intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Lấy chí nhân thay cường bạo - Ngoại giao Hồ Chí Minh: Phần 2

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:202

120
lượt xem
32
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 2 Tài liệu Ngoại giao Hồ Chí Minh - Lấy chí nhân thay cường bạo của tác giả Nguyễn Phúc Luân để hiểu rõ hơn về tư tưởng ngoại giao của Hồ Chí Minh cũng như trí tuệ của Người trong quan hệ quốc tế. Tham khảo nội dung Tài liệu để nắm bắt nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Lấy chí nhân thay cường bạo - Ngoại giao Hồ Chí Minh: Phần 2

  1. B. TẠO KHÒNG GIAN ÍT KẺ THÙ HƠN 1. RA ĐÒI TRONG Rốl LOẠN Chiéii tranli thê gioi lan thú' II đi vào kết ihúc 0 châu All và chán A - Thái Bình Dương. Ngàv 9-5-1945 phát xíí Đức ký văn kiện đau hàng Đồng minh không điêu kiộn. () rliâu A. sau cuộc tiến cóng của Hồng' qiiân Liên Xô ngày S-8-194Õ, đội quân tm h nhuệ Quan Đông của Nhật bị tiêu diệt và cùng vối việc Mv ném bom nguyên lử xuôìig Hiroshima (6/8/194Õ) và Nagasaki (9/8/1915). N hật Hoàng tUỊ^ên bô'dầu hàn^ quàn ĐỒuí; minh ngày 13-8-194Õ. Đánh bại phe Trục (Đức. Italia. Nhật) là cô" gắng lớn rủa quân Đồng minh đã đưỢc các nước lon Mỹ, Liên Xô. Anh và chừng nào đó Trung Hoa dân quỗc bàa và quyết định trong Hội nghị la n ta (Yalta) ngày 4-2-1945. Phe phát xít thua trận, chang những làm cho trật tự thố giới trong chiên tranh sụp đô’ mà còn đưa đêíi sự thay dôi có bán bán (ỉồ chính trị th ế gioi và Lương quan lực lượno toàìi cấu có lợi cho xu thế hoà bình, độc ]ậ]) ciân tộc, dán chủ và chu nghĩa xã hội. Phong trào giai plióng dàn tộc, nhất là ở cháu A. cháu Phi có bu’ó'c ])hát trien vượt bậc. từ chông lìoạ xán. lưọc phar xứ Siing dáu Iranh chống árh cai trị đô h ò ct i n t h i i r (l.-in ])tìii'(ìn
  2. quüC gia, lãnh thố đưọc Hòng quan ÌM^n Xò {'uni 01 lực lưỢriíỊ dăn chủ sỏ tại giai ph(3n^', da di lên l i . eo con dương dủn chu mói, ihơát ly kiiot hệ ihỏng ti; b in CỈIU nghía, Lạo tiển đê đỏ hirih ihàiili hẹ ĩh ô n g X I íiội chu Iighia thế giới Iihuiig nam sau đo. T'hích n
  3. ( i o i i i Ì K u n l i í ỉ i K í i ; i i ì ^ ’ v i i í i h r í i u Ớ U O ! ' V i i n d i . ) c U ' ^ í ua ỈIUOC :Vìý IroiìỊX fií* 'ịUoc rưv Uiiy iìiy Ị.ứíuii^ C á c h i i i ụi i g r t i u i i g l í i u c Oi ì i : i.ìUuùn^ l a v . ụ ì i i i ffíiU]ụ.ĩ dàĩi tộc sau ciiiẻii tranh. l i a i liiiuc A n h . P h a p cuiig ia CUOÌỈÍ:; qỉ’.ỏí l . h ã ĩ i ^ ĩran. n l i i i i i g î r o i i ^ ' T h e S L Ỉ V > e u h c » M ' M ĩ i t - I - • ' V>)I À 1 V v w Li f *! ì x ỏ . chìíiÌ! Iñ , kinh lí-*. \ ; ì ỈM»I
  4. có nhiổu vấii dể can gini quyêt. Tuy Anh và Ph;'ìp có yeu cau chuiig la bao vộ hộ thông thuộc dịa vn khii vực anh lìuòng hờn nizoài. nliu’ng dí) có vai trò kjiác n h a u tr ong chiên t r a n h và liềm lực thực tê CUÍI môi nu’oc sau chien trnnh. nên giữa họ cũni^’ có nhiìng khác nhau tl'ong việc xáy dựng dấĩ; nước vñ bảo vệ lợi ích bên ngoài cua liọ. Chíĩìh sach của j\n h là nhanh chong giảm chi phí quán sự. giain cam kêt quản sự và ti'ánh cac cuộc đụng dầu vủ trang không cần thiêt ỏ bên ngoài. Và dựa vào sự o'iú}3 đõ của Mỹ trong khôi phục kinh tế, duy trì thuộc địa và vai trò cưòns^ qiiôc troníỊ quan hộ quôc tế sau chiên tranh. Trong lình hình đó .-\nh đ;ì áp dụng h ì n h thức “Liên hiệp Anh" để duy trì môi quan h ệ vói h ệ thông thuộc địa cũ đồng t h ò i cùng VỚI một sô nu'ó’c châu âu khác ủng hộ chính sách chông Xô và những biên đỏi cách mạng ỏ Đông' Nam Au va cháu A - Thái Bình Dương. 2. Nét nối bạt trong tình hình íhế ịĩìỏì 1943 - 1945 là quan hệ quôc tế ở châu A, Thái Bình Dươní»- có những biên đôi to lớn. Mông Co và Bắc Ti-iéu Tiên ẩn lượt đưỢc giai phónơ. ?lồng qiiân xỏ Viót tảnn' cưòng giúp đo Hồng quản cỏng nông Trung Quốc k h á n g N h ậ t đa l à m s u v y ế u t u y ê n I>hòng tlva của quân đội Nhạt Ban. Lực liiỢng Mỹ cũng bát đáu cuộc phán công đánh thảng vào nừổc Nhật buộc Chínli phủ Nhạt Bán phải ní^lìiêm túc tính dón viôc đầu hàng Đồng minh. 1 84
  5. VÏK) thòi đ i ẻ m (^liiên tra iih t h ê giới k ê t t h ú c . Mỷ nối \ôn như cưong quóc hàng đầu có sức mạnh q u a n sự, k i n h tê, c h í n h t r ị chi Ị)hôi h ẩ i ỉ n h ư l o a n bộ diễn b i ế u C) (’h a u A - Tliái Ìlình Dươiig. T r ọ n g t â m chiến liíọc cua Mỹ ỏ dây là độc quyền chiêm đóng N h ậ t B ả n , biiộc Nhậl: B á n p h a i diều c h ỉ n h s â u sắc về c h í n h trị, kinh_ t ê xà hội. nqoại giao và lực lưỢng vũ ti’aníỊ. Đồng thòi Mỹ cùng tìm cách điều chỉnh khu vực ánh hương của mình sao có lợi hơn so V01 các c ư ờ ng quôc t h ự c d â n k hác . P h o n g t r à o d â n tộc đ ấ u t r a n h c h ô n g á c h c h i ê m dón g c ủ a phát, xít N h ạ t c ù n g đ ã k ị p th òi c h u y ể n thành cao irao giành tự do. độc lập chông chính sách áp đật thực dân phương Tây. Đến năm 1947 có đến 3/4 các nưốc trong khu vực cháu A - Thái Bình Dương, ở mức độ khác nhau dã giành rlại nền tự do. ^\^y n h i ê n n ể n k i n h t ế c h ă u A su y s ụ p vì chiêiì t r a n h và xã hội đ a n g còn có n h i ể u rỏi loạn. Đ ô n g D ư ơ n g và các nước l á n g g i ề n g c ủ a m ì n h c ù n g có Iihiều b i ế n đổi to lớn. T h a i L a n đ ã g i à n h lại ìiền t ự c h ủ t ừ t a v p h á t xít N h ậ ì . ơ T r u n g Hoa, Liên Xô và Mỹ claag thực thi việc rưt quân dội khòi Triing ỉ loa í h e o t h o a t h u ậ n quóo tê và tiiy h a i b ê n đ ầ h i ệ p thương' và CỈI đen ĩlion tlniậiì (^uỏc - Cộng hỢp tác cliíỢc ghi n h ậ n ti'ong Hiộ]) nghị "Song t l i ậ p ” (10/10/1945). n h ũ n g khôni;’ xoa điíỢc m a m m ỏ n g c ủ a riiôc nôi rtiiêỉỉ cñrh ílìP nt) ra biVr cũ l ú r nào, n h â t là VÍU) lúc M ỹ mất k h n nàn^' c a n t h i ệ p . 185
  6. o l^ào. chnili quyeỉi bu uiiin (,'un Nhạt l)i i il đố. Chinh phủ Jiiêp dan tüc cua inại. irạn íssurak thanh lạp (15/9/194:3) và cuni^’ vao ilĩdi iịìiMì Iia> quan đọi Tuỏỉig Lhởì 'iliạch cù n g ó ại keo vao Lao. Lv)i dụiig n u h hiĩilì nước Lao chưa on dịnh. nhiùig hang dàu Iiain 1946 thụe dân Phap đua qiuiii vac Vieil Chãn và Luatis^ Prabàĩig rồi mớ rộnự: vùng íiiẽin dóĩig. đi đến ép vua Lào ký thoa ước ghi nhậi nu'iíc Lào được hưỏng quy chế tự trị í rong liên bang Đôuq' Dữong, nhưng Pliáp nám quyến quvêt địnti vể ,:hính trị. kuih tê, quủn sự va íigoai giao. 0 ('anipucliia, quan đội tỉiực dan iuiỊ) dưới bòng quàn Anh đã sớm trien khai lực íưọĩig chiếm áỏìĩg các vùng xung yếu của Cainpichia. Tháng 1 năm 1945 Tạm ước Campuchia - Pháp được ký kết. Campuchia nhận quy chê quöc gia ,ụ ìrị trong Liên hiệp Pháp. Lực lượng cách niạnt Lào, Campuchia phân tá n tiếp tục cuộc đấu tra n h thoát k h ỏ i ách thóng trị cua thực dân Phíip, cuiig 'ói ìũc lưỢng yèu nuớc' cach niạiig Việt Naiii phaiì dí.u c!it) nước Làu và Campuciiia honn loan dộc iập. Tòĩu lại quan hẹ quỏc le sau l'iiiên u a i i i thẻ giói lân thừ 11 đã cỏ ĩihùìig th a \ dối cd bán; - So sánh lực iượng toan c;;ĩu đã bưoc dái có iợi hơn CỈIU xu thê hoà bình, độc lập dáỉi lộc, dủi sinh, d ả n ch u d a n g L‘hõ n g lại sự lệ th u ộ c bên ĩigoài, ::hiốỉig Ini fhiiifi sncỊỉ ĩ\p đnì ihỏĩií^ ĩri run chTỉ nyhĩ: thiỉc dán. đt‘ C]UỔC phưòuíĩ 1'ũy. 186
  7. - 'Fj-.-it íụ ihe i^ioi l a n í a (‘h u a đưỢc k h a i i g dịniì. (¿IKIII h ẹ q u ỏ t ; í.ẻ l ì ì n h t h à r i ! ) ÌKii XVỈ i u i o i i g d ô i ] ạ p , (Ỉ;!U t r ; i n h q u v t u ỉ i ệ ĩ l a n ĩ i ỉ i a u . 'I'l’LUic s ụ lỏỉ) n u u i h v;ỉ ])hnl ii'jon Oi l (luih cưa Lu-a Xo va l i UOC' a u n CỈIU mỏi. Irũỏc sụ lỏn inạiih (ưa Iillit'u phoiiiỊ l.riìc- CÌICỈÌ mạng. phoiiụ' dan lọt:, cac ciUMig Cịưuc plufíjng 'J'áy đa tiến haiih ciiạy đua vù traag, tíìiig cường sức é|) quân sự kinh tè đưa đen hình thái ■■('hiến tran h lạ n h ” toàn cẩii. Ngày 5-3-1946 Thủ titóng Anh Socsin (ChurchiH) dã tuyên bô^ tại F'uiton ý đồ này va "chiên tra n h lạnh" trò thaxih một đạc t] ưag cua (Ịuan hẹ quỏc tê ỉveo dài trong Iihiểu thập kỷ kế tiép. II. THẮNG LỌI VÀ THÁCH THỨC Cách mạng tháng Tám thành công (19/8/194Õ) dúng vào lúc phát xít Nhạt vừa đầu hàng, Chiến tranh thê giới lẩn thứ II hoàn toàn kết thúc. Nhà riưík V i ệ t Nam độc lạp-Việt Nam Dan chủ Cộng hoầ ra dơi tron^ hạu J)hưòíig cua hộ ihóng liuiộc địa phươnq Tĩìy và tại liạu cử cua ihe lực Ị)tiát xít Nliật. Nó khóng có sự liỏn hệ irục tiép nào V01 các can cứ ( á(‘h niạní;> bên ngoài nhú Liên xỏ, ỉỉỏng quản Công Jiông Trung (^uỏc, như Bác Hồ dã có lán nhac đến: ^lúc đó Đang cộniỊ sản 'ĩru n ^ (¿uoí; còn ó Diên An cach xa ta rãí. rihiêu"''’ Sd(L x u ấ t b a n 2()()(X t á p 7, ịr. 7 ỉ 187
  8. Điều nguy hại là 10-lõ ngày sau kh. Nhà niíớc ta th à n h lộp. quân đội Anh, kéo theo quàn Pháp và quân dội T rung Hoa Quốc dân Đảng cùng 3ọn tay sai của chúng đã kịp xâm nhập vào Đôiig Dương, trước hết là Vcào hai miền Nam, Bác Việt ' Nam. Đất nước ta chịu sự chiêm đóng cua quân đội N hặt và ba thê lực quân sự h ù n g hậu khác. Tình hình đó đã đưa đến tình tz'ạng bất ôn định lớn về kinh tế xã hội và làm thay đổi tLíóng quan lực aíỢng r ấ t b ất lợi cho cách mạng. Nền kinh tê tài chính bị vơ vét trong chiến tran h đứa đến nạn đói kém làm cho hai triệu người chết. 80 năm đô hộ của thực dân làm cho nển văn hóa, dân tn' sút kém đến mức tồi tệ chưa từng thấy. ư u tiên hàng đầu của chính qiụ^ền cách mạng à phải đôl phó cùng một lúc với "giặc đói. giặc dôt và giặc ngoại xâm”. Duy trì nền độc lập tự do - thàuh quả của cách mạng tháng Tám Là nhiệm vụ hàng đầu, bao quát n h ất của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Phản ánh quyết tâm của các tẩng lớp xã hội trong những ngàv sôi nối ấy, trong Tuyên ngùn độc lập thiêng liêng, Chủ tịch Hồ Chí Miuh dã khẳiig định "toàn thế dân tộc Việt Nam quyết đem tấ t Cíi tinh th ần và lực lưỢng, tính mạng và của cai để giữ vững qụyền tự do và độc lậ’p ấy". Nhà nước Việt Nam Dân chu Cộng hoà ra đòi l;ừ ;ií’h thông trị riin pliát xít Nhật và chế dộ thực díin Pháp, là sự kiện lớn trono quan hệ quỏc tê ỏ châu Á 188
  9. sail chiên ti’anh. nó lioàn loàn phù hỢp với xu thê c h u n g cun diỗỉi b i ê n q u ò c íê sail c h i ê n t r a i i h v à đ ú n g với nquyêii tác dân chu. tien bộ tronỉị' quan hệ quôc té hình rhành tl'ong thòi kì chiên tranh chông phát >:it. no ])hù họp với nguyên lắc tôn trụng các quyíni dâii lộ(‘ cò ban. dán lộc tụ qiiyêt mà các nước Đóng lìiinli. dán. chu đà cniii kéi \òn trọng trong thoi chiên trnnh chôn«' ])hat xít. song việc Nhcà niìoc Việt Nam Dân chu Cộng lioà ra đòi lại trái vó'i Ý đồ cúa các niìoc lóìi ti'ong Đồng minh phiíòng Tây. ỉihất là phái đương quyển Đò Clôn (De Gaulle) ơ Pháp. Chính quyến cách mạng đứnẹ írùoc ihach thức tồn vong. % III. LỰA CHỌN QUYẾT SÁCH Thực tế Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đứng trưốc 3 sự lựa chọn: - Hoặc là kêu gọi sự giúp dõ' cua t h ế lực nước lón jên ngoai. đùa qiián hoạc qây sức é]) mạnh về qiiân sự, can thiệp trực tiếp, kịp thoi đê dày lùi các thế lực niiớc ôn và dội quán xani liìỢc h i ê u chiôn P h á p ra khỏi niíớc ta- Ta cũng đã tính nho đên Liên Họp Qiiôc giúp đo can thiệp Iihvíng nhií Đáng ta đã chỉ rõ; “Liên Xô cùng chùa t h ê d ù n g Lien HỢp (^IIOC l à i n ]Ợi k h í c a n t h i ệ p h i ệ u l U ' i n ê n i giÚỊ) tn đ u ọ c v ì t l i à n h p h í i n L i ê n HỢ]) Q u ò c chiíLi clio ])hej) Lién Xô làm như ý inuôn”'’\ ' V ã ị i k ỉ ì ‘ì i D a n ị ị Ui ' k h u Ị ì Ị Ị c l ì i c ỉ i c h o ì ì ị Ị t h ự c d á n P h á p , N X B S ư í / h ặ t . H . Ỉ 9 8 ( \ t ậ p 1. tr. 4 3 189
  10. - lloàí’ là dùnsí’ siic rỏ han nia ìiiỉnh tìc U'ìr liêp cliônc ÍỊUÍIĨI (lọi Ihưc dân x;ìni líùir' \ ;ỉ 0 thể (ỉiín don việc lói kéo 3 lực liiọníi' quân kii;u nííoài i h ự c d ã n r^hôp t h a m gia v à o CIIỘO c]iií'‘ụ (AMỈi.Xhậỉ. Tiiỏng) chông lại sự t.ồn tại của Viột Xniii Dai chủ Cộng hoà trong lúc chúní^ dang c6 mạt í ạt ('.'K vi trí chiên lưỢc kháp 2 miền Nam. Bắc IIIÌỎC ía. - Hoục là tìni cách trì hoàn cuộc liên côn' quân sự cua chúnẹ, tạo ra những bước lioñ hon 11 vé chính trị k m h tê vủ trang, để dùng biộn ])hn]) "h' snih \hôĩi£ĩ gian, tranh thủ íhòi gian", từng biìoí. ỉàn nan 7^ lò n e V c h í x â m lư ợc, n iừ u đồ lạ t dô c u a c h ứ n g n h â m ■phân hoá thê lực thù địch tạo ra thẻ h(ì:'i hom tạm thòi đê ta có thòi ạiĩxn phát huy nội lực. cliuArbị dôi ])hó tôt n h ấ t với th ế lực thù địch hiếu cluéìi vàỉi^oan cô nhní: Đôi qiinn viễn chinh xAm lii(K' Vh:\\) ké (ỉcà çây hân ỏ Sài (ìòn và đang díínlì ‘'iiMn c;c tiiih ihành Nani hộ. Bọn tay sai quan đội Tưỏng như Việt Níiiì (Juôc dan Viột C n c h ...k h ô n g ngünii gây rối Ị)lá hoại chính quyền và neu ra đòi hoi "klióng cnn hương ượng V01 ai hết'\ "đánh hay là chết" (ỉế dá\ chính quyển vào th ế dôì đầu quân sự ma ỏ dó chún^ có lợi th ế dể giành chính quyền, thoả hiệp với \h ìc dân Pháp thông Irị ruiớc ta. Thê lực hiẽu chiôn Pháp, lìí hửng till I’;nẹ vổi uy lực quán sự của chúng và Đống ininlì. 'iệc' í ái c h i ó n i ĩ ) ô i i o - D t í õ i ì í Ị ' ' c h i l à c u ộ c t l ạ o c h ó i V ( ‘ q u í u SIỊ’". 190
  11. Tî-ono- tìnii. Ỉiiỉili \ ạ j ì niẹnli d â n tộc n l u í "ỉi^àn (‘ím iríM) u')c" dí), ỉío ( ' h i Miiiỉì vỏi tron.q’ t r n c h la C h i ì tifh ( ’lìinh Ị)Ỉ]U. kicMìi Hô Iriíon^' Bộ N^oüi giao. Ciíiig '1'hiỉỚMg vụ Triiu.^' ưrHig Đ a n g đ ã S()ra t h ả y điiỢc i h ầ ìvảnư, dùní^’ ìií^oại ^l ao n h ư là v ũ k h í sác b é n t haiiì "‘la utVi'iVî (ỉộìig v à o quỉỉ ì r ì n h í ự b a o vệ t h à n h qiia cárh nunỉig. Nco;n giao Viột Nain ngay từ những ns'ày đ;u,i lộ]) niiüc d à c h u cỉộn,!;' Ị)hát h u y t h ê t i ê n c ó n g cnch inạn^' t‘hỏiig hii mọi m ii u đồ, c ạ m b ả y c u a t)iẻ 1'úc ihù ỉi^liịcli. Ihực ihi những nhiệm vụ i:o lớn luơni^ c h ù n Ị ĩ nhu' klió có ĩho- l à m diíọc. đó là: - Plia tb.ó cỉoti dộc bị vâ>“ hñin. kliang định sự í,ổn tại cun Việì Nam Dân chu Cộng hoủ và từng bước nio' I'tộng qnnii hệ quôc ĩẽ. - Phan hoá thê lực thù địch, chông lại khả năng lÔMi k ê l íXw'í'A cnt- i h e ìu'c n i í ỏ r ] n n i r o o í z Đ ô n , ự m i n h ]>hiìo'n^^ 'ỉ'âv. dniì^' S1ÏC mn]ìh qunn Mị cun 4 dội q u á n cỉưộc Innií; 1)Ị khí í ai hiên dọi Aìij]. ỉ^haỊ). Nhật, "^\íỏng đnng đôĩi irii íại nuoc ta đê nhanh ch(3ng dập ;at CỎU1> cuộc vnch mang và thii ìiêu bỏ niáy chíĩih (Ịuyền n h â n dân vừ;j rnoi t.hiéí lập, ap đột cho đưỢc (luyốt định củ;i liội nghị cac cường quỏc ỏ' Pot-xdam về Dỏng Dương, chia Đông DươiìíỊ làm 2 l:ừ vĩ tuyên 16. giao cho thê lực 'riiỏng Giới Thạch ỏ' phía Bắc và quãn (ỉội Anh ổ' I)hía Nain ‘^íiẻì) í|uán sự dầu hàiig" loaii dieii rua plint xít Nhật. n ' ’n;)i vói ^;ìf‘h hũK' vTĩ‘n đ â u t r a n h VU;1 1hoM hiẹ p ílf' ^V)Ị) ])1ì ;hi í |Uvêì dịj ih vnn viộc 191
  12. chuyên cục diện của cuộc dấu ti'anh giừa ta M thê lực ihù nghịch, từ đôi đnu baiig quân tvoìy thê yêu sang thế trận vừa dấvi tranh vừa dối tlioại .rong môi trường hoà bình để ta có thể phát huy đu'c sức mạnh chính n^hĩa. kịp tấnq' cừòng khôi đoàn kiL ilân tộc, ôn định đòi sông xã hội. - Đi đôi vói biện pháp cải thiện dân siỉih cung cô^ chính quyền each mạng, báu Quôc hội, ban hành Hiến pháp, xây dựng lục lượnẹ vũ trniiị;'. bill vũ trang, Đáng và Chính phủ dành nhiếu tíìm luyếl, như Bác Hồ nói để: "Kiến thiết ngoại giao". - ư u tiên hàng đầu về đôi ngoại của Chíni ])hủ ' à định hướng đưòng lối và chính sách ngoại guo vừa có nguyên tắc chặt chẽ vừa linh hoạt và rộng nở đủ để thực hiện những nhiệm vụ nặng nể nói trêỉ. phù lỢp hoàn cảnh khó khăn, phức tạp vào lúc mà Lật tự th ế giối savi chiến tra n h chưa định hình. N hận rõ những khó khăn, thách thức phía trước, Hội nghị toàn quôc cua Đáng và Hội iighỊQuôc dân Tân Trào (từ ngày 1.4-17/8/194Õ) đã nêi lên phương h^fớng hành động: "tránh cái triíòng họ) .một mình đôi phó với nhiểu lực lượng Đồng mini ’ vào Đ ô n g D ư ơ n ơ . đ ồ n g t h o i k h ắ n g đ ị n h đ ư ờ n g lôi C) b ả t i của cách mạng là '1ấy sức ta mà tự guỉi phóiiĩ cho ‘‘t h â n thiện V01 các nước coi trọng nền dtc lập của Việt Nam"; "giao háo với các nước Đồng miih và các nước nhưỢc tiểu dán tộc đê giành lấy sự đồnpr tình và sức ung hộ của họ...". 192
  13. 'Froiig tuyOn ngôn dộc lập ngày 2-9-] 94Õ Chủ lịch Hồ Chi Minh dã khăng định: “Tất cả các dán tộc đílu sinh ra bình đang, dán tộc nào cũng có quyền sóng, quvền sung siíớng và quyên tự do". Lòi cúa Ngươi di vào lịch su như là một dạo lý quan hệ qưôc t(‘ trong l.hời đại inới. phê phán bác bổ mọi áp đặt bâì binh đăng của các nifoc lon sau chiên tranh. Người nhán mạnh '‘Việt Nam tuyẽn bô thoát Iv h ủ n CỊuan h ộ t h ự c d â n v ó i P h á p " n h ù n g “đói v ố i n g ư ò i Pháp, đồng bào la van giữ một thai độ khoan hồng và nhản dạo". Tư tương nhân văn đó của Người trở tliành nền íang của cách cu xử Việt Nam trong quan hệ qxióc tê giữa thuộc địa và chính quôc, giữa nước dn và nước nhò sau Chiến ĩranh th ế gioi lần thứ II. ỈAÌC này ngoại íỊÌao đà trở thành quôc sách quan t)'Ọiig Vì v ậ y d ù t r o n g bôi c a n h có n h i ề i i p h ứ c t ạ p , cliịu ahiểu sức ép, chỉ một Ihán^ sau khi t,uyên bô độc ap, Nhà nưdc Việt Nam Dân chủ Cộng h o c à đã kịp îjiô’i ban hành chính sách đôi ngoại hoàn chỉnh dưới niột văn kiện nhà nước 'Thông cáo về chính sách ngoại giao của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà", ngày 3-10-1945 (Xem báo Cứu quô’c cùng ngày). 'I'rúó'c hêt "chính sách ngoại giao"' dó đã khẳng (lịnh mục tiêu Icà góp phíin "dùa nước nhà đẻn sự độc l;ip hoàn toan và vĩnh viễn” và "cùng các nước Đồng niinh xâ>' cỉựn^ nền hoà bình thẻ giới", đồng thòi đế r;ì rhij ínfo’ng n\ ĩhê Jrong' (]unn he vỏì 4 lực lượn^ chii veu l)én Iigoài; 193
  14. - Với các nước lớn. các niiốc t r o n g Đồng n ú n h h ó n g p h á t x í t t h ì “Việt Nam h ế t sức thàn t h i ệ n v à t h a n ] t l i ự c hỢp tác t r ê n l ậ p t r ư ờ n g b ì n h đ ắ n g v à t u ó n g ái". - VỚI Pháp chia làm liai dối tưọng: “Trùt: liêt đôl voi kiều dân Pháp, nếu họ yên tĩnh làm ăn tôn trọng sự độc lập của Việt Nam thì sinh mệnh 'à tài sản của họ vẫn được bảo vệ theo luật, qiiôc 1'"” và “riêng vối chính phủ Pháp Đờ Gôn chủ trương hông trị Việt Nam thì kiên quvết chông lại". - Với các nước láng giềng, Thông cáo đã Ihăng định một phương hướng mới của quan hệ qiòc tè Việt Nam, n h ấ n m ạnh đến hữu nghị, hỢp tác Ví' bình đẳng, Với Trung Hoa, trong thời kỳ Hiệp định Song thập (10/10/1945) sắp được ký kết, chủ trương (áa ta là thàn h thực hỢp tác trên tinh th ầ n bình tảng', nhằm “th ắ t chặt tình thân ái khiến hai dán tộc ^iệt - Hoa tương trỢ mà cùng tiến hoá". Riêng với hai nước bạn Cao Miên và A Lao (Campuchia và Lào), thì "dâv liên lạc láV dán ộc tự quyết làm nền tảng, lại càng phải chặt chẽ hớn lữa". Ba nước Đông Dương “còn có nhiều môi liên lệ về kinh tê nên sõ giúp đỡ lẫn nhau và sánh vai Igang hàng mà tiến hoá". - “Với c á c n ư ớ c t i ê u dân t ộ c t r ê n t o à n c ầ u , Chính p h ủ Việt Nam Dân c h ủ Cộng h o à s ẫ n s à n g t h â n t h i ệ n , hỢp t á c c h ặ t c h ẽ t r ê n n g u y é n tắ c b ì n h đắng để ủ n g hô lẫn n h a u tro n g sư xny đắp VI giiĩ’ v ữ n g n ề n độc lập". 1 94
  15. Như thự c tiễn đã chứng minh, “chính sácli ngOcại giao” dầu tiê n đã góp p h ầ n q u a n trọ n g vào việc dịnh hướng về tư tương, nội dung có bản và sách lược của đưòng lôl đối ngoại độc lập tự chủ của Đảng và N hà nước ta xuyên suốt cuộc đấu t r a n h vi tự do. độc lộp trong nhữ ng thập kỷ kê tiêp. Điểu quan trọng là nó đã lần đầu tiên tạo lập mối quan hệ kiểu mới với hai nước láng giềng Cam puchia, Lào trê n co' sớ khơi dậy và phối hỢp h à n h động nhằm chống lại kẻ th ù chung vì lợi ích dân tộc độc ập của niỗi niíốc. Vận dụng chính sách đôi ngoại ngày 3 tháng 10, hoạt động ngoại giao của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chủ động thực hiện những biện pháp linh hoạt, có nguyên tắc trong việc đón tiếp các lực lượng Đồng minh vào IIUO’C ta, duy trì quan hệ với phái bộ Mỹ đến nưó'c ta sau chiến tranh, tranh thủ mọi lực lượng trung gian; kiềm chê và cô lập thê lực thực dân Pháp khi chúng mới vào nước ta. đi đến thoả th u ậ n ngừng bắn cục bộ /Vnli - Pháp - Việt ỏ Nam bộ (từ ngày 3- 8/10/1945), tạo thời gian hưu chiến tạm thời để ta chuẩn bị hĩc lượng đôi phó kịp thời vối mưu đồ của thực dân xâm lược Pháp. Trong chi đạo triển khai đường ]ối đôl ngoại niối, Đảng và Chủ tịch Hồ Chí M mh còn chủ trương "phải đặt riêng bọn thực dân Pháp xâm lược ra một bên inn (lónh (dửng bỏ r;i Pháp, Anh, An (lính An ỉ)ộ I trong hàng ngũ Anh - NPL) vào một bị mà đánh và 195
  16. đừng coi họ là kẻ ihù ngang nhau, đừno công kích nước Pháp, chỉ công kích bọn thực dán l^hap”. Trên co’ sỏ’ của chính sách đối ngoại ngày .'Ị-IO- 1945 và trước tình hình chính trị nước Pháp bat Ôn, phái Đò Gôn suv yêu, quân đội Anh s;ju klìi giúp quán Pháp gây rôl, lột đô và mỏ rộiig vùng kiéni soát ớ Nam bộ. đã thoả th u ậ n giao cho quân Phap thay th ế quân đội j:\nh ở nam vĩ tuyến 16 bắt dầu tu ngày 28-1-1946. Chính quvền T rù n" Kháiih cũnc muôn rút quán đội Tương ỏ Đôn« Dươiig dé đôi phó với nguy có nội chiến đang mỏ' rộng và buộc Phí.p phai trao trả những quvển lợi km h tê. chủ quyến Ir.nii thô ỏ một bộ phận Nam Trung Hoa. nên Hoa-Pháp đang thúc đấy cuộc mặc cá giữa hai bên. Cuộc thương lượng Pháp - Hoa vé Đông D lìòng đưỢc tiến hành rất sớm. Ngày 19-9-1945, Ti n g Tu Vàn. Thủ tướng của Trung Hoa dân quốc đa cim két tại Paris, Trung Hoa sẽ không xâm phạni
  17. Mô Chi Miiili. dat Việt Nam duới sự cai quản trực liẽp của thè lực thực dán Pháp. Trong tinh thố hiếni nghèo, cách mạng đang bị Ị)hoiig loa khép kín, tình hình kinh tê tài chính xã hội dano O Ộ Ị ) khó khăn, nạn đói kém dang hoành lành...và tlùii gian rất gấp khỏng cho phép ta kịp khòi ])hục lại nội lực để đôi dầu bànẹ quán sự với đôl phiiòng...Chũ tịch Hồ Chí Minh cùníí' bộ chỉ huy cách mạng lúc bấy giò dã đi đến quyết sách chiên lược "Koà đè tiên”. Duy V1'Ì và cung cô chính quyền cách mạng lúc này là 11'U tiên hàng đầu cua mọi hoạt; động của Díing. Nhà luiớc ta dưói sự chi đạo của Hồ Chí Minh. Nguòi có lan kê lại chuyện đôi phó voi quân Tưỏna; "Nay trong nước có 20 vạn quân Quôc dân đang Trung Quốc, lại có một sô Việt Nam Quôc dân E)ảnơ sẫn sàng cướp chính quyền, c ầ n tra n h thủ thòi gian đế cung cô chính quyển, rối sau nữa sẽ liệvi. Báy giờ phai làin chính sách Câu Tiễn dã"'‘^ Để duv trì và củng' cò thành quả cách mạng vào hic đất nũóc ta rơi vào tình thê hiêm nguy, chưa bao giò Việt Nam lại chịu nhiểu th ế lực thù địch nước ngoài chiêni đóng như vậy. thù troiig giặc ngoài lớn dến nhú vạy. ỉ)ang, Chính phủ và Chủ tịch nồ Chí Minh dã đố ra nliiệm vụ trọng tâm to lớn là; “Tliuặt ngoại íạao là làm cho nước minh it kẻ thù hơn hết. ' X e m Bac Hổ nói về ngoại giao. Sđ d . 197
  18. nhiều bạn đồng minh hòn hêt", dùng ngoại gỉio để tìm một giải pháp ít xấu n h ấ t tháo gỡ tình hìiứi tìing bước phân hoá th ế lực thực dân Pháị) và qum đội Tương đang có mặt ỏ Đông Dương, góp phần ạo ra một không gian hoà hoãn cẩn thiết đê làm :h;v đổi cục diện Đông Dương, từng'bước giành lại tb; chủ động cách mạng. Với tẩm nhìn bao qủát, Chủ tịch Hồ Chí Ấinh, qua phân tích tình hình trong, ngoài và trên CCSO lợi ích dân tộc đã sớm thấy đúng nguy cơ trực ti(p của cách mạng nước ta là: thực dân Pháp vẫn C) khả năng vừa mổ rộng khu vực chiếm đóng phía Nam, vừa đưa quân tràn ra phía Bắc thông qua mộ thoá hiệp “thay quân” VỚI chính quyền Tưỏng Giới Tiạch. Cùng với việc thấy rõ những nguy cơ, :hách thức đặt ra trvỉớc mắt, Người đồng thòi cũng nhận thức rõ những hạn chế, những khó khăn, mâu huẫn khó bê khắc phục đưỢc trong miíu đồ chông lạ nưíic ta của thê lực thù địch. Vấn đề cấp bách đặt ra lúc này (lối vớ ta là phải đánh bại ý đồ thực dân xâm lược Pháp, \T0 hic chúng đang cô gắng để hình th à n h cho dược li:n kết hữu hiệu giữa chúng và các th ế lực Đồng minh Anh, Mỹ, Tưởng nhằm tạo ra sức ép tôi đa để vô hiiLi hoá khả năng quản lý nhà nưốc của Việt Nam D;'n chủ Cộng hoà, làm sụp đố chính phủ Hồ Chí Mini, tước đoạt chủ quyền dân tộr và nền độr lập niới giính lại được. Thê lực thực dân Pháp cũng cô' “làm vệc; đã 198
  19. rôi" 1 roiig lúc diẽn biên ỏ nước Pháp đang bất lợi cho ])hái Đờ Gôn và các nước Đồng minh liên quan đến iDóng Du'o’ng' ít n h i ể u c ò n có t h á i đ ộ k h á c VỚI c h ủ Iriióng cua thực dán Pháp dùng quân sự đơn thuần (lê nhanli chóng chiêm lại Đông Diíơnơ. Thế lực thực (lân hiẻu chiôii Pháp mviôn lôi kéo Việt Nam Dân chủ (3ộng hoa vào cuộc đụng dáu quân sự trực tiếp trong r ả míóc inột cách bị động và trong th ế yếu mà hệ quả tát yéu là Pliáp sẽ nhanh chóng chiếm lại Việt Nam, ])ông Diíơng. Chủ tịch Hồ Chí Minh và Bộ chỉ huy cách mạ]ig lúc báV giò' đã kịp thoi khái quái đúng các vha nãng khác nhau đế s>iữ vững thành quả cách mạng mà không nhất thiết phải đi theo con đường (lộc dạo. một cạm bẫy đầv hiếm nguy mà đôi phương (ỉã chọn sẵn cho ta. Như Cliủ tịch Hồ Chí Minh và Thường vụ Trung ương Đản«- dã chỉ rõ: "Vâ"n đê lúc này, không phải là iniiôn liny không muôn đánh. Vâ’n đê' là biết mình biết Iigưòi, nhận định một cách khách quan những điều uện lọi hại trong nước và ngoài nước mà chủ trương i:ho đúng. Chủ trương ‘'đánh đến cùng^" lúc này khòne Ỷ Iihững làm cho ta cô lập và thực lực tiêu hao mà lại vô tình siia soạn cho bọn Nguyễn Hải Thần, bọn hữu phái Việt Nam Qiiòc dán Đảng nhảy lên địa vị "chuyên (juyen" và bán nưốc nhà cho thực dân Pháp”.'*’ Xe'n vãĩi kivtì Dciníị ve kh(ífiịj chim chống thưc dân Pháp. NXB thật. Hờ Nộíy Ỉ986. Tập ỉ, tr 43, 44. 199
  20. Phân tích mặt thviận và mặt nghịt'h ciia v'n đề đánh hay hoà, Đảng và Chínli phu ta clio rằnt cần phái biến các hiệp định tay đói, A nh-Phap và i o a - Pháp liên quan đên quyền lợi của nước ta thànl thoa thu ận tay ba VỚI sự tham gia cua t a '”, đồng' th>i tạo thê hoà hoãn với lực lưỢng Tưởng Giới Thạch ỏ _)óng Dương đi đôi với thực hiện các biện phap phá huy nội lực về kinh tế, chính trị, xã hội đê lạo thên sức mạnh mặc cả với thực dân Pháp và buộc chúnị.phảì tính đến khả năng thương lượng đô có thoa hiip với Việt Nam Dân chủ Cộng hoà không thì thự dân ’^háp sẽ phải đốì phó với 2 sức ép: thẽ lực Tưỏig và Chính phủ Hồ Chí Minh, về phía ta cũng đứng rước sức ép tương tự. Tại hội nghị ngoại giao lán tiứ ba ngày 14-1-1964 Bác Hồ đã kể lại: “...tình hình úc đó rất rôl ren. ở miền Bắc phải làm gì, ở miền Nan phải th ế nào? Phải cân nhắc kỹ lợi hại. chọn cái nào t hại n h ấ t mà làm. Phải làm như thê không thì bị k^p cả hai phía: bọn thực dân Pháp và bọn Quôc dàn Lang.” Các cuộc thương lượng với thê lực Tưởng (ã đạt đến các Hiệp nghị quân tử (thoả th u ậ n không hành văn). Ta dành cho Việt Quô"c, Việt Cách 70 ghé ,rong Quốc hội không qua bầu cử, đê một vài nhâi vật trong các tổ chức này tham gia chính phủ liẽi hiệp kháng chiến. Đổi lại th ế lực Tưởng cam kết than gia Xem Văn kiện Đảng vẻ khang chien chong thực dan Pháp, sđd, tl, trang 46. 200
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2