intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kinh nghiệm cá nhân trên 281 trường hợp lấy sỏi thận qua da

Chia sẻ: ViAres2711 ViAres2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

29
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày việc trao đổi một vài kinh nghiệm cá nhân trong phương pháp lấy sỏi thận qua da. Mặc dù còn những hạn chế, tai biến và biến chứng, lấy sỏi thận qua da vẫn được coi là một trong những lựa chọn ưu tiên trong điều trị sỏi thận và sỏi niệu quan 1/3 trên.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kinh nghiệm cá nhân trên 281 trường hợp lấy sỏi thận qua da

Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 6 * 2015<br /> <br /> <br /> KINH NGHIỆM CÁ NHÂN TRÊN 281 TRƯỜNG HỢP<br /> LẤY SỎI THẬN QUA DA<br /> Nguyễn Đình Xướng*<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: Trao đổi một vài kinh nghiệm cá nhân trong phương pháp lấy sỏi thận qua da.<br /> Phương pháp: Trình bày những kinh nghiệm cá nhân về góc chọc và nong vào hệ thống bài tiết, thuận lợi và<br /> khó khăn của phương pháp lấy sỏi thận qua da trên những bệnh nhân có tiền căn mổ hở, những trường hợp thất<br /> bại phải chuyển qua mổ hở, choáng nhiễm trùng trong phương pháp lấy sỏi thận qua da.<br /> Kết quả: Kinh nghiệm từ 281 bệnh nhân được lấy sỏi thận qua da từ năm 2001 đến năm 2007 cho thấy: ở<br /> góc chọc từ 31 đến 90 độ thuận lợi cho thao tác tìm, tán và lấy sỏi. Những bệnh nhân có tiền căn mổ hở không<br /> phải là yếu tố bất lợi trong phương pháp lấy sỏi thận qua da, thậm chỉ thời gian mổ trong nhóm có tiền căn mổ hở<br /> ngắn hơn so với nhóm mổ lần đầu. Sót sỏi là nguyên nhân chính phải chuyển bệnh nhân qua mổ hở để lấy sỏi.<br /> Choáng nhiễm trùng có thể dẫn tới tữ vong nên cần đặc biệt chú ý tai biến này.<br /> Kết luận: Mặc dù còn những hạn chế, tai biến và biến chứng, lấy sỏi thận qua da vẫn được coi là một trong<br /> những lựa chọn ưu tiên trong điều trị sỏi thận và sỏi niệu quan 1/3 trên.<br /> Từ khóa: Kinh nghiệm, lấy sỏi thận qua da.<br /> ABSTRACT<br /> PERSONAL EXPERIENCES IN PERCUTANEOUS NEPHROLITOTHOMY ON 281 CASES<br /> Nguyen Dinh Xuong * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 19 - No 6 - 2015: 6 - 11<br /> <br /> Objectives: To discuss on personal experiences in Percutaneous Nephrolithotomy (PCNL).<br /> Methods: Present personal experiences on: Direction to the collecting system, advantages and disadvantages<br /> of PCNL on the patients have had opened surgery, the failure cases moving to opened surgery, septic shock in<br /> PCNL.<br /> Results: 281 patients underwent PCNL from 2001 to 2007 showed that the infundibulum angle between 31<br /> and 90 degree is easier in operating than other angles. The patients have had opened surgery have no<br /> disadvantages when doing PCNL, on the other hand, the time of operating is shorter than the primary<br /> intervention patients. Residual stone is the main cause of failure cases who have to convert to opened surgery.<br /> Septic shock must be considered in PCNL because it can be the cause of dead.<br /> Conclusions: Although there are some limits of PCNL, 281 patients underwent PCNL encourage the author<br /> consider PCNL as one of the option of choice to manage kidney stone and upper ureter stone.<br /> Key words: Personal experiences, Percutaneous Nephrolithotomy (PCNL).<br /> ĐẶTVẤNĐỀ sự đã tiến hành kỹ thuật này tại bệnh viện Bình<br /> Dân(33) . Cho đến nay cũng chỉ một vài bệnh viện<br /> Tán lấy sỏi thận qua da là kỹ thuật ít xâm hại. tuyến cuối thực hiện được kỹ thuật này. Với mục<br /> Cùng với tán sỏi ngoài cơ thể, tán lấy sỏi thận đích trao đổi kinh nghiệm trong thực tế lâm sàng<br /> qua da mới chỉ được thực hiện vào những năm chúng tôi thực hiện nghiên cứu này.<br /> 80. Tại Việt Nam, năm 1997 Vũ Văn Ty và cộng<br /> <br /> <br /> * Bệnh viện Nguyễn Tri Phương<br /> Tác giả liên lạc: TS BS Nguyễn Đình Xướng ĐT: 0908315754 Email: dinhxuong@yahoo.com<br /> <br /> 6<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 6 * 2015 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU độ) thì lựa chọn để chọc. Như hình vẽ dưới đây<br /> cũng là đài dưới nhưng góc chọc (mũi tên) có thể<br /> Đối tượng<br /> khác nhau.<br /> Tất cả những bệnh nhân được mổ bằng<br /> phương pháp lấy sỏi thận qua da từ năm 2001<br /> đến năm 2007 tại Bệnh viện Bình Dân TP. Hồ<br /> Chí Minh.<br /> Phương pháp nghiên cứu<br /> Nghiên cứu mô tả hàng loạt ca lâm sàng. Xương<br /> KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN sườn 12<br /> <br /> Về đặc điểm góc để chọc và nong vào hệ<br /> thống bài tiết<br /> Nhiều tác giả thống nhất lấy trục đài thận là<br /> góc tạo thành giữa trục đài thận với trục niệu<br /> quản bể thận<br /> <br /> <br /> <br /> Hình 2. Vị trí chọc kim vào đỉnh tiểu đài thận<br /> Nguồn: S. R. Payne & D. R. Webb (1988) (23)<br /> Với nhóm 1 có trục từ 0 đến 30 độ: theo<br /> Sampaio(27) nếu chỉ định tán sỏi ngoài cơ thể tỉ lệ<br /> sạch sỏi chỉ vào khoảng 23%. Nghiên cứu của<br /> Tombolini và cs. tại Milan Italy(29) cũng cho thấy<br /> khi sỏi nằm ở nhóm đài dưới tỉ lệ sạch sỏi giảm<br /> xuống còn 50% trong tán sỏi ngoài cơ thể.<br /> Nghiên cứu của Nouira và cs.(22) trên 80 bệnh<br /> Hình 1. Góc của trục đài thận Nguồn: F. Sampaio<br /> nhân lấy sỏi thận qua da thì tỉ lệ sỏi bể thận và<br /> (2001) (27)<br /> đài dưới chiếm 75% và chỉ có 56% đường kính<br /> Trong thực tế lâm sàng, nhiều thận bị tắc sỏi quá chỉ định tán sỏi ngoài cơ thể (trên 20mm).<br /> nghẽn do sỏi, khi chụp niệu đồ đường tĩnh mạch Do vậy khi bệnh nhân có sỏi ở nhóm đài này,<br /> (UIV) không xác định được niệu quản hoặc niệu thay vì chỉ định tán sỏi ngoài cơ thể có thể chỉ<br /> quản bị giãn, chạy vòng vèo rất khó xác định định phương pháp lấy sỏi thận qua da(1). Nhóm 2<br /> trục của niệu quản bể thận. Mặt khác bệnh nhân có trục từ 31 độ đến 90 độ. Ở nhóm này thao tác<br /> thường được đặt ở tư thế nằm sấp, kê gối cao ở thường thuận lợi hơn do góc quay thoải mái<br /> vùng bụng ngang mức 2 thận. Ở tư thế này việc hơn. Nhóm 3 có trục từ trên 90 độ. Ở góc độ này<br /> lựa chọn đài thận có thể thay đổi so với ước thông thường sẽ vướng vào xương sườn của<br /> lượng ban đầu trên phim chụp niệu đồ đường bệnh nhân và có nguy cơ tổn thương màng phổi<br /> tĩnh mạch nên góc dùng để chọc và nong được nếu thận nằm cao. So sánh sự khác biệt trong<br /> xác định là góc được tạo bởi kim chọc với mặt hiệu quả chung theo nhóm kết quả tốt, khá,<br /> phẳng lưng của bệnh nhân bệnh nhân. Như vậy trung bình và thất bại tuy sự khác biệt không có<br /> góc này không phụ thuộc vào vị trí đài thận trên, ý nghĩa thống kê (P = 0,45) nhưng nhóm có độ<br /> giữa hay dưới. Tiểu đài thận nào thuận lợi để của trục đài thận trên 90 độ có tỉ lệ kết quả tốt chỉ<br /> vào vị trí viên sỏi với góc thuận lợi (từ 31 đến 90 có 38,5% so với tỉ lệ chung cho cả 3 nhóm là<br /> <br /> <br /> 7<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 6 * 2015<br /> <br /> 66,2%. Thông thường khi góc đài thận để chọc trên. Đây là những vị trí khó khăn trong phương<br /> trên 90 độ là những sỏi nằm ở đài giữa hoặc đài pháp lấy sỏi thận qua da(14) .<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình 3. Bệnh nhân N T H (119) Lựa chọn góc chọc trong khoảng 31 đến 90 độ sẽ thuận lợi trong thao tác.<br /> Những bệnh nhân có hình ảnh tương tự như vậy rất khó xác định góc của trục đài thận theo phương pháp của F.<br /> Sampaio.<br /> Bảng 1. So sánh giữa các nhóm góc chọc A là 6,2%, nhóm B là 5,1% với p = 0,74. Tỉ lệ viêm<br /> Nhóm góc chọc (độ) P thận bể thận và chảy máu bất thường cũng<br /> 90 không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<br /> Tốt 76,9 67,8 38,5 0,45 lần lượt là 0,72 và 0,74. Các tác giả đi đến kết<br /> Khá 7,7 11,4 23,1<br /> luận rằng tiền căn có mổ hở hay không không<br /> Trung bình 7,7 10,1 23,1<br /> Thất bại 7,7 10,7 15,3<br /> ảnh hưởng đến hiệu quả và các biến chứng trong<br /> Tỉ lệ chảy máu 7,7 4,7 7,7 0,82 phương pháp lấy sỏi thận qua da.<br /> Tỉ lệ sót sỏi 23,1 24,8 58,3 0,04 Bảng 2. So sánh hai nhóm bệnh nhân: nhóm mổ lần<br /> Về yếu tố bệnh nhân có tiền căn mổ hở vào đầu và nhóm có tiền căn mổ hở sỏi thận trên thận mổ<br /> thận Yếu tố Mổ lần Tiền căn có mổ Giá trị p<br /> đầu hở<br /> Thông thường những bệnh nhân mà trước Giới 0,98<br /> đó đã mổ hở vào hệ bài tiết nay còn sỏi hoặc sỏi nam 34,3% 18,8%<br /> nữ 30,3% 16,6%<br /> tái phát sẽ là thách thức với phẫu thuật viên nếu<br /> Thận mổ 0,14<br /> phải mổ hở trở lại. Trong nghiên cứu này có phải 36,6% 16,0%<br /> 35,4% có tiền căn mổ hở lấy sỏi trên thận mổ. So trái 28,0% 19,4%<br /> sánh giữa hai nhóm về các yếu tố: giới, thận mổ Độ ứ nước 0,94<br /> không ứ nước 20,6% 10,9%<br /> (trái, phải), độ ứ nước, trục của đài thận lựa chọn độ I 14,3% 8,6%<br /> để chọc và nong, hiệu quả chung, biến chứng độ II 22,9% 11,4%<br /> chảy máu, tỉ lệ sót sỏi cho thấy không có sự khác độ III 6,9% 4,6%<br /> Độ của trục thận 0,08<br /> biệt có ý nghĩa thống kê trừ thời gian mổ nhóm 6,9% 0,6%<br /> 0 đến 30<br /> có tiền căn mổ hở thời gian mổ ngắn hơn (70,3 31 đến 90 52,6% 32,6%<br /> phút so với 78,4 phút ở nhóm mổ lần đầu). Basiri trên 90 5,1% 2,3%<br /> Hiệu quả chung 0,10<br /> A. và cs.(7) đã nghiên cứu so sánh 2 nhóm: Nhóm<br /> tốt 44,0% 22,3%<br /> A gồm 51 nam và 14 nữ có tiền căn ít nhất một khá 7,4% 4,6%<br /> lần mổ sỏi thận, nhóm B gồm 73 nam và 44 nữ trung bình 4,6% 6,3%<br /> thất bại 8,6% 2,3%<br /> được mổ lần đầu kết quả cho thấy tỉ lệ sót sỏi<br /> Biến chứng chảy máu 0,88<br /> nhóm A là 6,15%, nhóm B là 8,55%, sự khác biệt không chảy máu 60,9% 33,9%<br /> không có ý nghĩa thống kê với p = 0,77. Tỉ lệ chọc có chảy máu 3,4% 1,7%<br /> và nong vào hệ bài tiết không thành công nhóm<br /> <br /> <br /> 8<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 6 * 2015 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Yếu tố Mổ lần Tiền căn có mổ Giá trị p Về biến chứng choáng nhiễm trùng<br /> đầu hở<br /> Thời gian mổ trung 78,4 70,3 phút 0,04 Trong 281 bệnh nhân chúng tôi có một bệnh<br /> bình phút nhân bị choáng nhiễm trùng và tử vong vào<br /> Thời gian nằm viện 7,17 7,85 ngày 0,28<br /> ngày<br /> ngày thứ 4. Bệnh nhân nữ 28 tuổi, cân nặng<br /> trung bình<br /> Tỉ lệ sót sỏi 0,17 40kg, mổ thận trái, số lượng sỏi là 1 viên phải<br /> hết sỏi 48,8% 24,1% dùng máy tán sỏi. Trong thời gian soi lấy sỏi và<br /> không hết sỏi 15,1% 12,0% tán sỏi có chảy máu nên truyền 4 đơn vị máu sau<br /> Về 21 bệnh nhân phải chuyển qua mổ hở mổ. Thời gian cuộc mổ là 80 phút. Tuy nhiên<br /> 21 bệnh nhân phải chuyển qua mổ hở bao ngay sau mổ bệnh nhân có tụt huyết áp, mặc dù<br /> gồm: đã được truyền máu nhưng huyết áp không cải<br /> thiện. Bệnh nhân sốt lạnh run. Cấy máu và nước<br /> Không tìm được sỏi: 14 trường hợp<br /> tiểu tìm được vi khuẩn E. coli. Sau đó bệnh nhân<br /> Chảy máu: 5 trường hợp bị suy đa cơ quan và tử vong . Như vậy ở bệnh<br /> Không đặt được thông niệu quản: 1 trường nhân này đã không tìm được yếu tố nguy cơ của<br /> hợp bệnh nhân. Có thể tạm lý giải vi trùng hiện hữu<br /> Lạc đường nong vào hệ bài tiết: 1 trường hợp trên sỏi thận, khi tán sỏi có chảy máu vi trùng<br /> Trường hợp bệnh nhân không đặt được xâm nhập vào máu gây nhiễm trùng huyết rồi<br /> thông niệu quản do hẹp niệu đạo vẫn tính vào lô choáng nhiễm trùng, suy đa cơ quan và tử vong.<br /> nghiên cứu vì theo thiết kế nghiên cứu thời gian Aron và cs cũng báo cáo những trường hợp xét<br /> mổ được tính bắt đầu từ khi đặt thông niệu nghiệm trước mổ không có nhiễm trùng niệu<br /> quản. Hiện nay có 3 phương pháp để tạo cản nhưng khi thực hiện lấy sỏi qua da đã phát hiện<br /> quang đường bài tiết trong kỹ thuật lấy sỏi thận dịch mủ khi chọc vào hệ bài tiết(2). Sau này<br /> qua da là(28): những bệnh nhân nào khi chọc kim vào hệ bài<br /> tiết có nước tiểu chảy ra đục sẽ chủ động dùng<br /> Đặt thông niệu quản bơm thuốc trực tiếp.<br /> kháng sinh ngay trước khi chọc và nong vào hệ<br /> Tiêm thuốc cản quang theo đường tĩnh mạch bài tiết của thận. Kháng sinh ưu tiên sử dụng là<br /> Chọc kim nhỏ qua da vào hệ bài tiết và bơm Amikacine. Trong nghiên cứu của Mariappan và<br /> thuốc. cs.(17), đã tìm hiểu mối liên quan về vị trí lấy mẫu<br /> Do trong nghiên cứu này chưa áp dụng các nước tiểu khác nhau để nuôi cấy và làm kháng<br /> phương pháp tạo cản quang đường bài tiết bằng sinh đồ gồm: mẫu nước tiểu lấy giữa dòng trong<br /> hai phương pháp khác là: Tiêm thuốc cản quang lúc đi tiểu, nước tiểu lấy ở bể thận và đài thận<br /> theo đường tĩnh mạch và chọc kim nhỏ qua da. khi chọc kim qua da vào hệ thống bài tiết và<br /> Trước khi kết thúc cuộc mổ có thể soi bể thận mảnh sỏi lấy ra trong kỹ thuật lấy sỏi thận qua<br /> và đặt thông JJ xuôi dòng mà không cần chuyển da. Các mẫu này được gởi đi cấy và làm kháng<br /> bệnh nhân qua phương pháp khác. Mặt khác do sinh đồ còn bệnh nhân được theo dõi phản ứng<br /> lo ngại không đặt được thông niệu quản sau khi viêm toàn thân (systemic inflammatory response<br /> lấy sỏi nếu còn mảnh sỏi nhỏ có thể gây tắc niệu syndrome – SIRS). Kết quả cho thấy 11,1% cấy<br /> quản sau mổ nên những bệnh nhân này được dương tính ở nhóm lấy nước tiểu giữa dòng,<br /> chuyển qua mổ hở để đảm bảo kết quả chắc 35,2% dương tính ở nhóm cấy từ mảnh sỏi và<br /> chắn hơn. Trong nghiên cứu của Corbel và cộng 20,4% dương tính ở nhóm lấy nước tiểu ở bể<br /> sự tổng kết 390 trường hợp lấy sỏi thận qua da thận và các đài thận. Giá trị tiên đoán cấy dương<br /> tại Pháp từ năm 1984 đến 1991, tỉ lệ thất bại do tính cao nhất ở nhóm cấy từ mảnh sỏi (0,7). Các<br /> không chọc vào hệ bài tiết là 3,8%(9). tác giả cũng tìm thấy mối tương quan có ý nghĩa<br /> thống kê giữa độ ứ nước của thận với nhiễm<br /> <br /> <br /> <br /> 9<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 6 * 2015<br /> <br /> trùng nước tiểu lấy ở bể thận. Kết luận của dùng ngay kháng sinh đường tĩnh mạch, tiếp tục<br /> nghiên cứu này là: Cấy nước tiểu từ bể thận hoặc cuộc mổ nhưng nhanh chóng kết thúc cuộc mổ,<br /> từ mảnh sỏi có giá trị tiên đoán nhiễm trùng niệu nếu còn sót sỏi thì để soi lấy sỏi lần hai. Bệnh<br /> tốt hơn cấy nước tiểu từ bàng quang. Trong nhân tử vong trong nghiên cứu này khi chọc kim<br /> nghiên cứu của Aron M. và cs.(3), trên 639 bệnh vào hệ bài tiết không ghi nhận có nước tiểu đục<br /> nhân có 19 bệnh nhân xét nghiệm tiền phẫu bình nhưng có yếu tố là: dùng máy tán sỏi và chảy<br /> thường nhưng khi chọc vào hệ bài tiết thì thấy máu trong lúc tán sỏi và soi tìm sỏi. Tuy nhiên<br /> nước tiểu đục. Trong 19 bệnh nhân này, 12 bệnh thời gian cuộc mổ chỉ kéo dài 80 phút kể cả thời<br /> nhân được tiếp tục lấy sỏi (lựa chọn 1), 7 bệnh gian đặt thông niệu quản.<br /> nhân đặt ống mở thận ra da và tiến hành soi lấy KẾT LUẬN<br /> sỏi sau 3 đến 7 ngày (lựa chọn 2). Kết quả cho<br /> thấy ở nhóm lựa chọn 1 (12 bệnh nhân), sỏi được Từ kinh nghiệm trên 281 bệnh nhân lấy sỏi<br /> lấy hết thông qua từ 1 đến 3 đường nong, thời thận qua da có thể rút ra một số kinh nghiệm<br /> gian mổ từ 45 đến 120 phút. 7 bệnh nhân hậu như sau:<br /> phẫu bình thường, 3 bệnh nhân có sốt nhẹ, 1 Nên lựa chọn đường chọc có góc chọc của<br /> bệnh nhân có nhiễm trùng huyết mức độ I, 1 kim so với mặt phẳng lưng khi bệnh nhân đã<br /> bệnh nhân nhiễm trùng huyết mức độ II. Cấy được kê nằm sấp trong khoảng 31 đến 90 độ sẽ<br /> dịch mủ cho kết quả 2 trường hợp dương tính thuận lợi cho thao tác nong, tìm sỏi, tán sỏi và<br /> với E. coli, 1 trường hợp với Proteus và 1 trường lấy sỏi.<br /> hợp với Serratia, 8 trường hợp không mọc. Ở Nếu bệnh nhân có tiền căn mổ hở thì nên ưu<br /> nhóm lựa chọn 2 (7 bệnh nhân), sỏi được lấy hết tiên lựa chọn phương pháp lấy sỏi thận qua da.<br /> thông qua từ 1 đến 3 đường nong trong thời gian Vì sót sỏi là nguyên nhân phải chuyển qua<br /> từ 60 đến 100 phút. Cấy vi trùng 1 trường hợp mổ hở chiếm tỉ lệ cao nhất do vậy trong điều<br /> dương tính với E. coli, 1 trường hợp với Klebsiella kiện cho phép khi tiến hành lấy sỏi thận qua da<br /> còn 5 trường hợp không mọc. 3 bệnh nhân hậu nên trang bị thêm: tán sỏi ngoài cơ thể, máy nội<br /> phẫu bình thường, 2 bệnh nhân sốt thoáng qua, soi mềm và các loại máy tán sỏi khác nhau (xung<br /> 1 nhiễm trùng huyết mức độ I và 1 nhiễm trùng hơi, thủy lực, siêu âm, laser).<br /> huyết mức độ II. Các tác giả đưa ra những yếu tố<br /> Choáng nhiễm trùng trong lấy sỏi thận qua<br /> nguy cơ nhiễm trùng huyết là: Không tôn trọng<br /> da có thể dẫn tới từ vong do vậy tùy từng trường<br /> lựa chọn chỉ định, tiền sử gần đây có nhiễm<br /> hợp khi chọc vào hệ thống bài tiết mà nghi ngờ<br /> trùng tiểu gây sốt lạnh run, bạch cầu trong máu<br /> có nhiễm trùng tiểu, vị trí và kích thước sỏi<br /> cao, dịch đục nhẹ nhưng có mùi hôi thối, dùng<br /> không thuận lợi thì có thể chỉ mở thận ra da sau<br /> một hay nhiều đường nong, thời gian mổ trên 90<br /> đó nong và tán sỏi thì II sau khi đã điều trị<br /> phút. Kết luận của nghiên cứu là: Nước tiểu khi<br /> nhiễm trùng tiểu.<br /> chọc trong kỹ thuật lấy sỏi thận qua da có thể<br /> đục mặc dù xét nghiệm tiền phẫu máu và nước TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> tiểu bình thường và không phải lúc nào nước 1. Albala DM, Assimos DG, Clayman RV, et al (2001), “Lower<br /> Pole I: A Prospective Randomized Trial of Extracorporeal<br /> tiểu đục cũng nuôi cấy dương tính. Nếu có 1 Shock Wave Lithotripsy and Percutaneous Nephrolithotomy<br /> trong các nguy cơ kể trên thì nên dẫn lưu thận for Lower Pole Nephrolithiasis – Initial Result”, The Journal of<br /> Urology, December, vol 166, pp. 2072 – 2080.<br /> cho an toàn, phải đảm bảo rằng tất cả các đài<br /> 2. Aron M, Goel R, Gupta NP, Seth A (2005), “Incidental<br /> thận bị tắc nghẽn đều phải được dẫn lưu, nếu Detection of Purulent Fluid in Kidney at Percutaneous<br /> cần có thể dẫn lưu bằng nhiều ống. Nephrolithotomy for Branched Renal Calculi”, J. Endourol.,<br /> Mar, 19(2), pp.136-139.<br /> Trong nghiên cứu này, khi gặp những 3. Aron M, Gupta NP, Goel R, Ansari MS (2005), “Laparoscopy-<br /> trường hợp có nước tiểu đục bệnh nhân sẽ được Assisted Percutaneous Nephrolithotomy (PCNL) in Previous<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 10<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 6 * 2015 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Operated Ectopic Pelvic Kidney”, Surg. Laparosc. Endosc. 20. Ng CS, Herts BR, Streem SB (2005), “Percutaneous Access to<br /> Percutan. Tech., Feb, 15(1), pp. 41-43. Upper Pole Renal Stones: Role of Prone 3-Dimensional<br /> 4. Basiri A, Karrami H, Moghaddam SM, Shadpour P (2003), Computed Tomoghraphy in Inspiratory and Expiratory<br /> “Percutaneous Nephrolithotomy in Patient with or without a Phases”, Journal of Urology, January, 173(1), pp. 124-126.<br /> History of Open Nephrolithotomy”, J. Endourol., May, 17(4), 21. Nikesh T, Hugh M, Gaurang U, (2005), “Planning<br /> pp. 213-216. Percutaneous Nephrolithotomy Using Multidetector<br /> 5. Beaghler MA, Poon MW, Dushinski JW, Lingeman JE (1999), Computed Tomography Urography, Multiplanar<br /> “Expanding Role of Flexible Nephroscopy in the Upper Reconstruction and Three-Dimensional Reformatting”, BJU<br /> Urinary Tract”, J. Endourol., Mar, 13(2), pp. 93-97.5 International, Jan, 95, pp. 1280 – 1284.<br /> 6. Cadeddu JA, Chen R, Bishoff J, et al (1998), “Clinical 22. Nouira Y, Attyaoui F, Kbaier I, et al. (2000), “Management of<br /> Significance of Fever after Percutaneous Nephrolithotomy”, Percutaneous Nephrolithotomy Complications by Shock<br /> Urology, 52, pp. 48 – 50. Wave Lithotripsy. A Report of 82 Consesutive cases”, Tunis<br /> 7. Cadeddu JA, Chen R., Bishoff J, et al (1998), “Clinical Med., Frace, Oct, 78(10), pp. 562-568.<br /> Significance of Fever after Percutaneous Nephrolithotomy”, 23. Payne SR & Webb DR (1988), Percutaneous Renal Surgery,<br /> Urology, USA, Jul, 52(1), pp. 48-50. Great Britain at the Bath Press, Avon, pp: 3 - 150.<br /> 8. Cass AS (1996), “Extracorporeal Shockwave Lithotripsy or 24. Riddell JVB, Denstedt JD, Lingeman JE (1999), “Prospective<br /> Percutaneous Nephrolithotomy for Lower Pole Randomized Trial of ESWL and PCNL for Lower Pole<br /> Nephrolithiasis?”, J. Endourol., USA;10(1), pp. 17-20. Nephrolithiasis: Financial Subanalysis”, The Journal of Urology,<br /> 9. Corbel L, Guille F, Cipolla B, et al. (1993), “Percutaneous Volum 161(4s), Supplement April, pp. 369.<br /> Surgery for Lithiasis: Result and Perspectives Apropos of 390 25. Rodrigues NN Jr., Claro JA, Ferreira U (1994), “Is<br /> Operations”, Prog. Urol., Aug-Sep, 3(4), pp. 658-665. Percutaneous Monotherapy for Staghorn Calculus Still<br /> 10. Finelli A., Honey RJ. (2001), “Thoracoscopy-Assisted High Indicated in the era of Extracorporeal Shockwave<br /> Intercostal Percutaneous Renal Access”, J. Endourol., Aug, Lithotripsy?”, Endourol., Jun, 8(3), pp. 195-197.<br /> 15(6), pp. 581-584. 26. Sacha K, Szewezyk W, Bar K (1996), “Massive Haemorrhage<br /> 11. Golijanin D, Katz R, Verstanding A, Sasson T, Landau EH, Presenting as a Complication after Percutaneous<br /> Meretyk S (1998), “The supracostal Percutaneous Nephrolithotomy (PCNL)”, Int. Urol. Nephrol., Poland, 28(3),<br /> Nephrolithotomy for Treatment of Staghorn and Complex pp. 315-318.<br /> kidney Stones”, J. Endourol., Oct, 12(5), pp. 403-405. 27. Sampaio FJB. (2001), “Renal Collecting System Anatomy: Its<br /> 12. Gremmo E., Ballanger P., Dore B., Aubert J. (1999), Possible Role in the Effectiveness of Renal Stone Treatment”,<br /> “Hemorrhagic Complications During Percutaneous Current Opinion in Urology, 11, pp. 359 - 366.<br /> Nephrolithotomy. Retrospective Studies of 772 Cases”, Prog. 28. Sellers N, Patel U (1998), “Percutaneous Access of Non –<br /> Urol., France, Jun, 9(3), pp. 460-463. Dilated Kidneys–The Value of Gaseous Contrast Media” - 6th<br /> 13. Gupta R., Kumar A., Kapoor R., Srivastava A., Mandhani A. European Symposium on Uroradiology, Strasbourg, France, pp.<br /> (2002), “Prospective Evaluation of Safety and Efficacy of the 12.<br /> Supracostal Approach for Percutaneous Nephrolithotomy”, 29. Tombolini P, Ruoppolo M, Bellorofonte C, Zaatar C, Follini M<br /> BJU. Int., Dec, 90(9), pp. 809-813. (2000), “Lithotripsy in the Treatment of Urinary Lithiasis”, J.<br /> 14. Kekre NS, Gopalakrisshnan GG, Gupta GG, Abraham BN, Nephrol, Nov-Dec, 13 Suppl 3:S, pp. 71-82.<br /> Sharma E. (2001), “Supracostal Appoach in Percutaneous 30. Troy AJ, Anagnostou T, Tolley DA, (2004), “Flexible Upper<br /> Nephrolithotomy: Experience with 102 Cases”, J. Endourol., Tract Endoscopy”, BJU International, 93, pp. 671 – 679.<br /> Oct, 15(8), pp. 789-971. 31. Viville C (1987), “Percutaneous Nephrolithotomy; Personal<br /> 15. Kukreja R., Dessai M., Parel S., Bapat S. (2004), “Factors Experience in 100 cases”, J. Urolygy, 93(5), pp. 253-258.<br /> Affecting Blood Loss during Percutaneous Nephrolithotomy: 32. Viville C (1988), “Treatment of Staghorn Calculi by<br /> Prospective Study”, J. Endourol., Oct, 18(8), pp. 715-722. Percutaneous Nephrolithotomy. Apropos of 18 cases”, J. Urol.,<br /> 16. Lê Sĩ Trung (2002), “Đánh Giá Kết Quả Bước Đầu Phương 94(3), pp. 133-136.<br /> Pháp Nội Soi Tán Sỏi Qua Da Phối Hợp Với Tán Sỏi Ngoài Cơ 33. Vũ Văn Ty, Nguyễn Văn Hiệp, Nguyễn Tuấn Vinh, và cs.<br /> Thể Trong Điều Trị Ngoại Khoa Sỏi Tiết Niệu”, Kỷ Yếu Toàn (1999), “Bước đầu áp dụng lấy sỏi qua da tại Bệnh viện Bình<br /> Văn Các Đề Tài Khoa Học-Tạp Chí Ngoại Khoa, Xí Nghiệp In Dân”, Toàn văn nhũng bài báo cáo trong tổng kết nghiên cứu khoa<br /> Chuyên Dùng TT-Huế, tr. 279 – 283. học và cải tiến kỹ thuật 10 năm tại Bệnh Viện Bình Dân 1990-1999,<br /> 17. Mariappan P, Smith G, Bariol SV, Moussa SA, Tolley DA. tr. 72-75.<br /> (2005), “Stone and Pelvic Urine Culture and Sensitivity Are 34. Wong MYC (2001), “An Update on Percutaneous<br /> Better than Bladder Urine as Predictors of Urosepsis Nephrolithotomy in the Management of Urinary Calculi”,<br /> Following Percutaneous Nephrolithotomy: A Prospective Current Opinion in Urology, 11, pp. 367 – 372.<br /> Clinical Study”, Journal of Urology, May, 173(5), pp. 1610-1614.<br /> 18. Monish A, Rajiv G, Pawan K. et al (2004), “Upper Pole Access<br /> for Complex Lower Pole Renal Calculi”, BJU International, 94, Ngày nhận bài báo: 04/09/2015<br /> pp. 849 – 852.<br /> Ngày phản biện nhận xét bài báo: 04/10/2015<br /> 19. Muzrakchi AA, Szmigielski W, Omar AJ, Younes NM (2004),<br /> “Is the 10th and 11th Intercostal Space a Safe Approach for Ngày bài báo được đăng: 05/11/2015<br /> Percutaneous Nephrostomy and Nephrolithotomy?”,<br /> Cardiovasc. Intervent. Radiol., Sep-Oct, 27(5), pp. 503-506.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 11<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2