intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kỹ thuật nuôi cá lồng

Chia sẻ: Phung Anh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:50

174
lượt xem
33
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Năm 1971 nuôi cá trắm cỏ trong lồng tại Sơn La đặt ở suối, năng suất đạt 20 kg/m3. Quảng Ninh, Hà Bắc đạt 25-40 kg/m3. Quảng Bình, Thanh Hoá đạt 40-50 kg/m3 - Các phía Nam nuôi bè thể tích 100-1.600 m3 và năng suất đạt rất cao (123-166 kg/m3). - Nuôi cá lồng theo phương thức cải tiến là hình thức nuôi cá trong lồng kích thước nhỏ (1-4m3) với mật độ cá cao hơn (150 - 300 con/m3 ) so với kiểu nuôi truyền thống trong các lồng với kích thước đạt tới 15 - 30...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kỹ thuật nuôi cá lồng

  1. KỸ THUẬT NUÔI CÁ LỒNG, BÈ VIÊN SỦI VICATO TS. Bùi Quang Tề Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I
  2. KỸ THUẬT NUÔI CÁ LỒNG, BÈ 1. Mở đầu - Năm 1971 nuôi cá trắm cỏ trong lồng tại Sơn La đặt ở suối, năng suất đạt 20 kg/m3. Quảng Ninh, Hà Bắc đạt 25-40 kg/m3. Quảng Bình, Thanh Hoá đạt 40-50 kg/m3 - Các phía Nam nuôi bè thể tích 100-1.600 m3 và năng suất đạt rất cao (123-166 kg/m3). - Nuôi cá lồng theo phương thức cải tiến là hình thức nuôi cá trong lồng kích thước nhỏ (1-4m3) với mật độ cá cao hơn (150 - 300 con/m3 ) so với kiểu nuôi truyền thống trong các lồng với kích thước đạt tới 15 - 30 m3 (ở phía Bắc) và mật độ cá khoảng 20-40 con/m3. - Nuôi cá lồng cải tiến cho năng suất cao hơn nuôi cá lồng truyền thống, năng suất có thể lên tới 150 - 250 kg/m3 .
  3. KỸ THUẬT NUÔI CÁ LỒNG, BÈ 2. Kết cấu và lắp ráp lồng nuôi cá. 2.1. Vật liệu làm lồng - gỗ, tre, nứa, lưới nilon, lưới sắt - phao bằng nứa, thùng phuy sắt hay nhựa; - khung lồng bằng tre, gỗ hoặc ống nhựa. 2.2. Kích thước lồng - Lồng nhỏ: thể tích 4- 100 m3, độ sâu 1,0 - 1,5m. - Bè trung bình: thể tích 100-500m3, độ sâu 2,5- 5,0m - Bè cỡ lớn: thể tích 500-1600m3, độ sâu 5-7m
  4. Kích thước các loại lồng bè nuôi cá Loại Kích thước Độ sâu Thể tích lồng bè (dài x rộng x cao) (m) nước (m3) (m) Nhỏ 2x2x1 0,8 4 3 x 4 x 1,5 1,2 18 (6-8) x (3-5) x (1,5-2,5) 1,0-2,0 20-100 Trung (9-12) x (4-9) x (3,0-3,5) 2,5-5,0 100-500 bình Bè lớn (12-30) x (9-12) x (4- 5,0-7,0 500- 4,5) 1.600
  5. KỸ THUẬT NUÔI CÁ LỒNG, BÈ 2.3. Lồng lưới. - Nguyên liêu làm lồng: làm lồng bằng lưới nilon cột vào khung hình tre. - Mắt lưới là 2a = 20-24 mm; sợi lưới 210/14-210/16, kích thước lồng 4,0 x 3,0 x 2,0 m hoặc 4,0 x 2,5 x 2,0 m. Thời gian sử dụng lồng khoảng 3-4 năm. - Nguyên liệu làm phao: dùng các thùng phi tôn hoặc dùng tre bó 5-10 cây theo chiều dài của thành lồng. - Neo cố định lồng dùng chão, song mây hoặc dây sắt cố định với những gốc cây lớn hoặc đóng cọc sâu vào lòng đất ven hồ. - Lắp ráp: để thuận tiện và tận dụng phao nổi chúng ta có thể lắp ráp 2 hoặc 4 lồng (ô lưới) thành 1 cụm.
  6. KỸ THUẬT NUÔI CÁ LỒNG, BÈ - Khung lồng bằng tre hoặc gỗ kích thước 3 x 4 x2,5 m. Lắp khung đáy (3 x 4 m) và 4 cọc đứng dài 2,5 m dùng cho cụm lắp phao bằng phi tôn. Nếu phao bằng tre, lắp cả khung mặt lồng hình khối chữ nhật. - Nếu hồ nước tĩnh không có dòng chảy, chỉ cần làm khung mặt lồng, các góc đáy lồng lưới buộc đá đủ nặng (2-3 kg) kéo thẳng các góc lồng. - Lắp phao: dùng 3 cây tre dài 9-9,5 m (cụm 4 lồng) hoặc dài 5- 5,5 m (cụm 2 lồng) ốp đều xung quanh phi tôn lấy dây sắt Φ = 2-4 mm cột chặt tre và phi tôn lại. Chú ý để 2 cây tre hướng lên mặt và 1 cây xuống đáy phi tôn, tạo thành đường đi xung quanh lồng. Mỗi cụm lồng có 3 phảo nổi 2 phao ở phía ngoài cụm lồng, mỗi phao lắp 3 phi tôn (hình 2-2 - cụm lồng 2 ô) hoặc 4 khi tôn (hình 2-5 - cụm lồng 4 ô). Phao ở giữa cụm lồng lắp 3- 4 phi tôn (hình 2-5). Lắp phao tre dùng cây tre cột thành bó tròn, mỗi cụm lồng có 2 bó phao tre và cột 2 ô lồng lưới
  7. KỸ THUẬT NUÔI CÁ LỒNG, BÈ - Lắp cụm lồng: - Đặt 3 phao nổi song song, khoảng cách giữa các phao bằng kích thước của lồng lưới. - Dùng 2-3 cây tre cố định khung cụm lồng bằng chốt tre, ốc bu lông, dây thép. - Khi lắp khung cụm lồng để trên bờ, sau chuyển khung cụm lồng xuống nước lắp lồng lưới. - Trên các cụm lồng có thể lắp nhà bảo vệ chứa thức ăn, diện tích 2,0-2,5 m2.
  8. Nguyên liệu cho một cụm lồng Tên vật liệu đơn vị tính Số lượng Ghi chú 1. Cụm lồng 4 ô: - Lưới (ô) lồng Chiếc 4 4x3x2m - Tre bương Cây 30 Φ 10 cm - Thùng phi tôn Chiếc 11-12 200 lít - Dây thép 3 mm Kg 3 - Dây neo m 100 2. Cụm lồng 2 ô: - Lưới (ô) lồng Chiếc 2 4x3x2m - Tre bương Cây 15 Φ 10 cm - Thùng phi tôn Chiếc 7-8 200lít - Dây thép 3 mm Kg 2 - Dây neo m 50 3. Cụm lồng 2 ô phao tre - Lưới (ô) lồng Chiếc 2 4x3x2m - Tre bương Cây 25 Φ 10 cm - Dây thép 3 mm Chiếc 2 dài 5-5,5 m Φ 8 cm - Xà gỗ Chiếc 3 - Dây neo m 50
  9. Lồng lưới
  10. Khung lồng lưới, phao phi tôn
  11. Khu lồng bè Lång l−íi 2 «, phao phi t«n
  12. Lồng lưới 2 ô, khung ống kẽm, phao phi tôn 1,2 m 0,5 m 7,0 m 4,0 m 0,4 m 2,8 m 6,0 m
  13. Lồng lưới 2 ô, khung ống kẽm, phao phi tôn Mặt bên khung lồng (6m) 7,0 m 0,5 m 3,0 m 2,0 m 6,0 m
  14. Lồng lưới 2 ô, khung ống kẽm, phao phi tôn Mặt bên khung lồng (4m) 5,0 m 0,5 m 3,0 m 2,0 m 4,0 m
  15. Lồng lưới, khung ống kẽm, phao phi
  16. Lồng lưới, khung ống kẽm, phao phi
  17. Khu lồng nuôi cá trên sông Mã
  18. Lồng lưới nuôi cá tra
  19. KẾT QUẢ THỰC HIỆN Thác Mơ Nhóm hộ
  20. KẾT QUẢ THỰC HIỆN Trùng Khánh HTX Thắng Lợi
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2