intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP

Chia sẻ: Bibi_3 Bibi_3 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

341
lượt xem
85
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông đề thi thử tốt nghiệp', tài liệu phổ thông, toán học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP

  1. KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP Môn thi: TOÁN − Giáo dục trung học phổ thông Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề Đề số 17 ------------------------------ --------------------------------------------------- I. PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7,0 điểm) x 2 (x - 3) Câu I (3,0 điểm): Cho hàm số: y = 2 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C ) của hàm số. 2) Viết phương trình tiếp tuyến của (C ) tại giao điểm của (C ) với trục hoành. 3) Tìm điều kiện của k để phương trình sau đây có nghiệm duy nhất: x 3 - 3x 2 - k = 0 . Câu II (3,0 điểm): 2x 2 + 6x - 6 ( 2) = 2.4x + 1 1) Giải phương trình: x3 3 ò0 2) Tính tích phân: I = dx 2 x +1 3) Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số: y = x 5 - x 4 - 3x 3 + 9 trên đoạn [- 2;1] Câu III (1,0 điểm): Cho khố i chóp S.ABC có ABC và SBC là các tam giác đều có cạnh bằng 2, SA = a 3 . Tính thể tích khố i chóp S.ABC theo a. II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm) Thí sinh chỉ được chọn một trong hai phần dưới đây 1. Theo chương trình chuẩn Câu IVa (2,0 điểm): Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho tam giác ABC có toạ độ các đỉnh: A(1;1;2), B(0;1;1) và C(1;0;4). 1) Chứng minh ABC là tam giác vuông. Xác định toạ độ điểm D để bốn điể m A,B,C,D là bốn đỉnh của một hình chữ nhật. uuur uuur 2) Gọi M là điểm thoả M B = 2 MC . Viết phương tr ình mặt phẳng (P) đi qua điểm M và vuông góc với đường thẳng BC. Viết phương trình mặt cầu tâm A, tiếp xúc với mp(P). Câu Va (1,0 điểm): Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường sau đây: y = x (x - 1)2 , y = x 2 + x và x = - 1 2. Theo chương trình nâng cao
  2. Câu IVb (2,0 điểm): Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm M (1;2; –3) và đường thẳng x- 3 y+1 z- 1 = = d: 2 1 2 1) Tìm toạ độ hình chiếu vuông góc của điểm M lên đường thẳng d. Viết phương trình mặt cầu tâm M, tiếp xúc với d. 2) Viết phương trình mp(P) đi qua điểm M, song song với d và cách d một khoảng bằng 4. Câu Vb (1,0 điểm): Cho số phức z = 1 + 3i . Hãy viết dạng lượng giác của số phức 5 z. ---------- Hết ---------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: ........................................ Số báo danh: ............................................... Chữ ký của giám thị 1: .................................. Chữ ký của giám thị 2: .................................
  3. BÀI GIẢI CHI TIẾT. Câu I: x 2 (x - 3) x 3 - 3x 2  Hàm số: y = = 2 2  Tập xác định: D = ¡ 3x 2 - 6x  Đạo hàm: y ¢ = 2 2  Cho y ¢ = 0 Û 3x - 6x = 0 Û x = 0; x = 2  Giới hạn: lim y = - ¥ ; lim y = + ¥ x®- ¥ x® +¥  Bảng biến thiên +¥ x – 0 2 y¢ + 0 – 0 + +¥ 0 y – –2  Hàm số ĐB trên các khoảng (- ¥ ;0), (2; + ¥ ) , NB trên khoảng ( 0;2) Hàm số đạt cực đại yCĐ = 0 tại x CÑ = 0 y đạt cực tiểu yCT = –2 tại x CT = 2 . y=k  y ¢ = 3x - 3 = 0 Û x = 1 Þ y = - 1 . Điểm uốn: I (1; - 1) ¢  Giao điểm với trục hoành: y = 0 Û x 3 - 3x 2 = 0 Û x = 0 hoaë x = 3 c -1 O 1 x 23 Giao điểm với trục tung: cho x = 0 Þ y = 0  Bảng giá trị: x –1 0 1 2 3 -1 y –2 0 –1 –2 0  Đồ thị hàm số: như hình vẽ bên đây -2 é =0 x  Giao điểm của (C ) với trục hoành: cho y 0 = 0 Û ê 0 ê =3 x ê0 ë  Với x 0 = 0, y 0 = 0 Þ f ¢ x 0 ) = 0 . Pttt là: y - 0 = 0(x - 0) Û y = 0 ( 9 9 9 27  Với x 0 = 3, y 0 = 0 Þ f ¢ x 0 ) = ( . Pttt là: y - 0 = (x - 3) Û y = x - 2 2 2 2 3 2 x - 3x  x 3 - 3x 2 - 2k = 0 Û x 3 - 3x 2 = 2k Û =k 2  Số nghiệm của pt(*) bằng số giao điểm của (C ) và đường thẳng d : y = k  Dựa vào đồ thị ta thấy, pt(*) có đúng 1 nghiệm khi và chỉ khi: k > 0 hoặc k
  4. x3 x 2 .x 3 3 I = ò0 ò0 dx = dx 2 2 x +1 x +1 x x 2 + 1 Þ dt = dx và x 2 = t 2 - 1  Đặt t = 2 x +1  Đổi cận: x 0 3 t 1 2 2 æ3 ö æ öæ ö4 t 8 1 2 ÷ (t - 1)dt = ç - t ÷ = ç - 2÷- ç - 1÷ = 2  Vậy, I = ç ÷ç ÷ ò1 ç ÷ ÷ è3 ÷ ç3 ÷ ç øç è ø1 è 3 ø3  Hàm số y = x 5 - x 4 - 3x 3 + 9 liên tục trên đoạn [- 2;1]  y ¢ = 5x 4 - 4x 3 - 9x 2 = x 2 (5x 2 - 4x - 9) 9  y ¢ = 0 Û x 2 (5x 2 - 4x - 9) = 0 Û x = 0; x = - 1; x = (chỉ loại nghiệm 5 9 x= ) 5  f ( 0) = 9 ; f (- 1) = 10 ; f (- 2) = - 15 và f (1) = 6  Trong các kết quả trên, số –15 nhỏ nhất, số 10 lớn nhất.  Vậy, min y = - 15 khi x = - 2 , max y = 10 khi x = - 1 [- 2;1] [- 2;1] S Câu III  Gọi M là trung điểm đoạn BC, O là trung điểm đoạn AM.  Do ABC và SBC đều có cạnh bằng 2a nên 2a 3 = SA Þ D SA M đều S O ^ A M (1) SM = A M = 2 C ì B C ^ SM A ï  Ta có, ï Þ BC ^ SO (2) O í M ï BC ^ OM ï î B  Từ (1) và (2) ta suy ra SO ^ (A BC ) (do A M , BC Ì (A BC ) )  Thể tích khố i chóp S.ABC a 3. 3 a 3 3 1 11 1 (đvtt) V= ×B ×h = × ×A M ×BC ×SO = ×a 3 ×2a × = 3 32 6 2 2 THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN Câu IVa: A(1;1;2), B(0;1;1) và C(1;0;4)  uuur ì ï A B = (1; 0; - 1) uuu uuu rr ï ï uuu ír Þ A B .A C = 1.2 + 0.(- 1) - 1.2 = 0 Þ A B ^ A C Þ D A BC ï A C = (2; - 1;2) ï ï î vuông tại A. uuu r  Gọi D (x D ; y D ; z D ) Þ CD = (x D - 1; y D ; z D - 4) B D  Do A B ^ A C nên A,B,C,D là bốn đỉnh của hình chữ nhật C A
  5. khi và chỉ khi tứ giác ABDC là hình chữ nhật ì1 = x - 1 ìx = 2 ï ïD ï ï uuu r uuur D ï ï ï0= y Û ï y D = 0. Vậy, D(2;0;3) Û A B = CD Û í í D ï ï ï- 1 = z - 4 ïz = 3 ï ïD ï ï D î î uuur ì ï MB = (- a;1 - b;1 - c ) ï  Gọi M (a ;b; c ) thì ï uuur í ï MC = (1 - a ; - b; 4 - c ) ï ï î ì - a = 2(1 - a ) ìa = 2 ï ï ï ï uuur uuur ï ï 1 - b = 2(- b) Û ï b = - 1. Vậy, M (2; - 1;7) ï  Vì MB = 2MC nên í í ï ï ï 1 - c = 2(4 - c ) ïc = 7 ï ï ï ï î î  mp(P) đi qua điểm M (2; - 1;7) và vuông góc với BC nên có vtpt uuur r n = BC = (1; - 1; 3)  ptmp (P): 1(x - 2) - 1(y + 1) + 3(z - 7) = 0 Û x - y + 3z - 24 = 0  Mặt cầu tâm A(1;1;2), tiếp xúc với mp(P) có bán kính (- 1) - 1 + 3.2 - 24 20 R = d (A ,(P )) = = 12 + (- 1)2 + 32 11 400  Phương trình mặt cầu cần tìm: (x + 1)2 + (y - 1)2 + (z - 2)2 = 11 2 2 Câu Va: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi: y = x (x - 1) , y = x + x và x = - 1  Cho x (x - 1)2 = x 2 + x Û L Û x 3 - 3x 2 = 0 Û x = 0; x = 3  Diện cần tích tìm là: 3 0 3 3 - 3x 2 dx = 3 - 3x 2 )dx + 3 - 3x 2 )dx S= ò- 1 x ò- 1 (x ò0 (x 0 3 æ4 ö æ4 ö x x 5 27 ÷ ÷ Û S = ç - x 3÷ + ç - x 3÷ = - ç ç = 8 (đvdt) +- ÷ ÷ ç4 ç4 è ø- 1 è ø0 4 4 THEO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO Câu IVb:  Gọi M ¢ là hình chiếu của điểm M lên d, thế thì M ¢Î d , do đó toạ độ của điểm M ¢ là: uuuuu r ¢ 3 + 2t ; - 1 + t ;1 + 2t ) Þ MM ¢= (2 + 2t ; - 3 + t ; 4 + 2t ) M( r Đường thẳng d đi qua điểm A ( 3; - 1;1) , có vtcp ud = (2;1;2) uuuuu r r r  Và ta còn có, M M ¢ ^ d nên MM ¢ud = 0 (trong đó ud là vtcp của d) . Û (2 + 2t ).2 + (- 3 + t ).1 + (4 + 2t ).2 = 0 Û 9t + 9 = 0 Û t = - 1 uuuuu r  Vậy, toạ độ điểm M ¢1; - 2; - 1) và toạ độ véctơ MM ¢ = (0; - 4;2) (
  6.  Mặt cầu tiếp với tâm M, xúc d có bán kính 02 + (- 4)2 + 22 = 2 5 R = MM ¢ =  Vậy, pt mặt cầu: (x - 1)2 + (y - 2)2 + (z + 3)2 = 20 r r  mp(P) qua M, có vtpt có pttq: n = (a;b;c ) ¹ 0 a(x - 1) + b(y - 2) + c(z + 3) = 0 (*) rr  Vì (P ) || d nên n .ud = 0 Û 2a + b + 2c = 0 Û b = - 2a - 2c (1)  Và khoảng cách từ d đến (P) bằng 4 nên khoảng cách từ A đến (P) cũng bằng 4, do đó 2a - 3b + 4c = 4 Û 2a - 3b + 4c = 4 a 2 + b2 + c 2 (2) d (A, (P )) = 4 Û 2 2 2 a +b +c  Thay (1) vào (2) ta được: 2a + 6a + 6c + 4c = 4 a 2 + (2a + 2c)2 + c 2 Û 4a + 5c = 2 5a 2 + 5c 2 + 8ac é a = 5c Þ b = - 7c 2 Û 16a 2 + 25c 2 + 40ac = 20a 2 + 20c 2 + 32ac Û 4a 2 - 8ac - 5c 2 = 0 Û ê êa = - c Þ b = - c 2 ê ë  c) vào (*) ta được Thay a, b, c (theo 2 mp: 5x - 14y + 2z + 29 = 0 ; x + 2y - 2z - 11 = 0 æ 3ö ç1 ÷ p p i ÷ = 2.(cos + i . sin ) 3i = 2 ç + Câu Vb: Ta có, z = 1 + ÷ ç ÷ è2 2ø 3 3 é pù 5p 5p p  Do đó, z 5 = 25.(cos + i . sin ) = 32. ê - ) + i . sin(- )ú cos( ê 3ú 3 3 3 ë û
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0