intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Lập kế hoạch xạ ngoài bằng máy mô phỏng, lập kế hoạch xạ trị bằng máy vi tính (TPS)

Chia sẻ: Nhậm Ngạn Đông | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu "Lập kế hoạch xạ ngoài bằng máy mô phỏng, lập kế hoạch xạ trị bằng máy vi tính (TPS)" nhằm cung cấp cho học viên những nội dung về định nghĩa, chỉ định - chống chỉ định, các bước chuẩn bị, các bước tiến hành, đọc kết quả sau khi lập kế hoạch xạ trị. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Lập kế hoạch xạ ngoài bằng máy mô phỏng, lập kế hoạch xạ trị bằng máy vi tính (TPS)

  1. LẬP KẾ HOẠCH XẠ NGOÀI BẰNG MÁY M PHỎNG I. ĐẠI CƢƠNG - Với kỹ thuật xạ trị từ ngoài người bệnh xạ trị phải luôn ở tư thế phù hợp và thoải mái nhất - Mô phỏng là bước xác định tư thế chuẩn xác của người bệnh để sau đó tái thực hiện trong suốt quá trình xạ trị - Mô phỏng nhằm xác định vị trí giải phẫu khối u sẽ được sử dụng trong bước lập kế hoạch xạ trị. - Mô phỏng cắt lớp (CT Sim) nhằm cung cấp thông tin giải phẫu khối u theo không gian 3 chiều -3D để tính toán phân bố liều xạ phù hợp hình dạng của nó, tránh tổn thương cho các mô lành II. CHỈ ĐỊNH - Áp dụng cho tất cả các trường hợp ung thư được có chỉ định xạ trị theo kỹ thuật đồng tâm (tổng hợp của 2-3 trường chiếu vào tâm khối u) - Trường hợp cần sử dụng thuốc cản quang cần theo chỉ định của bác sĩ xạ trị III. CHUẨN BỊ 1. Ngƣời thực hiện - Bác sĩ xạ trị - Kỹ sư vật lý xạ trị - Kỹ thuật viên xạ trị 2. Phƣơng tiện - Máy mô phỏng hoặc CT Sim có chức năng DICOM - Hệ thống LASER định vị theo 3 chiều (3-D) - Mặt nạ hoặc dụng cụ cố định phù hợp tư thế người bệnh - Máy in, tráng rửa phim - Hệ máy tính lập kế hoạch với phần mềm theo 3-D, 3D-CRT, IMRT IV. CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH - Đặt người bệnh lên giường máy CT Sim - Đặt người bệnh theo tư thế điều trị - Chỉnh hệ LASER theo tâm u (dự kiến) 653
  2. - Chụp cắt lớp toàn bộ diện u (số lượng lát cắt, khoảng cách giữa các lát cát tùy theo yêu cầu chuyên môn). - Lưu trữ thông tin - Truyền thông tin qua cổng DICOM sang hệ máy tính lập kế hoạch điều trị (TPS) - Chỉnh lại tâm khối u (sau khi được khẳng định từ hệ TPS). - Khẳng định và đánh dấu tâm u qua hệ LASER - Tính toán phân bố tối ưu liều hấp thụ tại u - Khảo sát tính khả thi của kỹ thuật theo bểu đồ thể tích liều lượng - DVH V. ĐỌC KẾT QUẢ - Qua hệ thống TPS căn chỉnh hệ LASER đúng với tọa độ của tâm khối u theo 3-D - Số lượng các lát cắt thích hợp cho tái tạo ảnh theo 3-D - Vị trí, kích thước khối u - Vị trí, kích thước các tổ chức lành liên quan cần bảo vệ. - Đánh giá liều hấp thụ tối ưu tại thể tích bia, liều ảnh hưởng tới các mô lành. 654
  3. LẬP KẾ HOẠCH XẠ TRỊ BẰNG MÁY VI TÍNH (TPS) I. ĐẠI CƢƠNG - Lập kế hoạch xạ trị là bước rất quan trọng trong quy trình kỹ thuật nhằm phân bố tối ưu liều hấp thụ tại thể tích u (bia), đồng thời giảm thiểu liều có hại cho các mô lành liên quan. - Hệ máy tính lập kế hoạch phải có phần mềm chuyên dụng theo hai chiều (2-D); ba chiều (3-D); ba chiều theo hình dạng khối u (3D-CRT); xạ trị điều biến liều (IMRT) hay xạ trị cắt lớp (tomotherapy) v.v.. - Để có được một kế hoạch xạ trị hợp lý nhất, ngoài đội ngũ các người thực hiện (BS xạ trị, KS vật lý, kỹ thuật viên vật lý…) có trình độ và kinh nghiệm lâm sàng thì cơ sở xạ trị phải được trang bị đồng bộ các thiết bị chủ yếu bao gồm: máy điều trị, máy CTSim, máy tính liều - TPS, hệ thống chế tạo khuôn chì, mạng thông tin xạ trị nội bộ… - Lập kế hoạch xạ trị là khâu quyết định đến chất lượng và kết quả xạ trị. II. CHỈ ĐỊNH - Áp dụng cho mọi loại bệnh ung thư có chỉ định xạ trị - Áp dụng cho mọi kỹ thuật xạ trị, tiền phẫu hoặc hậu phẫu III. CHUẨN BỊ 1. Ngƣời thực hiện - Bác sĩ xạ trị - Kỹ sư vật lý - Kỹ thuật viên vật lý 2. Phƣơng tiện - Máy tính lập kế hoạch với phần mềm chuyên dụng (2-D; 3-DCRT; IMRT… ). - Máy CT mô phỏng (CTSim) có cổng DICOM - Máy scan phim - Máy in màu (hoặc đen trắng) - Mạng LANTIS - Hệ thống chế tạo khuôn chì IV. CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH - Chụp cắt lớp khối u theo tư thế xạ trị. 655
  4. - Truyền thông tin giải phẫu khối u qua cổng DICOM (hoặc scan) tới hệ máy tính lập kế hoạch – TPS. - Lựa chọn các lát cắt, tiết diện có khối u - Xác định kích thước, vị trí khối u tương ứng các tiết diện, lát cắt - Xác định tâm khối u - Xác định các tổ chức, các mô lành liền kề. - Chọn kỹ thuật chiếu xạ - Chọn loại bức xạ, năng lượng bức xạ - Chọn các thể tích xạ trị GTV; CTV; PTV - Xác định kích thước trường chiếu xạ. - Chọnloại nêm, góc nêm… - Tính phân bố tối ưu liều hấp thụ tại u. - Chọn đường đồng liều phù hợp - Khảo sát liều ảnh hưởng các mô lành - Chế tạo khuôn chì - Truyền thông tin sang máy điều trị qua mạng LANTIS - Đo liều kiểm tra trước điều trị (đảm bảo chất lượng điều trị - QA) - Chụp port film trước điều trị - QA V. ĐỌC KẾT QUẢ - Mọi thông tin, kết quả tính toán trong quy trình lập kế hoạch được lưu giữ trong phần mềm máy tính (R&V - Record and Verify). - Đánh giá liều hấp thụ tại u, liều ảnh hưởng tới mô lành qua biểu đồ thể tích liều lượng (Dose Volume Histogram - DVH). - In vẽ kết quả về: + Tên tuổi người bệnh. Số hồ sơ... + Kỹ thuật chiếu xạ (SSD; SAD...) + Liều phân bố tại u, liều ảnh hưởng mô lành + Loại bức xạ; năng lượng bức xạ + Thời gian chiếu xạ. 656
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2