Tham khảo tài liệu 'kinh tế chính trị - kinh tế đối ngoại trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội vn', khoa học xã hội, kinh tế chính trị phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
AMBIENT/
Chủ đề:
Nội dung Text: Kinh tế chính trị - Kinh Tế đối ngoại trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội VN
- CHUYÊN ĐỀ
KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Ở VIỆT NAM
- KẾT CẤU CHUYÊN ĐỀ
I. TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦA
VIỆC MỞ RỘNG QUAN HỆ KINH TẾ
ĐỐI NGOẠI.
II. NHỮNG HÌNH THỨC CHỦ YẾU CUẢ
KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
III. MỤC TIÊU, PHƯƠNG HƯỚNG,
NGUYÊN TẮC MỞ RỘNG VÀ NÂNG
CAO HIỆU QUẢ KTĐN
IV. CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM MỞ
RỘNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ
KTĐN
- I. TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN
CỦA VIỆC MỞ RỘNG QUAN HỆ
KINH TẾ ĐỐI NGOẠI.
• 1/ Khái niệm, vai trò của kinh tế đối ngoại.
2/ Cơ sở khách quan cuả việc hình thành và
phát triển kinh tế đối ngoại.
- I. TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN
MỞ RỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
1. Khái niệm, vai trò cuả kinh tế đối ngoại.
a. Khái niệm: KTĐN là bộ phận cuả kinh
tế quốc tế, là tổng thể các quan hệ kinh
tế, khoa học kỹ thuật- công nghệ cuả một
quốc gia trong quan hệ với các quốc gia
khác được thực hiện dưới nhiều hình thức
trên cơ sở phân công lao động quốc tế.
- ■ KTĐN là tổng thể các quan hệ kinh tế,
khoa học kỹ thuật, công nghệ của một
quốc gia nhất định với các quốc gia còn
lại hoặc với các tổ chức kinh tế quốc tế
khác.
■ Kinh tế quốc tế (KTQT) là mối quan hệ
kinh tế với nhau giữa 2 hay nhiều nước,là
tổng thể quan hệ kinh tế của cộng đồng
quốc tế.
- b. Vai trò cuả KTĐN: KTĐN vừa giúp tăng
cường ngoại lực, vừa giúp huy động nội lực
để phát triển đất nước.
- Liên kết sản xuất và trao đổi hàng hoá với khu
vực và thế giới.
- Thu hút vốn đầu tư, tiếp cận KH-CN mới.
- Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm,
tăng thu nhập…
- Thúc đẩy tích tụ, tập trung vốn phục vụ CNH,
HĐH.
- C. Tính chất của kinh tế đối ngoại
- Thỏa thuận, tự nguyện giữa các chủ thể.
- Sự trao đổi phải tuân thủ giá cả quốc tế, các quy luật kinh
tế.
- Chịu sự tác động của cơ chế quản lý(Luật pháp, tập quán,
thông lệ,..…)
- Gặp gỡ giữa các đồng tiền.
- Bảo đảm thanh toán quốc tế cân bằng.
- Khoảng cách không gian địa lý- phức tạp.
- Kinh tế đối ngoại gắn với chính trị đối ngoại.
- 2. TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN CUẢ
VIỆC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ ĐỐI NGOẠI.
a. Phân công lao động quốc tế
b. Lý thuyết lợi thế: lợi thế tuyệt đối, lợi
thế so sánh
c. Xu thế hình thành thị trường thế giới - các
hình thức thương mại đa dạng
d. Sự phát triển của hệ thống kết cấu hạ
tầng
e. Do qui luật phát triển và sự phân bố tài
- a. Phân công lao động quốc tế
- Sự phát triển của phân công lao động.
- Phân công theo chiều rộng và chiều sâu
- Phân công lao động và các ngành kinh tế
mới.
- Phân công lao động và cơ cấu kinh tế.
- b. Lý thuyết lợi thế:
* Các tác gỉa:
- A. Smith (1723-1790)
- D. Ricardo (1772- 1823)
- K.Marx (1818-1883)
- Hecksher Ohlin,
- Samuelson...
* Các lợi thế: - lợi thế tuyệt đối, lợi thế so
sánh, lợi thế về chênh lệch năng suất lao
động, đi sau, theo cơ chế thị trường
- c. Xu thế hình thành thị trường thế
giới-các hình thức thương mại đa
dạng:
- Thương mại trong các ngành, tập
đoàn.
- Thương mại công nghệ tăng nhanh.
- Thương mại hàng hoá.
- Thương mại dịch vụ.
- d. Sự phát triển cuả hệ thống kết cấu hạ
tầng
- Sự phát triển của hệ thống giao thông.
- Sự phát triển của hệ thống thông tin.
- Sự phát triển của hệ thống cung cấp năng
lượng.
- e. Do qui luật phát triển và sự phân bố tài
nguyên không đều
- Các nước có điều kiện thổ nhưỡng khác
nhau.
- Sự khác biệt về địa chất, địa lý.
- Tiềm năng về quặng mỏ, lãnh thổ.
- II. NHỮNG HÌNH THỨC CHỦ YẾU CUẢ
KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
• 1/ Ngoại thương-thương mại quốc tế.
2/ Hợp tác trong lĩnh vực sản xuất.
3/ Hợp tác khoa học - kỹ thuật.
4/ Đầu tư quốc tế - xuất khẩu tư bản.
5/ Các hình thức dịch vụ quốc tế.
- II. NHỮNG HÌNH THỨC CHỦ YẾU CUẢ
KTĐN
1. Ngoại thương-thương mại quốc tế
a. Hoạt động X-NK là trung tâm
b. Yêu cầu của ngoại thương?
c. Điểm mới của thương mại quốc tế:
- Tăng trưởng thương mại nhanh
hơn tăng trưởng GDP.
- Thương mại dịch vụ tăng nhanh
hơn thương mại hàng hoá.
- * Khái niệm.
Là sự trao đổi hàng hoá, dịch vụ thông
qua xuất nhập khẩu.
* Tác dụng của ngoại thương.
• Nâng cao đời sống, tạo việc làm cho
người lao động.
•Đổi mới công nghệ, ngành nghề trong
nước.
- • Điều tiết thừa thiếu nhu cầu hàng hoá
trong nước.
• Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
• Tăng tích lũy mỗi quốc gia.
• Tăng sức mạnh tổng hợp mỗi quốc gia.
* Đặc điểm mới của ngoại thương.
• Tốc độ phát triển ngoại thương > tốc độ
tăng GDP.
- •Tốc độ phát triển ngoại thương hàng hoá
vô hình> tốc độ phát triển ngoại thương
hàng hoá hữu hình.
• Cơ cấu mặt hàng có sự thay đổi.
• Phạm vi, phương thức và công cụ cạnh
tranh diễn ra phong phú, đa dạng.
- • Hàng hoá có hàm lượng khoa học-công
nghệ cao sức cạnh tranh lớn hơn hàng
hoá truyền thống.
• Vừa tự do thương mại, vừa bảo hộ hợp lý.
- Bảng 1: Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa
Năm Xuất khẩu Tố c đ ộ Nhập khẩu Tốc độ Nhập siêu
(Tr.USD) tăng (%) (Tr.USD) tăng (%) (Tr.USD)
1995 5.448,9 34,4 8.155,4 40,0 2706,5
1999 11.541,4 23,3 11.742,1 2,1 2139,3
2000 14.482,7 25,5 15.636,5 33,3 200,7
2001 15.029,2 3,8 16.217,9 3,7 1153,8
2002 16.706,1 11,2 19.745,6 21,8 1.188,7
2003 20.149,3 20,6 25.255,8 27,9 3.039,5
2004 26.485,2 31,4 31.968,8 26,6 5.483,8
2005 32.447,0 22,5 36.761,1 15,0 4.314,0
2006 39.826,2 22,7 44.891,2 22,1 5.064,9
2007 48.560 21,9 60.680 39,6 14.220