Kinh tế môi trường - Bài giảng 1
lượt xem 12
download
Đường cầu cá nhân biểu thị lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà cá nhân sẽ tiêu dùng tương ứng với các mức giá khác nhau. Đường cầu là một cách khác thể hiện mối quan hệ của giá sẵn lòng trả biên (Đường cầu = MWTP) Đường cầu cá nhân/đường giá sẵn lòng trả biên cho một hàng hóa hay dịch vụ là một cách để khái quát hóa thái độ và khả năng tiêu dùng cá đối với hàng hóa đó; Đường cầu cá nhân/MWTP cho một hàng hóa hay dịch vụ sẽ khác nhau giữa các cá nhân khác...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kinh tế môi trường - Bài giảng 1
- KINH TẾ MÔI TRƯỜNG Giảng viên: Nguyễn Viết Thành, Khoa KTPT, ĐH Kinh tế, ĐH QGHN Điện thoại: 0914572758; Email: thanhmpa@gmail.com
- 2 CÁC CÔNG CỤ PHÂN TÍCH Giá sẵn lòng trả (WTP) và hàm cầu Hàng hóa công và hàng hóa tư Lợi ích Chi phí và hàm chi phí Nguyên tắc cân bằng biên
- 3 GIÁ SẴN LÒNG TRẢ (WTP) WTP thể hiện thị hiếu/sở thích (preferences) của cá nhân đối với hàng hóa (so với các hàng hóa khác); Giá trị của hàng hóa đối với một cá nhân là giá mà người đó sẵn lòng và có khả năng chi trả (phụ thuộc vào từng cá nhân và khả năng chi trả của họ); Chúng ta thường giả định khi số lượng mua tăng thêm, giá sẵn lòng trả cho từng đơn vị hàng hóa tăng thêm thường giảm xuống (diminishing WTP)
- 4 WTP (tiếp) Diminishing WTP Giả định có thể tiêu dùng một phần đơn vị hàng hóa Đơn vị WTP hàng hóa 1 38 2 26 3 17 4 12 5 8 6 6
- 5 WTP (tiếp) Giá sẵn lòng trả biên (MWTP) diễn tả giá sẵn lòng trả của một người cho một đơn vị dịch vụ hay hàng hóa tăng thêm. Tổng giá sẵn lòng trả (TWTP) là tổng giá trị cá nhân sẵn lòng trả để đạt được một mức tiêu dùng nhất định. Đơn vị WTP 1 38 2 26 TWTP MWTP đơn vị 3 17 ($81=38+26+17) hàng hóa thứ 4 12 ba ($17) 5 8 6 6
- 6 ĐƯỜNG CẦU Đường cầu cá nhân biểu thị lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà cá nhân sẽ tiêu dùng tương ứng với các mức giá khác nhau. Đường cầu là một cách khác thể hiện mối quan hệ của giá sẵn lòng trả biên (Đường cầu = MWTP) Đường cầu cá nhân/đường giá sẵn lòng trả biên cho một hàng hóa hay dịch vụ là một cách để khái quát hóa thái độ và khả năng tiêu dùng cá đối với hàng hóa đó; Đường cầu cá nhân/MWTP cho một hàng hóa hay dịch vụ sẽ khác nhau giữa các cá nhân khác nhau.
- 7 ĐƯỜNG CẦU Cầu dốc MWTP cao hơn (vd. Thu (không co nhập cao hơn , cho hàng giãn) hóa thông thường) Cầu bằng (co giãn) Các đường cầu của một người tiêu dùng đối với 2 loại hàng hóa khác nhau hoặc hai người tiêu dùng đối với một loại hàng hóa
- 8 ĐƯỜNG CẦU ĐỐI VỚI NƯỚC SẠCH Nhiều người có thể nghĩ rằng lượng nước một hộ gia đình sử dụng sẽ chỉ liên quan đến số nhân khẩu hơn là giá nước sạch. Tuy vậy thực tế nghiên cứu cho thấy, nhìn chung, khi giá nước sạch tăng lên, lượng nước mà các hộ gia đình sử dụng sẽ giảm đi.
- 9 HÀNG HÓA TƯ (Private goods) Hàng hóa tư (hàng hóa thị trường) là loại hàng hóa mà việc tiêu dùng chỉ ảnh hưởng đến cá nhân người tiêu dùng (chẳng hạn: lương thực, quần áo, thiết bị điện tử cá nhân). Hàng hóa tư thông thường có tính chất sau: • Có thể loại trừ (Excludable): mọi người có thể bị loại trừ việc tiêu dùng hoàng hóa. • Có cạnh tranh (Rival): việc tiêu dùng của một cá nhân sẽ làm giảm lượng hàng hóa tiêu dùng của người khác.
- 10 TỔNG CẦU CHO HÀNG HÓA TƯ Trên thực tế khi phân tích các vấn đề chất lượng môi trường và chính sách kiểm soát ô nhiễm, … người ta thường tập trung vào hành vi của các nhóm hơn là hành vi của từng cá nhân đơn lẻ, Vì vậy mối quan tâm là tổng cầu/WTP biên của các nhóm xác định. Đường tổng cầu đối với một hàng hóa tư là tổng theo trục hoành các đường cầu cá nhân (thường được nhóm theo khu vực địa lý).
- 11 TỔNG CẦU CHO HÀNG HÓA TƯ (tiếp) Tổng đường cầu cá nhân theo trục hoành Đơn vị hàng hóa Giá Tổng A B C 8 10 6 8 24 15 4 0 3 7
- 12 VÍ DỤ ĐƯỜNG TỔNG CẦU (Coke) Các đường cầu cá nhân 20 1 18 2 3 16 4 6 14 7 8 12 9 10 10 5 11 8 12 6 13 14 4 15 16 2 17 18 0 0 1 2 3 4 5 6 7 8
- 13 VÍ DỤ ĐƯỜNG TỔNG CẦU (Coke) Đường tổng cầu 19 Price Quantity 18 20 0 17 19 0 16 18 1 17 1 15 16 3 14 15 3 13 14 7 12 13 6 11 12 10 10 11 12 9 10 15 8 9 18 7 8 20 6 7 24 5 6 33 4 5 38 3 4 48 2 3 56 1 2 67 0 1 77 0 10 20 30 40 50 60 70 80
- 14 VÍ DỤ ĐƯỜNG TỔNG CẦU (Coke) Thị trường Coke (The Coke-market) 30 25 20 15 Price Demand Supply 10 5 0 0 50 100 Quantity
- 15 VÍ DỤ ĐƯỜNG TỔNG CẦU (Coke) Thị trường Coke (The Coke-market) 25 20 CS 15 PS Price Demand Supply 10 5 0 0 1 2 3 4 5 Quantity
- 16 HÀNG HÓA CÔNG Hàng hóa công là loại hàng hóa mà khi cung cấp cho một người thì tự động sẽ có sẵn cho những người khác. (chẳng hạn: đèn biển, tín hiệu radia, quân đội). Hàng hóa công có đặc điểm là: • Không thể loại trừ (Non-excludable): mọi người không thể bị loại trừ việc tiêu dùng hàng hóa. • Không cạnh tranh (Non-rival): việc tiêu dùng của một cá nhân không làm giảm lượng hàng hóa tiêu dùng của người khác.
- 17 HÀNG HÓA CÔNG Không phải quyền sở hữu của tổ chức cung cấp hàng hóa quyết định hàng hóa công. Chẳng hạn các đèn biển thường là sở hữu nhà nước, nhưng các trạm radio thường được sở hữu bởi tư nhân (ở Mỹ). Chúng ta quan tâm đến hàng hóa công bởi vì chất lượng môi trường là một loại hàng hóa công. Nếu không khí được làm sạch cho một người ở một thành phố, không khí sạch đó sẽ tự động được cung cấp cho mọi người sống trong thành phố.
- 18 TỔNG CẦU CHO HÀNG HÓA CÔNG Đối với hàng hóa công, thực tê mọi người tiêu dùng cùng một đơn vị hàng hóa, vì vậy chúng ta phải cộng giá chi trả cá nhân đối với đơn vị hàng hóa để có tổng giá chi trả đối với đơn vị hàng hóa. Do vậy, đường tổng cầu của hàng hóa công là tổng theo trục tung các đường cầu cá nhân (cùng lượng hàng hóa tiêu dùng). Ví dụ: tại một hồ nước ngọt nhỏ có 3 hộ gia đình sinh sống. Mọi người sử dụng hồ nước cho mục đích giải trí nhưng hồ nước đã bị ô nhiễm.
- 19 TỔNG CẦU CHO HÀNG HÓA CÔNG (tiếp) Bảng sau mô tả giá sẵn lòng trả cho chất lượng nước
- 20 LỢI ÍCH Khi môi trường được cải thiện, chúng ta nhận được lợi ích, khi chất lượng môi trường suy giảm, lợi ích bị mất đi, chúng ta ta bị thiệt hại.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Những vấn đề lý luận và thực tiễn - Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ: Phần 1
126 p | 263 | 42
-
Giáo trình Luật cạnh tranh và Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: Phần 1
186 p | 68 | 19
-
Hợp đồng thương mại quốc tế và các biện pháp giải quyết tranh chấp: Phần 1
173 p | 140 | 15
-
Giáo trình Kinh tế học đại cương: Phần 1
144 p | 47 | 10
-
Giáo trình mô đun Văn bản quản lý nhà nước (Nghề: Văn thư hành chính - Trình độ: Trung cấp) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu
77 p | 27 | 10
-
Giáo trình Định giá tài sản: Phần 2
86 p | 18 | 10
-
Phát triển kinh tế từ khai thác và nuôi trồng thủy sản: Phần 1
115 p | 13 | 8
-
Giáo trình môn học Quản lý ngân sách (Nghề: Kế toán doanh nghiệp): Phần 1
58 p | 60 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm môn quản trị doanh nghiệp – các giải pháp hoàn thiện
5 p | 123 | 7
-
Giáo trình Kinh tế vi mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Trình độ CĐ/TC): Phần 2 - Trường Cao đẳng Nghề An Giang
44 p | 31 | 6
-
Giáo trình Kinh tế vi mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Trình độ CĐ/TC): Phần 1 - Trường Cao đẳng Nghề An Giang
61 p | 19 | 5
-
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright: Chương 1 - Vai trò của thẩm định dự án
4 p | 46 | 5
-
Luận giải về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam (Trích đoạn)
31 p | 84 | 5
-
Thương đạo Triết Giang: Thương nhân Triết Giang đã được tôi luyện như thế nào? - Phần 1
263 p | 26 | 4
-
Bảo hiểm xã hội: Phần 1
271 p | 50 | 4
-
Hành vi mua vàng trang sức của người dân tại thành phố Long Xuyên
7 p | 29 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn