt ở 1 số đô thị phía Bắc(%) Đô thị Thành phần Stt Hà Nội Hải Phòng Nam Định Thái Nguyên Chất dễ cháy 69,9 52,0 80,5 71,3 Chất hữu cơ 1 51,9 40,5 65,0 62,0 2 Plastic 7,3 3,1 7,0 6,0 Giấy vụn 3 4,5 6,4 4,0 5,0 Giẻ vụn 4 3,7 1,1 2,3 1,2 5 Cao su 2,5 1,1 2,2 0,5 Chất không cháy 29,6 46,3 18,3 27,9 Kim loại 6 7,0 5,5 3,0 2,1 Thủy tinh 7 5,1 5,6 2,0 2,2 Chất trơ 8 17,6 35,0 13,3 20,7 Chất nguy hại 9 0,5 1,7 1,2 0,8 (Tạp chí xây dựng, số 12/2006)
- 2.2.3. Quản lí rác thải sinh hoạt Tổng lượng rác sinh hoạt thải ra hàng ngày ở các đô thị nước ta vào khoảng trên 9000m3, nhưng mới thu gom được 45% - 50%. Rác thải thu gom được chủ yếu đổ vào các bãi rác một cách tạm bợ, đại khái mà không được xử lý, chôn lấp theo quy hoạch và hợp vệ sinh Hiện nay vấn đề quản lý rác thải đặt ưu tiên hàng đầu cho công tác thu hồi, tái chế, tái sử dụng rác thải. Hạn chế tới mức tối đa việc xử lý và thải bỏ. 9
- 2.2.4. Các phương pháp xử lí rác thải sinh hoạt Bảng 2: Tỷ lệ sử dụng các công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt ở một số nước trên thế giới Tên nước Chôn lấp Chế biến Đốt rác, Số nhà máy Lượng rác Stt hợp vệ sinh phát điện % đốt rác đang đốt/năm thành phân hoạt động (trăm tấn) % bón % 1 Singapore - - 100,0 3,0 2,6 Thụy Sĩ 2 20,0 - 80,0 34,0 1,7 Nhật Bản 3 23,0 4,2 72,8 1,9 30,9 Đan Mạch 4 18,0 12,0 70,0 46,0 1,5 Thụy Điển 5 35,0 10,0 55,0 23,0 1,4 6 Hà Lan 45,0 4,0 51,0 11,0 1,7 7 Pháp 40,0 22,0 38,0 284,0 2,0 Đức 8 65,0 3,0 32,0 65,0 4,3 Bỉ 9 62,0 9,0 29,0 29,0 1,3 10 Australia 62,0 11,0 24,0 3,0 0,4 11 Anh 88,0 1,0 11,0 38,0 1,8 Mỹ 12 75,0 5,0 10,0 157,0 13,7 (shenzhen Enery số 10- 200)
- 2.3. Kiểm toán rác thải 2.3.1. Khái niệm Kiểm toán rác thải được hiểu là quá trình kiểm tra sự tạo ra chất thải nhằm giảm nguồn lượng chất thải phát sinh. Kiểm toán chất thải là một loại hình của kiểm toán môi trường. Kiểm toán chất thải là một công cụ quản lý quan trọng có hiệu quả kinh tế đối với nhiều cơ sở sản xuất ( Trần Thị Thanh và Nguyễn Thị Hà, 2000) 2.3.2. Mục đích của kiểm toán rác thải Cung cấp thông tin về công nghệ sản xuất, các nguyên vật liệu sử dụng, các sản phẩm và các dạng chất thải Xác định các nguồn thải và các loại chất thải phát sinh Xác định các bộ phận kém hiệu quả trong dây chuyền sản xuất KTCT là công cụ quản lý môi trường nhằm giảm thiểu và 11 ngăn ngừa ô nhiễm ngay từ quá trình sản xuất tại CSCN.
- 2.3.3. Áp dụng KTCT ở một số nước trên thế giới Từ năm 1980, trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu và ứng dụng về KTCT. Ở Ôxtrâylia, KTCT trong các ngành công nghiệp đã được giới thiệu như là một công cụ hỗ trợ cho việc quản lý chất thải, bên cạnh các công cụ khác như sản xuất sạch hơn và đánh giá vòng đời sản phẩm. Đến năm 2004 đã có 150 doanh nghiệp ở các tỉnh thuộc vùng Flanders của Bỉ tham gia thực hiện EMAS. Tại Canada, theo quy định Ontario 102/94 của Bộ Môi trường và Năng lượng, các cơ sở sản xuất bắt buộc thực hiện KTCT. Ở Singapo, KTCT được cụ thể hóa như là một chiến lược tối thiểu hóa phát sinh chất thải Ở Trung Quốc, Nhật Bản, Ba Lan và nhiều nước khác, các hoạt động KTCT được lồng ghép trong các công cụ kiểm soát12 và giảm thiểu ô nhiễm như SXSH, KTMT, đánh giá vòng đời sản
- 2.3.4 Tình hình nghiên cứu và áp dụng KTMT ở Việt Nam Dự án thí điểm như "Kiểm soát ô nhiễm môi trường" của UNDP năm 1995 ở một số nhà máy tại Việt Trì và Biên Hòa. Đề tài "KTCT tại các làng nghề tái chế kim loại và đề xuất một số biện pháp giảm thiểu ô nhiễm" của Viện Khoa học Công nghệ Môi trường - Đại học Bách khoa Hà Nội năm 2005. Nghiên cứu và áp dụng thí điểm về KTCT cho Nhà máy giầy Thượng Đình, Hà Nội và Công ty TNHH Thuộc da Đông Hải do Tổng cục Môi trường thực hiện năm 2008. 13
- PHẦN III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Nội dung nghiên cứu Điều tra, đánh giá được số lượng, thành phần rác thải sinh hoạt tại khu vực KTX B2. Đề xuất một số giải pháp quản lý chất thải sinh hoạt KTX B2 để giảm thiểu ô nhiễm môi trường. 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 3.2.2 Phương pháp lấy mẫu và phân loại rác thải 3.2.3 Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu 14
- PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. Kết quả thực của quá trình kiểm toán: 4.1.1. Đặc điểm khu vực kiểm toán: Quy mô cuộc kiểm toán: Kí túc xá B2 - - Địa điểm kiểm toán: Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội. - Mô tả khu kí túc xá: Gồm có 3 tầng, 22 phòng ở và 2 phòng chức năng (căng tin và phòng trực). Có 12 người/phòng 15
- BẢNG 1. BẢNG TỔNG HỢP KHỐI LƯỢNG RÁC SAU KIẺM TOÁN (KG). Ngày thu rác STT Loại rác T2 T3 T4 T5 T6 T7 CN I. Rác thải có thể tái sử dụng, tái chế: Giấy 1 0.69 0.51 0.47 0.54 0.52 0.54 0.45 2 Bìa 0 0 0 0.2 0 0 0 Nhựa 3 0.44 0.65 0.61 0.45 0.25 0.44 0.17 4 Cao su 20 0 0 0 0 0 0.02 5 Túi Nilon 148 117 137 108 0.62 0.64 0.75 Kim loại 6 0 0 0.1 0 0 0 0.05 II. Nhóm vật liệu compose: Thực phẩm thừa 1 7.87 9.66 6.89 10.12 7.7 5.7 0.652 III. Nhóm vật liệu độc hại: 0 0 0 0 0 0 0 IV. Nhóm vật liệu đem chôn lấp: Rác phải đem đi chôn 16 1 0.88 0.84 0.66 0.46 0.4 0.44 0.56 lấp khác Hộp xốp 2 0.27 0.36 0.56 0.67 0.42 0.27 0.29 11.65 1.319 10.66 13.52 9.91 8.03 8.81
- Đồ Thị Biểu Diễn Lượng Rác Thải Trong Tuần (Kg) 16 14 12 10 Khối lượng rác 8 Tổng khối lượng (kg) 6 4 2 0 Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7 CN 17 Ngày thu rác
- 4.2. Ngoại suy kết quả Bảng 2: Bảng tổng hợp kết quả sau kiểm toán Tổng lượng rác Loại rác Tổng (kg) % khối lượng STT (kg/7phòng/7ngày) I. Nhóm rác thải có thể tái sử dụng, tái chế (A): Giấy (A1) 1 3.724 2 Bìa (A2) 0.196 11.5591 16% Nhựa (A3) 3 0.294 4 Cao su (A4) 0.0441 5 Túi Nilon (A5) 7.154 Kim loại (Nhôm) (A6) 6 0.147 II. Nhóm vật liệu compose (B): 54.39 74% Thực phẩm thừa (B1) 1 54.39 III. Nhóm vật liệu độc hại (C): 0 0 0% IV. Nhóm vật liệu đem chôn lấp (D): 18 2.842 7.105 10% Hộp xốp (D1) 1 Rác thải đem chôn lấp 4.263 2 khác (D2)
- Biểu Đồ Biểu Diễn Thành Phần Rác Thải Nguy hại 0% Chôn lấp, 10% Tái chế-tái s ử dụng 1 16% 2 3 4 Compose 74% 19
- 4.2. Ngoại suy kết quả * Tổng khối lượng rác kiểm toán trong một tuần: TR1 = A+ B+ C+ D = 11.5591 + 54.39 + 0 + 7.105 = 73.054 Kg/7phòng/7ngày đêm. Trong đó: TR1: Tổng khối lượng rác kiểm toán trong một tuần (kg/7phòng/7ngày). A: Tổng lượng rác có thể tái chế, tái sử dụng (kg). B: Tổng lượng rác có thể được sử dụng làm phân compose (kg). C: Tổng lượng rác là vật liệu độc hại (kg). D: Tổng lượng rác có thể đem đi chôn lấp (kg). 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn