YOMEDIA
ADSENSE
Kỳ thi OLYMPIC Lịch Sử 11 lần thứ 13 - Kèm đáp án
778
lượt xem 83
download
lượt xem 83
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Đề thi Olympic môn lịch Sử lớp 11 lần thứ XIII tại Thành phố Huế dành cho các bạn học sinh lớp 11, nhằm củng cố và trau dồi kiến thức về sử học nước nhà và là hành trang quan trọng cho kỳ thi sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kỳ thi OLYMPIC Lịch Sử 11 lần thứ 13 - Kèm đáp án
- KỲ THI OLYMPIC TRUY N TH NG 30/4 L N TH XIII T I THÀNH PH HU THI MÔN L CH S L P 11 Th i gian làm bài 180’ Chú ý: M i câu h i thí sinh làm trên 01 t gi y riêng bi t. A.PH N TR C NGHI M (4 i m) I.H c sinh ch n áp án úng nh t cho các câu tr c nghi m sau: ( 2 i m) Câu 1:N n công nghi p M t hàng th tư nh y lên hàng u th gi i trong th i gian: A. 15 năm B. 20 năm C. 10 năm D. 30 năm Câu 2:Hai khuynh hư ng cơ h i và cách m ng u tranh gay g t v i nhau trong Qu c t th hai xoay quanh nh ng v n : A. u tranh giai c p, giành chính quy n, giành ru ng t cho nông dân, ngày làm 8 gi . B. u tranh giai c p, chi n tranh qu c, i s ng nhân dân, giai c p lãnh o cách m ng. C. thu c a, chi n tranh qu c, ru ng t, u tranh ngh trư ng. D. thu c a, chi n tranh qu c, u tranh giai c p, giành chính quy n. Câu 3:K t qu cu c kh i nghĩa êm 24-10-1917 : A. i C n v và binh lính cách m ng ánh chi m các khu v c u m i, tr s các b , các nhà ga, các c u b t qua sông Nêva... B. quân kh i nghĩa ã chi m ư c toàn b Pêtơrôgrat và bao vây Cung i n Mùa ông. C. Th tư ng Kerensky b b t. D. toàn b Chính ph lâm th i tư s n (tr Kerensky) u b b t. Câu 4:Khi Pháp ánh B c Kỳ l n th hai, t i B c Kỳ hình thành 2 trung tâm kháng chi n l n : A. H i Dương, Hưng Yên. B. B c Giang, B c Ninh. C. Sơn Tây, B c Ninh. D. Thái Bình, Ninh Bình. Câu 5: Bi u hi n truy n th ng ý th c dân t c: A. u tranh ch ng ngo i xâm B. S m hình thành qu c gia Văn Lang – Âu L c C. Chinh ph c thiên nhiên D. u tranh b o v c l p và th ng nh t t nư c. Câu 6. Nguyên nhân quan tr ng nh t quy t nh th ng l i c a các cu c kháng chi n ch ng xâm lư c: A. S lãnh o tài gi i c a ngư i ch huy B. Tinh th n chi n u dũng c m c a dân t c C. Truy n th ng dân t c, tinh th n yêu nư c , oàn k t c a nhân dân D. a hình, khí h u b t l i cho ch. Câu 7. Bi u hi n c ng c th ng nh t t nư c là: A. Lu t pháp ch t ch C. Chính quy n cai tr th ng nh t B. Văn t th ng nh t D. Ti n t th ng nh t Câu 8. Y u t gìn gi phát huy truy n th ng văn hóa dân t c: A. nh hình t văn minh Văn Lang – Âu L c B. Phát tri n v i văn minh i Vi t C. V n gi b n s c văn hóa dân t c D. T t c u úng. II. i n úng ( ) ho c sai (S) vào các câu sau: (1 i m) Câu1: Cách m ng Nga 1905 – 1907 là cu c cách m ng DCTS ki u m i vì cu c cách m ng này giai c p lãnh o là giai c p tư s n.
- Câu 2: Văn minh Văn Lang - Âu L c là n n văn minh c a cư dân tr ng lúa nư c, s ng trong c ng ng làng xóm. Câu 3: Giai o n th nh t c a n n văn minh i Vi t thu c th i Lý-Tr n. Câu 4: Cách m ng Tháng Mư i Nga là cu c cách m ng vô s n u tiên trên th gi i. III. Có 3 c t ghi nhân v t, s ki n và a danh. Hãy s p x p theo t ng nhóm có liên quan v i nhau. (1 i m) A. Nhân v t B. S ki n C. a danh 1 - Phan ình Phùng Kh i nghĩa Ba ình Hưng Yên 2 - inh Công Tráng Kh i nghĩa Hương Khê B c Giang 3 - Nguy n Thi n Thu t Kh i nghĩa Bãi S y Hà Tĩnh 4 - Hoàng Hoa Thám Kh i nghĩa Yên Th Thanh Hóa B. PH N TƯ LU N ( 16 i m) Câu 1.(4 i m) Vì sao: a. Năm 1917, nư c Nga có n hai cu c cách m ng: cách m ng dân ch tư s n tháng Hai và cách m ng xã h i ch nghĩa tháng Mư i ? b.T tháng 2 n tháng7, Lê nin quy t nh giành chính quy n b ng con ư ng hòa bình? Câu 2.(4 i m) Hoàn c nh, di n bi n, nguyên nhân th t b i, ý nghĩa c a kh i nghĩa Hương Khê. Vì sao nói kh i nghĩa Hương Khê là cu c kh i nghĩa i n hình trong phong trào C n Vương? Câu 3.(4 i m) Căn c vào âu kh ng nh Văn minh i Vi t ư c hình thành trên cơ s ph c hưng và phát tri n Văn minh ngư i Vi t c , ti p thu và ng hóa nh hư ng văn hóa Trung Qu c phương B c và văn hóa Champa phía Nam? Nêu c i m, v trí và xu hư ng chuy n hóa c a n n văn minh i Vi t. Câu 4.(4 i m) Vai trò c a Lênin i v i phong trào công nhân Nga và Cách m ng Nga (t u th k XX n năm 1918)
- KỲ THI OLYMPIC TRUY N TH NG 30/4 L N TH XIII T I THÀNH PH HU ÁP ÁN MÔN L CH S L P 11 ------------------------ A.PH N TR C NGHI M (4 i m) I.Ch n áp án úng nh t cho các câu tr c nghi m sau: ( 2 i m) 1 2 3 4 5 6 7 8 D D B C D B C D II. i n úng ( ) ho c sai (S) vào các câu sau: ( 1 i m) 1 2 3 4 S S III. Có 3 c t ghi nhân v t, s ki n và a danh. Hãy s p x p theo t ng nhóm có liên quan v i nhau. (1 i m) A. Nhân v t B. S ki n C. a danh 1 - Phan ình Phùng Kh i nghĩa Hương Khê Hà Tĩnh 2 - inh Công Tráng Kh i nghĩa Ba ình Thanh Hóa 3 - Nguy n Thi n Thu t Kh i nghĩa Bãi S y Hưng Yên 4 - Hoàng Hoa Thám Kh i nghĩa Yên Th B c Giang B. PH N TƯ LU N ( 16 i m) Câu s 2. ( 4 i m) a. Năm 1917, nư c Nga có n hai cu c cách m ng i m Cách m ng dân ch tư s n tháng Hai và cách m ng xã h i ch nghĩa tháng mư i vì có y nh ng ti n khách quan và ch quan: - Sau c i cách nông nô 1861, CNTB phát tri n m nh m Nga, và t u th k XX nư c 0,25 Nga ã chuy n lên CN Q. Quá trình t p trung s n xu t, t p trung tư b n di n ra m nh, hình thành nh ng công ty c quy n. Tư b n tài chính cũng ra i…CN Q ã t o ra nh ng ti n kinh t và chính tr cho cách m ng bùng n . - Vi c Nga hoàng ưa nư c Nga tham gia vào chi n tranh th gi i th nh t làm cho nư c 0,5 Nga tr thành nơi t p trung cao nh ng mâu thu n c a CN Q + Mâu thu n gi a toàn th nhân dân Nga v i ch Nga hoàng. + Mâu thu n gi a tư s n v i vô s n. + Mâu thu n gi a nông dân v i a ch phong ki n. + Mâu thu n gi a qu c Nga v i các qu c khác. - Năm 1917, chi n tranh th gi i th nh t ã y ch chuyên ch Nga hoàng n b v c 0,5 c a s s p . Kinh t b tàn phá, suy s p…N n ói x y ra tr m tr ng…Chính quy n Nga hoàng th i nát và b t l c. Các t ng l p nhân dân lao ng không th s ng như trư c ư c n a. Nư c Nga tr thành khâu y u nh t trong s i dây chuy n qu c ch nghĩa mà cách m ng có th ch c th ng. - Nhân t quy t nh là giai c p vô s n Nga ã trư ng thành và s c làm cách m ng; ã có 0,25 m t ng cách m ng chân chính ( ng Bônsêvich) ng u là Lênin, t ng ư c di n t p qua
- cu c cách m ng 1905-1907. - Các cu c cách m ng Nga trong năm 1917 ã ư c chu n b y v m t tư tư ng, lý lu n : + Khi giai c p tư s n tho hi p v i ch chuyên ch , không dám làm cách m ng tư s n, 0,25 Lênin ch rõ giai c p vô s n Nga ph i ti n hành cách m ng dân ch tư s n, l t ch Nga hoàng sau ó ti n lên làm cách m ng XHCN + L i d ng tình hình chi n tranh th gi i, Lênin ưa ra kh u hi u “Bi n chi n tranh 0,25 qu c thành n i chi n cách m ng + Sau khi cách m ng DCTS tháng Hai th ng l i, ng Bônsêvích và Lênin ã có ư ng 0,25 l i, sách lư c úng n, k p th i ưa n th ng l i c a cách m ng XHCN tháng Mư i - V i chi n tranh th gi i th nh t, các qu c b n tham chi n, không k p can thi p vào 0,25 nư c Nga, là nhân t khách quan thu n l i b. Giành chính quy n b ng con ư ng hòa bình: Sau Cách m ng tháng Hai, nư c Nga xu t hi n tình hình 2 chính quy n song song t n t i: Chính(0,25 ph 0,25 tư s n lâm th i và các Xô vi t i bi u công nhân binh lính, ng u là xô vi t Pêtơrôgrat. - Lênin ưa ra lu n cương tháng Tư, ch rõ nhi m v là chuy n cách m ng dân ch tư s n sang cách m ng XHCN, ch trương "tuy t i không ng h Chính ph lâm th i" và ưa ra kh u (0,25( hi u 0,25 "T t c chính quy n v tay các xô vi t". - Lúc này giai c p tư s n chưa s d ng b o l c ch ng l i cách m ng; vũ khí trong tay nhân dân, s c m nh v phía qu n chúng; và ng (B) ho t ng công khai nên có th giành chính (0,25( 0,5 quy n b ng con ư ng hoà bình. Tuy nhiên ây là i u ki n quí và hi m nên Lênin cũng ch trương ph i chu n b l c lư ng vũ trang khi c n thi t thì kh i nghĩa vũ trang giành chính quy n . - Giành chính quy n b ng con ư ng hoà bình, trư c h t là u tranh chính tr , bãi công, bi u tình, tu n hành...gây s c ép, t ng bư c v ch m t b n Mensêvích và XHCM, v ch m t Chính(0,25(ph 0,25 lâm th i, òi chính ph th c hi n: “hòa bình, ru ng t, bánh mì”, làm cho Chính ph lâm th i kh ng ho ng, ph i t ch c, chuy n giao "T t c chính quy n v tay các xô vi t" . - Bư c th hai là u tranh trong n i b các xô vi t, bãi mi n b n Menseevích, ưa nh ng ngư i Bônsêvích lên n m các xô vi t. Như th , hoàn thành giành chính quy n b ng con ư ng hoà bình, không máu. (0,25( 0,25 Câu 2.(4 i m) Hoàn c nh, di n bi n, nguyên nhân thât b i, ý nghĩa c a cu c kh i Hương Khê i m a. Hoàn c nh: 0,5 - T năm 1883 – 1885 ph i ch chi u trong tri u ình do Tôn Th t Thuy t ng u tích c c chu n b l c lư ng kháng chi n ch ng Pháp. - 1885 sau v t n công tòa Khám s Pháp th t b i TTT mang danh vua Hàm Nghi phát h ch C n Vương, kêu g i nhân dân vì Vua ch ng Pháp, nhân dân các nơi hư ng ng sôi n i. b. Di n bi n. 1.0 - Lãnh t kh i nghĩa là Phan ình Phùng, Cao Th ng + Giai o n 1- 1885-1888: Th i kỳ chu n b , xây d ng l c lư ng. Phan ình Phùng ra B c liên k t l c lư ng, Cao Th ng xây d ng căn c ch t o súng. + Giai o n 2 - 1889- 1896: Th i kỳ chi n u quy t li t - a bàn ho t ng: T Hương Sơn, Hương Khê (Hà Tĩnh) lan ra Thanh Hóa, Ngh An … có t ch c ch t ch .
- 1889 – 1892: Nghĩa quân th ng nhi u tr n càn - T 1892 Pháp quét liên miên, 1893 Cao Th ng hi sinh làm l c lư ng nghĩa quân y u d n. - 12 – 1895 Phan ình Phùng hi sinh, kh i nghĩa tan rã. - Kh i nghĩa này là nh cao nh t c a phong trào C n Vương, ã huy ng ư c s ng h c a nhân dân. c. Nguyên nhân th t b i: 1.0 - Nghĩa quân chưa liên k t, t p h p l c lư ng trên quy mô l nn phát tri n thành phong trào toàn qu c. - Còn b h n ch vì kh u hi u chi n u - B chi ph i b i tư tư ng phong ki n, so sánh l c lư ng ta và ch chênh l ch. d. Ý nghĩa. 0,5 - Có v trí r t to l n trong s nghi p gi i phóng dân t c. - l i nhi u t m gương và bài h c kinh nghi m quý báu. Kh i nghĩa Hương Khê là cu c kh i nghĩa i n hình trong phong trào C n Vương. - Th i gian t n t i 10 năm 1.0 - Quy mô r ng l n : 4 t nh - Tính ch t ác li t, chi n u ch ng Pháp và phong ki n tay sai. - L c lư ng cách m ng ; ông o, là ngư i Kinh c dân t c thi u s , ngư i Lào, bư c u có liên l c v i kh i nghĩa khác. Câu 3 (4 i m) i m *Gi i thi u v s hình thành và phát tri n văn minh i Vi t: 0,5 -Văn minh i Vi t ư c hình thành song song v i quá trình hình thành và phát tri n c a qu c gia i Vi t (t th k X n th k XVIII) -Văn minh i Vi t ư c hình thành d a trên cơ s : +Văn minh Văn Lang-Âu L c c a ngư i Vi t c ư c ph c hưng và phát tri n + nh hư ng văn hóa Trung Qu c phương B c + nh hư ng văn hóa Champa phương Nam *Căn c vào các thành t u văn hóa c a văn minh i Vi t kh ng nh n n văn minh i Vi t ư c hình thành d a trên 3 y u t trên: -Thành t u văn hóa kinh t - v t ch t: 0,5 +V cơ b n gi ng ngư i Vi t c , không có s chuy n bi n v ch t. Kinh t ch y u v n là nông nghi p, ăn- -m c- i l i v n m b c gi n d … +Nhưng phát tri n v i qui moo l n hơn, trình k thu t cao hơn. K thu t s t ã ph bi n các ngành ngh th công và ho t ng buôn bán khá ph n th nh. -Thành t u văn hóa-xã h i: 0,5 +Thi t ch nhà nư c quân ch chuyên ch , phong ki n quan liêu v n t n t i, bao trùm lên m t h th ng c ng ng các làng xã c truy n. Nhưng phát tri n qui c và hoàn ch nh hơn t trung ương n a phương. Vd: Sau vua, ng u quan văn là Th a tư ng, ng u quan võ là thái úy - Thành t u Văn hóa-tinh th n +Văn hóa ph t giáo: V i các ki n trúc- iêu kh c: chùa tháp, tô tư ng úc ng, kh c in kinh 0,25 sách ph t. l inhi u công trình ki n trúc n i ti ng: chùa Diên H u, Tháp Báo Thiên, Chuông
- Quy i n… +Văn hóa nho giáo: V i dòng văn h c ch Hán, các công trình thành quách, cung i n. Các 0,25 thành t u tiêu bi u: Văn Mi u Qu c T Giám, các tác ph m văn h c như bài thơ Th n Lý Thư ng Ki t, “H ch Tư ng sĩ” c a Tr n Qu c Tu n. D a trên ch Hán sáng t o ra ch Nôm +Văn hóa dân gian: V i n n văn h c truy n mi ng, các trò chơi ca hát, r i nư c, á c u,… 0,25 ch m kh c v i nhi u ki u hoa văn trang trí, ư ng nét m m m i, c áo… * c i m văn minh i Vi t 0,5 -Th hi n m t n n văn hóa phát tri n r c r , phong phú, c áo -G n li n v i cu c u tranh xây d ng và b o v t nư c -Mang m tính dân t c và dân gian. *V trí văn minh i Vi t: 0,5 -N u như văn minh Văn Lang - Âu L c phác h a và nh hình b n s c truy n th ng dân t c, thì văn minh i Vi t có v trí ki n toàn phát tri n b n s c truy n th ng dân t c. Góp ph n t o nên tâm h n và tính cách Vi t. *Xu hư ng chuy n hóa -Th i Lý-Tr n, các dòng văn hóa : Ph t giáo, Nho giáo , dân gian phát tri n an xen nhau, hòa 0,25 nh p vào nhau. Ch t k t dính g n bó ba dòng văn hóa ó là ý th c dân t c và tinh th n yêu nư c. -Th i gian sau(th i Lê), cùng v i s phân hóa ng c p xã h i Nho giáo l n át Ph t giáo, tr thành chính th ng c tôn nơi cung ình. Dòng văn hóa cung ình ngày càng xơ c ng, khô c n kìm hãm t 0,5 tư ng và óc sáng t o c a các tác gi . Do ó văn hóa dân gian tách r i văn hóa cung ình i vào môi trư ng xóm làng-dân gian... Câu 4 (4 i m) 1.Vai trò i m a. Th c hi n nhi m v l ch s k t h p v i ch nghĩa Mác v i phong trào công nhân Nga, 0,25 thành l p ng vô s n ki u m i Nga (1903). b. ra lý lu n Cách m ng 0,5 + Phát tri n lý lu n c a ch nghĩa Mác trong th i i ch nghĩa qu c Mác nói:“Ch nghĩa qu c là êm trư c c a Cách m ng vô s n” Lênin phát tri n:“Trong th i i c a Ch nghĩa qu c do s phát tri n không ng u c a Ch nghĩa Tư b n - Cách m ng vô s n có th n ra và th ng l i m t s nư c ,th m chí là n t nư c riêng l c a Ch nghĩa qu c” hay “Câch m ng vô s n s n ra và thành công khâu y u nh t trong chu i các nư c qu c và khâu y u nh t ó là nư c Nga”… + 1914, chi n tranh Th gi i th nh t bùng n - Nga Hoàng tham gia chi n tranh qu c, nư c Nga lâm vào kh ng ho ng m i m t - Lênin ra kh u hi u “Bi n chi n tranh qu c thành n i chi n Cách m ng” c. ra ư ng l i chi n lư c và sách lư c úng n và sáng t o + ư ng l i chi n lư c 0,5 Trong lu n cương cách m ng (4-1905) -Nhi m v c a giai c p vô s n Nga: Lãnh o Cách m ng dân ch tư s n, th c hi n liên minh công nông , ánh th ng tr c a Nga Hoàng, sau ó ti n lên Cách m ng xã h i ch nghĩa. + ư ng l i sách lư c 0,75 - Sau Cách m ng Tháng Hai 1917, nư c Nga xu t hi n tình tr ng 2 chính quy n song song t n t i: Chính quy n c a giai c p tư s n (chính ph lâm th i) Chính quy n c a công nhân và binh lính (Chính quy n Xô Vi t)
- => Lênin và ng Bônsêvích ch trương chuy n Cách m ng Dân ch tư s n sang Cách m ng Xã h i ch nghĩa chuy n chính quy n t tay giai c p tư s n sang giai c p vô s n - T tháng 2→7/1917, khi i u ki n cho phép ch trương u tranh b ng phương pháp hòa bình tránh máu cho nhân dân. -T tháng 7→10/1917, i u ki n u tranh hòa bình không còn n a, nhanh chóng chuy n sang u tranh vũ trang. Giành chính quy n v tay Xô Vi t - 11/1918, chi n tranh th gi i k t thúc, 14 nư c qu c bao vây nư c Nga, Lênin ra chính sách “C ng s n th i chi n”. d.Ch o phong trào công nhân và Cách m ng Nga k p th i, sáng su t + Ch o các ho t ng c a qu n chúng 0,5 -2/1917, hư ng d n phong trào bãi công c a công nhân thành t ng bãi công và chuy n sang kh i nghĩa vú trang. - 4/1917, khi Chính ph lâm th i g i công hàm cho ng minh cam k t s ti p t c chi n tranh , lãnh o qu n chúng xu ng ư ng u tranh òi:”Hòa bình, ru ng t, bánh mì…” -7/1917, nghe tin quân Nga liên ti p th t b i ngoài m t tr n qu n chúng Pêtơ- rôgrat ph n n , lãnh o qu n chúng xu ng ư ng u tranh v i tính ch t hòa bình … - Ch p th i cơ kh i nghĩa 24.10.1917 + N m v ng quy lu t b o l c Cách m ng ra phương pháp u tranh phù h p. 0,5 - K t h p u tranh chính tr (míttinh, bi u tình,...) v i u tranh vũ trang, kh i nghĩa vũ trang. - Giành chính quy n t ng bư c :giành chính quy n th ô trư c sau ó giành chính quy n trong c nư c… + ưa ra kh u hi u k p th i, phù h p: 0,5 - Sau Cách m ng Tháng Hai 1917,“T t c chính quy n v tay Xô-Vi t” “Tuy t i không ng h chính ph lâm th i “ - 11/1918:chi n tranh th gi i th nh t 14 qu c bao vây nư c Nga: “T qu c lâm nguy, t t c cho ti n tuy n”… e.Tr c ti p lãnh o kh i nghĩa Pêtơrôgrat 0,25 -T i 24.10.1917, Ngư i n vi n Xmonưi tr c ti p lãnh o kh i nghĩa giành chính quy n th ô Pêtơrôgrat 2.K t lu n: Lênin có vai trò r t quan tr ng, có tính ch t quy t nh i v i nh ng th ng l i c a 0,25 phong trào công nhân và cách m ng Nga u th k XX.
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn