YOMEDIA
ADSENSE
KIỂM TRA HKII LỚP 11
74
lượt xem 10
download
lượt xem 10
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Từ trường là dạng vật chất tồn tại: Xung quanh hạt mang điện chuyển động Xung quanh hạt mang điện Xung quanh dây dẩn điện Xung quanh chất như Fe, Mn, Co… Chọn phát biểu không đúng. Lực từ là lực tương tác: Giữa nam châm và điện tích đứng yên. Giữa hai nam châm Giữa nam châm và dòng điện Giữa nam châm và điện tích chuyển động
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: KIỂM TRA HKII LỚP 11
- Từ trường là dạng vật chất tồn tại: 1. Xung quanh hạt mang điện chuyển động A. Xung quanh hạt mang điện B. Xung quanh dây dẩn điện C. Xung quanh chất như Fe, Mn, Co… D. A. Chọn phát biểu không đúng. Lực từ là lực tương tác: 2. Giữa nam châm và điện tích đứng yên. A. Giữa hai nam châm B. Giữa nam châm và dòng điện C. Giữa nam châm và điện tích chuyển động D. Có hai dây dẩn thẳng đặt song song và cách nhau 10cm đặt trong không 3. khí. Hai dòng điện có cường độ dòng điện trong hai dây bằng nhau là 10 (A) và cùng chiều. Từ trường tại M nằm trên mặt phẳng của hai dây dẩn và cách đều hai dây dẩn là: A. 0 2.10-3 (T) B. 4.10-4 (T) C. 4.10-5 (T) D. Một ống dây thẳng dài 50cm, cường độ dòng điện qua mổi vòng dây là 4. 2(A), cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn B = 25.10-4 (T). Môi trường bên trong ống dây là không khí. Số vòng dây của ống dây là: A. 497,6
- B. 320,8 C. 418 D. 225,25 Hai vòng dây có cùng bán kính R =5cm đặt đồng tâm sao cho 2 mặt 5. phằng vòng dây vuông góc nhau. Cuờng độ dòng điện chạy qua các vòng dây có cuờng độ bằng nhau là 10(A). Từ truờng tại tâm của 2 vòng dây là: 1,776.10-4 (T) A. 1,265. 10-4 (T) B. 2,5. 10-4 (T) C. 3,342. 10-4 (T) D. Lực lo-ren-xơ xuất hiện khi: 6. Một hạt mang điện chuyển động trong từ truờng A. Một hạt mang điện chuyển động trong điện trường B. Một hạt mang điện đứng yên trong từ truờng C. Một hạt mang điện chuyển động lại gần vùng từ truờng D. Công thức xác điện lực lo-ren-xơ tác dụng lên hạt mang điện có điện tích 7. q và vận tốc v trong tứ trường đều B là: F q Bv. sin Với α là góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và vecto vận tốc F q Bv. sin Với α là góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và pháp tuyến F q Bv. cos Với α là góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và vecto vận tốc F q Bv. cos Với α là góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và pháp tuyến Lực Lo-ren xơ đặt lên hạt điện tích q chuyển động trong từ truờng đều 8. có giá trị lớn nhất khi : Hạt chuyển động vuông góc với các đường sức từ A.
- Hạt chuyển động dọc theo với các đường sức từ B. Hạt chuyển động hợp với các đường sức từ một góc 450 C. Hạt chuyển động ngược chiều với các đường sức từ D. Chọn phát biểu không đúng trong các phát biểu sau. Lực lo-ren-xơ: 9. Không phụ thuộc vào chiều của đường sức từ A. Vuông góc với véctơ cảm ứng từ B. Vuông góc với vận tốc chuyển động của hạt. C. Phụ thuộc vào độ lớn và dấu của điện tích hạt chuyển động trong từ trường D. Hạt electron bay vào từ truờng đều theo huớng của đường sức từ thì: 10. Chuyển động của hạt không thay đổi A. Quỹ đạo của hạt là một đuờng tròn B. Động năng thay đổi C. Vận tốc của hạt tăng D. Một ion dương bay trong mặt phẳng vuông góc với các đường cảm sức 11. từ của từ trường đều. Quỹ đạo tròn của hạt có bán kính R. Nếu điện tích của hạt tăng 2 lần và độ lớn của cảm ứng từ giảm 2 lần thì bán kính quỹ đạo là: A. R B. 2R C. 4R D. 3R Một electron bay vào không gian chứa từ trường đều có B = 0,02(T) dọc 12. theo đường sức từ. Vận tốc ban đầu của hạt là v = 2.105 m/s. Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên elcectron có độ lớn là: A. 0
- 6,4.10-15 (T) B. 6,4.10-14 (T) C. 3,2. 10-15 (T) D. Chọn phát biểu đúng. Từ trường bên trong ống dây thẳng dài: 13. Là từ truờng đều A. Tỷ lệ với chiều dài ống dây B. Tỷ lệ với chiều dài dây dẩn tạo thành ống dây C. Có dạng giống như nam chân thẳng D. Tại một điểm cách dây dẩn thẳng dài đặt trong môi trường đồng chất 14. mang dòng điện 10(A) có từ trường 0,04 (T). Nếu cuờng độ dòng điện giảm còn 4 (A). Độ lớn cảm ứng từ tại điểm đó có độ lớn là : A. 16 (mT) B. 1,6 (T) C. 1,6 (mT) D. 0,1 (T) Một hạt có khối luợng m mang điện tích q bay theo phuơng vuông góc 15. với đuờng sức từ của từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ là B, vận tốc của hạt là v. Bán kính quỹ đạo chuyển động tròn của hạt là: mv R qB mv R qB mB R qv qB R mv
- Một khung dây kín đặt trong từ trường đều. Từ thông qua mặt phẳng 16. vòng dây lớn nhất khi: Mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường cảm ứng từ A. Mặt phẳng khung dây song song với các đường cảm ứng từ B. Mặt phẳng khung dây hợp với các đường cảm ứng từ một góc 450 C. Mặt phẳng khung dây hợp với các đường cảm ứng từ một góc 600 D. Trong truờng hợp nào khung dây hình chử nhật xuất hiện dòng điện cảm 17. ứng khi nó được đặt trong từ trường đều: Khung dây quay quanh trục đối xứng vuông góc với các đường sức từ. A. Khung dây quay quanh trục đối xứng song song với các đường sức từ. B. Khung dây chuyển động tịnh tiến cắt các đường sức từ sao cho góc hợp bởi C. mặt phẳng khung dây và đường sức từ không đổi Khung dây chuyển động sao cho một cạnh của khung dây luôn song song D. với đường sức. Một khung hình vuông gồm 20 vòng dây có cạnh a = 10cm, đặt trong từ 18. trường đều, độ lớn của từ trường là B = 0.05T. Mặt phẳng khung dây hợp với đường sức từ một góc α = 300. Từ thông có độ lớn là: A. 5 mWb B. 50 mWb C. 0,25 mWb D. 8,66 mWb Một khung dây gồm có 25 vòng dây đặt vuông góc với các đường sức từ 19. trong từ truờng đều có độ lớn của cảm ứng từ B = 0,02 T. Diện tích mổi vòng dây là S = 200 cm2 . Giả sử độ lớn của cảm ứng từ giảm đều giá trị đến 0 trong khoảng thời gian 0,02 giây. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây là: A. 0,5 (V)
- B. 0,02 (V) C. 5000 (V) D. 50 (V) Chọn phát biểu đúng. Khi một khung dây quay quanh một trục vuông 20. góc với đường sức của từ trường đều. Chiều của dòng điện cảm ứng đổi chiều khi khung dây quay: A. 1/2 vòng B. 1 vòng C. 1/4 vòng D. 1/8 vòng Một ống dây thẳng dài 20cm gồm 500 vòng dây, diện tích mổi vòng dây 21. 2 là 50 cm . Độ tự cảm của ống dây khi bên trong ống dây là không khí có giá trị: A. 7,85 mH B. 7, 85 H C. 2,5 mH D. 2, 5 H Một ống dây có hệ số tự cảm là L = 0,5 H. Cường độ dòng điện qua ống 22. dây giảm đều từ 5(A) đến 1(A) trong khoảng thời gian 0,05(s). Suất điện động tự cảm có độ lớn là: A. 40 (V) B. 20 (V) C. 10 (V) D. 35 (V) Một ống dây có hệ số tự cảm là L = 0,04 H. Cường độ dòng điện qua 23. mổi vòng dây có giá trị 12(A). Năng luợng từ trường trong ống dây tích lũy là:
- A. 2,88 (J) B. 0,24 (J) C. 5,76 (J) Không thể tính được vì thiếu dữ kiện D. Trong các dụng cụ điện sau. Dụng cụ nào hoạt động không dựa vào hiện 24. tượng cảm ứng điện từ: Bóng đèn dây tóc, bếp điện A. Máy bơm nước, quạt điện B. Ổn áp, bếp từ C. Loa của máy tính D. Một ống dây có điện trở R = 5Ω, hệ số tự cảm L = 0,2 (H). Mắc nối tiếp 25. ống dây với một khóa K có điện trở không đáng kể vào nguồn điện có suất điện động 12V, điện trở trong là 1 Ω. Khi K từ trạng thái đóng chuyển sang trạng thái mở thì dòng điện giảm đến 0 trong khoảng thời gian 0,05 giây. Khi đó trong ống dây có suất điện động tự cảm là: A. 8 (V) B. 6 (V) C. 4 (V) D. 12 (V) Hai vòng dây tròn có đặt đồng phẳng, đồng tâm có bán kính lần lượt là 26. R1 = 5cm và R2 = 10 cm. Dòng điện chạy qua hai dẩn ngược chiều nhau có cuờng độ lần luợt là I1 = 20 A và I2 = 15 (A). Độ lớn cảm ứng từ tại tâm hai vòng dây là: 1,57.10-4 (T) A. 3,454.10-4 (T) B. 2.10-4 (T) C. 4.10-4 (T) D.
- Một hạt mang điện có điện tích q = 2µC, khối luợng m = 2.10-12 kg, bay 27. với vận tốc v = 5.105 (m/s) theo phương vuông góc với đường sức từ của từ trường đều, độ lớn cảm ứng từ B = 0,02(T). Bán kính quỹ đạo tròn của hạt là: A. 25 m B. 50 m C. 2,5 m D. 12,5 m Hai dây dẩn thẳng đặt song song và đồng phẳng có cường độ dòng điện 28. I1 = I2 = 25 (A). Khoảng cách hai dây dẩn 5cm, chiều dài hai dây dẩn 1m. Lực từ tác dụng lên dây dẩn I1 có độ lớn là: ( Huớng dẩn: tính từ trường B2 đặt trên dây I1, tính lực từ tác dụng lên I1 khi đặt trong từ trường của dòng điện I2) 2,5.10-3 N A. 5.10-3 N B. 0,5.10-3 N C. 1,5.10-3 N D. Một khung dây có 10 vòng, diện tích mổi vòng dây là 24 cm2. Khung 29. dây đặt trong từ trường đều có độ lớn của cảm ứng từ B = 0,05(T). Từ thông qua khung dây có giá trị 6.10-4 Wb. Góc hợp bởi mặt phẳng khung dây và đường sức từ là: 300 A. 600 B. 900 C. 450 D. Tại một điểm M có hai véctơ cảm ứng từ có độ lớn lần luợt là B1 = 0,3 T 30. và B2 = 0,4 T. Biết hai vécto cảm ứng từ vuông góc với nhau. Độ lớn của cảm ứng từ tổng hợp tại M là:
- A. 0,5 T B. 0,7 T C. 0,1 T Không thể xác định được. D. Một ống dây thẳng dài 40cm, gồm 2000 vòng dây quấn trên một lỏi thép 31. có độ thẩm từ µ = 500. Bán kính mổi vòng dây là 10cm. Độ tự cảm của ống dây là: A. 197,192 H B. 0,328 H C. 165,7 (H) D. 3,28 (H) ##
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn