intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Làm gì khi trẻ gặp ác mộng

Chia sẻ: Abcdef_14 Abcdef_14 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

80
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để trẻ không ác mộng về đêm, trước giờ đi ngủ bạn không nên cho trẻ chơi những trò chơi vận động mạnh, không nô đùa ầm ĩ, không xem phim hoạt hình mà chỉ chọn những hoạt động nhẹ nhàng, thư thái. Máy bay đâm vào các tòa nhà cao tầng, Những người đàn ông với khuôn mặt giận giữ đang đe dọa. Những đứa trẻ và phụ nữ bỏ chạy khỏi đất nước. Những hình ảnh này xuất hiện nhiều trên tivi, và thực sự ảnh hưởng đến tất cả chúng ta. Trẻ nhỏ có thể không bị...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Làm gì khi trẻ gặp ác mộng

  1. Làm gì khi trẻ gặp ác mộng Để trẻ không ác mộng về đêm, trước giờ đi ngủ bạn không nên cho trẻ chơi những trò chơi vận động mạnh, không nô đùa ầm ĩ, không xem phim hoạt hình mà chỉ chọn những hoạt động nhẹ nhàng, thư thái. Máy bay đâm vào các tòa nhà cao tầng, Những người đàn ông với khuôn mặt giận giữ đang đe dọa. Những đứa trẻ và phụ nữ bỏ chạy khỏi đất nước. Những hình ảnh này xuất hiện nhiều trên tivi, và thực sự ảnh hưởng đến tất cả chúng ta. Trẻ nhỏ có thể không bị những chấn động bởi những hình ảnh này nhưng chúng có thể bị lây sự lo lắng từ bố mẹ. Và về đêm, trẻ có thể gặp những cơn ác mộng. Có thể bạn không biết chính xác điều gì làm con hoảng sợ. Bởi vì những hình ảnh trong cơn ác mộng không phải lúc nào cũng có thể biểu hiện qua những con chữ. Trẻ có thể kể lại đã mơ về quái vật, không phải là những tòa nhà đang bốc cháy. Tuy nhiên bạn biết rằng trẻ đang hoảng sợ, khi bàn tay nhỏ của bé lay bạn hoặc những tiếng la hét của con khiến bạn tỉnh giấc về đêm.
  2. Vậy làm thế nào để giúp trẻ bị hoảng sợ trong giấc mơ vẫn ngủ tốt. Bạn nên làm một số việc sau trước giờ đi ngủ: Tắt mục bản tin khi có trẻ ở quanh. Ngoài ra bạn nên hạn chế cho con xem những phim hoặc trò chơi gây hoảng sợ. Bạn có thể cho trẻ chơi những hoạt động thư thái (không nô đùa ầm ĩ, không phim hoạt hình) trước khi đi ngủ. Và cuối cùng khi bé đã lên giường, bạn có thể kể cho con nghe một câu chuyện hoặc là xoa bóp.
  3. Hãy chắc chắn rằng bạn làm điều này khi trẻ lên giường, không phải ở phòng khách hay phòng chơi. Với những trẻ lớn hơn, bạn có thể nói về ngày hôm đó của bé hay bất kỳ sự kiện nào mà trẻ đang mong đợi. Đây không phải là lúc chúng ta thảo luận về những thảm họa, mặc dù những buổi nói chuyện làm yên lòng ở những thời điểm khác trong ngày có thể giúp dập tắt những cơn ác mộng. Bạn cần biết rằng những cơn ác mộng báo hiệu một vấn đề thực sự nghiêm trọng. Một giấc mơ lăp lại nhiều lần cũng có thể là một dấu hiệu. Dù thế nào, che mẹ nên cố gắng nhận ra nếu có. Trẻ thường xuyên mơ thấy ác mộng hay chỉ khi trẻ dành nhiều thời gian với một người bạn nhất định hoặc cô trông trẻ? Những vấn đề này có thể liên quan. Nếu không bạn hãy nói chuyên với bác sĩ nhi (và có thể là với cả nhà trị liệu). Bạn đừng coi thường những cơn ác mộng mà cho rằng đó chỉ là một giấc mơ.
  4. Hãy giúp trẻ miêu tả lại giấc mơ, và suy nghĩ điều gì đã xảy ra. Ca ngợi bất cứ hành động gì đại loại như la hét con quái vật. Điều này sẽ có ích bởi nó cho thấy trẻ đủ mạnh mẽ để thay đổi giấc mơ. Theo: Tin tức online
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2