intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kinh nghiệm trồng tiêu - Một số nông sản quý (Tái bản lần 2): Phần 2

Chia sẻ: 1234 1234 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:47

54
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Muốn trồng tiêu thành công, ngòai vốn liếng đầu tư, ta còn phải nắm vững kỹ thuật và nên kiên tâm theo đuổi nghề cho đến lúc gặt hái được thắng lợi. Đành rằng: Mưu sự tại nhân, thành sự tại thiên nhưng thực tế cho thấy yếu tố thành bại phần lớn là do ở chính mình… Mời các bạn cùng tìm hiểu phần 2 của tài liệu Kinh nghiệm trồng tiêu - Một số nông sản quý (Tái bản lần 2) được chia sẻ dưới đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kinh nghiệm trồng tiêu - Một số nông sản quý (Tái bản lần 2): Phần 2

Phân bón cây Tiêu<br /> <br /> cối được tươi tốt và sai hoa nhiều trái chủ yếu<br /> là nhờ vào p h ân bón. Đất trồng tiêu phải gia<br /> tăng lượng p h ân bón nhiều hơn các loại cây trồng khác.<br /> Vì nếu được trồng nơi đâ't đai m àu mỡ, p h ân tro đầy đủ<br /> m ỗi m ẫu tiêu trong m ột năm có thể thu hái được trên ba<br /> tấn hột. Nghĩa là chỉ cần trúng m ùa liên tiếp ba bôn năm<br /> như vậy là nhà vườn đã thu về được tấ t cả những khoản<br /> vốn liếng đã bỏ ra cho vườn tiêu rồi!<br /> Ngược lại, n ếu lỡ trồng vào vùng đ ất đai cằn cỗi, bón<br /> phân không đ ầy đủ hoặc bón không đúng cách thì mức<br /> thu hoạch sẽ bị giảm sú t rấ t nhiều, sự lỗ lã không tài nào<br /> tránh khỏi!<br /> Vì vậy, khi b ắt tay vào việc lập vườn trồng tiêu, điều<br /> chúng ta phải đặc biệt quan tâm lo đ ến là số lượng phân<br /> tro cần phải có đầy đủ.<br /> Nọc tiêu tuy là việc đáng quan ngại, tố n kém, nhiều<br /> tiền và công p h u m ua sắm, nhưng chưa d án g lo, vì bước<br /> đ ầu ta có thể sử dụn g nọc tạm. Còn p h ân thì p h ải bón lót<br /> vào đ ất ngay với số lượng lớn trước khi đ ặt hom tiêu<br /> giống xuống hô" trồng.<br /> <br /> 41<br /> <br /> Phân bón cho tiêu chủ yếu là p h ân chuồng và phân<br /> rác, cùng m ột sô" lượng ít p h ân hóa học như đạm , lân và<br /> kali. Tâ"t nhiên, tù y theo mức độ dinh dưỡng của cuộc đâ"t<br /> trồng tiêu ra sao mà ta gia giảm chất này hay châ"t khác.<br /> Đôi khi còn phải thêm các nguyên tô" vi lượng như sắt<br /> (Fe), kẽm (Zn), đồng (Cu)... đ ể đ ất lúc nào cũng được<br /> m àu mỡ tơi xốp, lại giữ được độ ẩm đ ể giúp cây tăng<br /> trưởng m ạnh, ra hoa kết trái nhiều.<br /> Thông thường thì ai cũng biết:<br /> - Hễ đâ"t khô thì bón thêm p h ân đạm.<br /> - Hễ đâ"t lầy lội thì bón thêm lân.<br /> - Đâ"t p hù sa không cần bón nhiều kali.<br /> - Đâ"t nhiều p h èn thì bón thêm Ca...<br /> m ỗi loại phân có m ột công d ụ n g khác nhau, đâ't thừa<br /> hay thiếu cũng không tốt. M uôn biết trong đâ"t đang thừa<br /> hay thiếu chất gì ta nên quan sát sự tăng trưởng của vườn<br /> tiêu ra sao sẽ biết rõ:<br /> - N ếu cây tiêu chậm lớn, thậm chí còn cằn cỗi, lá<br /> vàng, kháng bệnh yếu thì nên bón thêm p h ận đạm . Phân<br /> đạm ảnh hưởng rất m au đến sự khởi sắc của tiêu, n h ư lá<br /> đang vàng trở nên xanh tươi, cây đang cằn cỗi trở thành<br /> tươi tô"t. Sự "thay da đổi thịt" này chỉ đến sau năm bảy<br /> ngày sau khi cây được tăng cường thêm p h ân đạm .<br /> - N ếu cây trổ hoa ít, trái đ ậu cũng không nhiều, trong<br /> khi đó dây tiêu cũng èo uột, ta nên nghĩ là đâ"t thiếu châ"t<br /> lân. Vì phân lân có tác d ụ n g làm cho bộ p h ận th ụ tinh của<br /> hoa p h át triển được đ iều hòa và trái đậu sai.<br /> - Phân Kali giúp vườn tiêu tăng trưởng mạnh, cứng cáp,<br /> có sức đề kháng bệnh cao và còn tăng phẩm chất của trái.<br /> <br /> 42<br /> <br /> Trong việc bón p h ân cho vườn tiêu, bón lót lần đ ầu<br /> hao tốn sô' lượng p h ân nhiều nhẩt. thường thì m ỗi nọc<br /> tiêu như vậy phải cần đến m ột lượng p h ân chuồng và<br /> phân rấc bón lót khoảng ba bốn mươi ký mới đủ. Đó là<br /> loại nọc thường chỉ trồng vài dây tiêu. Còn với nọc gạch<br /> trồng từ sáu đến tám d ây tiêu thì cần phải bón lót vào<br /> bồn khoảng sáu bảy chục ký mới đủ!<br /> N ếu ta thử làm m ột bài toán, sẽ thây được sô' lượng<br /> phân dùng bón lót cho m ột vườn tiêu (2500 nọc) lên đến<br /> con sô' lớn lao, tô'n kém biết bao nhiêu là tiền bạc! Đó là<br /> chưa tính đến những lần bón thúc hàng năm ở gô'c hoặc<br /> phun trực tiếp trên lá.<br /> Trồng m ột m ẫu thì n h ư vậy, nhưng nếu vườn tiêu<br /> rộng đến nhiều m ẫu thì sô' lượng p h ân bón cần p h ải d ù n g<br /> đến con sô' bao nhiêu.<br /> ❖<br /> <br /> CÁCH ủ MỤC PHÂN RÁC<br /> <br /> Phân rác còn gọi là phân bổi là do rác rến gom lại ủ<br /> m ục trong m ột thời gian mà thành. Nói là rác rến chứ<br /> thực ra dó là sự hỗ lốn rơm rạ, lá cây, cỏ dại, xác mía, tro<br /> bếp, đ ầu tôm , đ ầu cá, bánh dầu, m ột ít p h ân chuồng và<br /> cả đâ't nữ a...<br /> Cách ủ phân bổi này thì h ầu hết nông gia chúng ta<br /> đ ều biết vì đó là nghề sở trường của họ. Chính nhờ vào sô'<br /> lượng phân bổi này m à họ mới không bị thiếu h ụ t phân<br /> bón cho ruộng nương, cho cây trái hoa m àu trong khi nếu<br /> chỉ dựa vào p h ân chuồng không thôi thì dễ bị thiếu hụt.<br /> Vì như chúng ta đ ều biết, ngành chăn nuôi gia súc như<br /> trâu bò, heo gà trong d ân gian tuy khá nhiều, nhưng nhu<br /> cầu phân bón d àn h cho ruộng vườn lại quá cao, do đó<br /> <br /> 43<br /> <br /> nông dân cần phải có số lượng lớn p h ân rác hỗ trợ mới<br /> / đủ. Hơn nữa, phân rác m ục giá thành lại rẻ, nguồn phân<br /> lại dồi dào vì nguyên liệu dễ kiếm mà m ua cũng rẻ, đã<br /> th ế lại giàu chất dinh dưỡng không thua kém m ây so với<br /> p h ân chuồng...<br /> Có hai cách đ ể ủ hoai p h ân rác: đó là ủ ngay trên m ặt<br /> đ ấ t và ủ kín dưới hầm . Phương cách ủ phân nào cũng tốt<br /> cả, nhưng phải tùy theo th ế đ ấ t cao hay thấp mà ta áp<br /> d ụ n g cách ủ này hay cách ủ kia.<br /> ♦ ủ phân trên m ặ t đất: Cách này áp d ụ n g ở vùng đ ấ t<br /> không được khô ráo, nghĩa là tầng nước ngầm ở dưới quá<br /> cao, chỉ cần đào sâu xuống vài ba tấc đâ't đã đ ụ n g nước.<br /> Trước hết, nếu có thể được ta nên đắp nền ủ p h ân cho<br /> cao lên và lớp trên m ặt nền nên nện kỹ cho chắc (nếu<br /> dùng lớp đ ất sét p h ủ kín lớp trên m ặt nền lại càng hay, vì<br /> đ ấ t sét giữ cho nước p h ân không thâm vào đấy m ột cách<br /> uổng phí). Kích thước của n ền ủ p h ân rộng hẹp bao nhiêu<br /> là còn tùy vào số nguyên liệu chúne ta dùng ủ p h ân bổi<br /> nhiều hay ít. Bên trên n ên có m ái lợp để tạm che mưa<br /> nắng, sương gió, thường được làm bằng v ật liệu rẻ tiền<br /> như tre nứa, lá dừa, hoặc tấm phên, cà tăng cũng được.<br /> Trước khi ủ phân, những vật liệu như rơm rạ, cỏ khô,<br /> lá cây, xác m ía... Phải được tưới nước ướt đẫm vài ba lần<br /> trong ngày và tưới trong vài ba ngày như vậy đ ể chúng<br /> dễ xẹp xuống, khi cần chất đông mà ủ sẽ gọn gàng.<br /> N gày làm việc ủ rác cũng là lúc tấ t cả nguyên liệu đã<br /> có sẵn đầy đủ cân bên nền ủ hân. Trước hết, người ta xúc<br /> rác đổ p hủ khắp m ặt n ền m ột lớp dày cỡ ba bốn tấc, đổ<br /> đ ến đ âu thì tém dẹp các góc cạnh cho thật gọn gàng đến<br /> đó. Xong lớp rác thì d àn trải lên trên m ột lớp p h ân chuồng<br /> <br /> 44<br /> <br /> tươi, hoặc là có trộn lẫn với tro bếp, bánh d ầu (đập nhỏ)...<br /> Kế đó, người ta lại p h ủ lên trên m ột lớp p h ân rác dày như<br /> trước. Cứ thế, hễ trải xong m ột lớp p h ân rác thì lại đến<br /> m ột lớp phân chuồng hay các chất bổi p h ụ ... xếp chồng<br /> lên mãi cho đến khi có m ột đống p h ân rác cao khoảng hai<br /> thước thì thôi. Thế nhưng, lớp trên cùng phải là lớp đ ất<br /> nhuyễn dày độ năm p h ân để làm mặt.<br /> Công việc châT rác đ ể ủ này tuy dễ nhưng không kém<br /> phần nặng nhọc, nhâ't là phải chăm lo việc tém gọn các<br /> góc cạnh cho ngay ngắn tươm tất.<br /> Dù bên trên đã có m ái lợp, nhưng bôn bề chung quanh<br /> đông rác, ta cũng n ên d ù n g phên lá hay cà tăng che; phủ<br /> đ ể cản trở m ột phần nào việc bốc hơi nước từ đông p h ân<br /> ra (vì rác khô thì lâu hoai mục). Từ đó, cứ vài ba ngày ta<br /> nên dùng nước phân chuồng tạt tưới từ bên trên cho ngâm<br /> d ần xuống tận nền ủ, giúp các lớp rác rến có đủ độ ẩm<br /> cần thiết cho m au mục.<br /> Cứ ủ tưới như vậy độ bô"n tháng thì rác đã b ắt đầu<br /> hoai m ục, nhờ các vi sinh vật sinh sôi nẩy nở vô sô" hằng<br /> hà ở bên trong gặm nhâTn lần hồi. Đây là lúc ta nên xới<br /> đ ều tất cả các lớp trộn lẫn với nhau, sau đó lại châ"t chúng<br /> vào vị trí cũ, ém cho chặt xuô"ng để rác chóng lên men. Hễ<br /> thâ"y lớp trên cùng và lớp ngoài hơi se khô là nên tưới kỹ<br /> cho ẩm ướt.<br /> M ột tháng sau, ta lại cất công trộn đảo đều đống rác như<br /> trước, rồi lại tưới nước phân, chất đống lại như cũ. Việc này<br /> nếu làm đi làm lại vài lần thì phân đã hoai mục, phần lớn rác<br /> rến trước đây đã mục nát thành đất, thành phân.<br /> Để có phân tơi nhuyễn mà dùng, ta dừng m ột khung<br /> lưới sắt m ắt nhỏ độ p h ân tây làm rây... s ố ít rác chưa hoai<br /> m ục kịp, nên tiếp tục ủ lại để d ù n g vào lần sau...<br /> <br /> 45<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0