intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

KIỂM TRA MÔN: GIẢI TÍCH 12( NÂNG CAO)

Chia sẻ: Nguyen Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:2

145
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu. 1.Kiến thức. Củng cố lại toàn bộ kiến thức trong chương. 2. Kỹ năng. -Vận dụng các tính chất cơ bản và các phương pháp tìm nguyên hàm để tìm nguyên hàm của các hàm số không phức tạp. -Vận dụng các tính chất cơ bản và các phương pháp tính tích phân để tính tích phân của các hàm số không phức tạp. - Dùng tích phân để tính diện tích hình phẳng và thể tích các vật thể. 3. Thái độ. Cẩn thận , chính xác ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: KIỂM TRA MÔN: GIẢI TÍCH 12( NÂNG CAO)

  1. KIỂM TRA MÔN: GIẢI TÍCH 12( NÂNG CAO) Thời gian: 45 phút Chương 3: NGUYÊN HÀM ,TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNG. I. Mục tiêu. 1.Kiến thức. Củng cố lại toàn bộ kiến thức trong chương. 2. Kỹ năng. -Vận dụng các tính chất cơ bản và các phương pháp tìm nguyên hàm để tìm nguyên hàm của các hàm số không phức tạp. -Vận dụng các tính chất cơ bản và các phương pháp tính tích phân để tính tích phân của các hàm số không phức tạp. - Dùng tích phân để tính diện tích hình phẳng và thể tích các vật thể. 3. Thái độ. Cẩn thận , chính xác II. Chuẩn bị. Giáo viên: Đề kiểm tra. Học sinh: Máy tính Casio. III/ Đề kiểm tra: Bài 1(2đ): Tìm một nguyên hàm F(x) của f(x)= sin3x.cosx+2cos2x , biết F(  )= -3. Bài 2(4đ):  1 3 x Tính các tích phân: a/ I=  x 1  x 2 dx ; b/ J=  dx . cos 2 x 0 0 Bài 3(2đ): Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị hàm số y=x3-3x và y=x. Bài 4(2đ): Tính thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quayquanh trục Ox hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y= ln x ,trục Ox và hai đường thẳng x=1,x=2. - - - - - hết - - - - III/ đáp án :
  2. Nội dung Điểm Bài 1 2đ 0,5 1 + biến đổi được f(x)= (sin 4 x  sin 2 x )  1  cos 2 x. 2 0.5 +  f ( x )dx  2 cos 4 x  cos 2 x  x  2 sin 2 x  C 0.5 +F(  )=-3  -3+  +C =-3  C=-  0.5 +KL F(x)=-2cos4x-cos2x+x+2sin2x-  . Bài 2 4đ a/ 2đ 0,5 dt Đặt t=1+x2  xdx= ; x=0  t=1, x=1  t=2. 2 0,5 2 dt +khi đó I=  t 2 1 0,5 2 1 +I= t t 3 1 0,5 1 +I= (2 2  1) 3 2đ b/ u  x du  dx 0,5  +Đặt   1 dv  cos 2 x dx v  tan x    3 0,5 +J= x tan x   tan xdx 3 0 0  0,5 3 +J=   ln cos x 3 0 3 3 +J=   ln 2 . 0,5 3 Bài 3 2đ 0,5 2 +Đưa ra được S=  x 3  4 x dx 2 0 2 0,5 + S=  ( x  4 x)dx   ( x 3  4 x )dx 3 2 0 1,0 +S=4+4=8 (đvdt) (tính đúng mỗi tích phân được 0,5) Bài 4 2đ 0,5 2 +VOx=   ln xdx 1 2 1,0 + Tính được  ln xdx  2 ln 2  1 1 +KLVOx=(2ln2-1)  (đvtt) 0,5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2