intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Lấy lại hứng thú chơi thể thao

Chia sẻ: Bi Bo | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

90
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sau một thời gian tập trung cho chuyện kinh doanh và nghỉ ngơi cùng gia đình, đã đến lúc bạn phải nghĩ đến việc chơi thể thao trở lại. Nhưng tập luyện như thế nào là vừa sức và không làm mất hứng thú khi cơ thể bạn mới bắt nhịp họat động? Cơ thể chúng ta phải được xem như một động cơ diesel. Nó phải mất nhiều thời gian để vận hành, nhưng có khả năng mang đến nhưng kết quả mỹ mãn về lâu dài. Nếu bạn hấp tấp tập luyện thể thao trở lại với cường...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Lấy lại hứng thú chơi thể thao

  1. Lấy lại hứng thú chơi thể thao Sau một thời gian tập trung cho chuyện kinh doanh và nghỉ ngơi cùng gia đình, đã đến lúc bạn phải nghĩ đến việc chơi thể thao trở lại. Nhưng tập luyện như thế nào là vừa sức và không làm mất hứng thú khi cơ thể bạn mới bắt nhịp họat động? Cơ thể chúng ta phải được xem như một động cơ diesel. Nó phải mất nhiều thời gian để vận hành, nhưng có khả năng mang đến nhưng kết quả mỹ mãn về lâu dài. Nếu bạn hấp tấp tập luyện thể thao trở lại với cường độ cao sau một thời gian dài cơ thể nghỉ ngơi, niềm hứng thú của bạn sẽ nhanh chóng tan biến. Vì vậy, chuyên gia Véronique Billat chia thành ba chương trình thích hợp với từng đối tượng: nghỉ tập từ dưới 1 tháng, nghỉ từ 1-3 tháng và nghỉ từ 3 tháng trở lên. Nếu bạn ngừng chơi thể thao từ dưới 1 tháng Ở giai đọan này, bạn cứ yên tâm là mình chẳng mất gì cả. Nếu bạn có thói quen chơi thể thao đều đặn (bất kể bao nhiêu lần trong tuần), ngừng lại một hoặc hai tuần lễ đúng ra là cách tốt nhất để tái tạo sinh lực cho qúa trình chuyển hóa chất và năng lượng của cơ thể. Thời gian các buổi tập rất dễ tính: số tuần lễ ngưng tập trừ đi một tuần lễ. Như vậy, nếu bạn nghỉ 2 tuần thì phải tập lại một tuần (2-1=1), sau 3 tuần thì tập lại 2 tuần (3-1=2)… Nếu bạn ngừng tập từ 1-3 tháng Sau một thời gian nhừng tập quá lâu, sẽ không có phép lạ nào xảy ra. Nếu bạn càng ngừng tập lâu thì giai đọan tập lại càng kéo dài, nguyên tắc tập lại không theo
  2. tuyến tính. Để tính thời gian các buổi tập, bạn hãy cho rằng cứ mộ tuần lễ ngừng tập phải được bù bằng 1,1 tuần lễ tập lại. Chẳng hạn nếu ngừng tập 3 tháng (tức 12 tuần lễ), bạn sẽ tập lại 13 tuần (12x1,1), hoặc nếu ngừng tập 2 tháng (8 tuần) th ì tập lại 9 tuần (8x1,1). Nếu bạn ngừng chơi trên 3 tháng Trên 3 tháng ngừng chơi, thể lực của bạn suy giảm hẳn. Vì vậy, bạn phải bắt đầu đổ mồ hôi trở lại như chưa hề chơi thể thao bao giờ. Hãy cứ áp dụng cách tính một tuần lẽ ngừng tập thì phải tập lại một tuần rưỡi. Chẳng hạn ngừng tập 8 tháng (tức 32 tuần) sẽ phải tập lại 48 tuần (32x1,5), ngừng tập 6 tháng (24 tuần) sẽ tập lại 36 tuần. Chơi thể thao có lợi như thế nào? Nếu việc giảm cân không là nỗi ám ảnh của bạn, kết quả các công trình nghiên cứu khoa học mới nhất sau đây sẽ thật sự thuyết phục bạn ch ơi thể thao. 1. Thể thao đẩy mạnh quá trình chuyển hóa trong thành ruột non. 2. Tăng cường độ cứng cáp của bộ xương. 3. Làm tăng khả năng chịu đựng strees. 4. Giúp tăng lượng cholestrol tốt cho cơ thể. 5. Góp phần chống lại chứng bất lực. 6. Giúp cơ thể tránh sự mỏi mệt và suy sụp tinh thần. 7. Làm giảm nguy cơ ung thư (tuyến tiền liệt, kết tràng).
  3. 8. Hạn chế những tổn thương mão gắn liền với rượu chè. 9. Làm giảm tỷ lệ đường huyết. 10. Ngăn ngừa những rối lọan nhịp tim. Những câu hỏi cần giải đáp trước khi chơi thể thao trở lại Cơ thể tôi liệu có thay đổi? Ngưng chơi thể thao thường biểu hiện qua tăng trọng cơ thể. Nó để lại hậu quả dễ thấy nhất ở đầu gối, phần dưới lưng nhất là ở khả năng tiêu thụ ôxy. Tăng cân thường dẫn đến giảm khả năng tiêu thụ ô xy, vì vậy làm giảm cục cơ bắp. Mỗi phần trăm tăng trọng cơ thể tương ứng với cùng phần trăm giảm thể lực. Tôi có bị chấn thương? Cần tránh môn thể thao nào? Nghỉ ngơi là cách tốt nhất khi gặp chấn thương dễ tái phát. Nhưng đôi khi thời gian ngừng chơi quá lâu làm tăng nặng nguy cơ. Đó là trường hợp đau lưng. Hơn nữa, nếu chấn thương không thể tự lành trong vòng một tháng, phải đi khám bác sỹ chuyên khoa, bởi trong trường hợp chấn thương cơ, tuyệt đối không được đụng đến phần cơ bị đau. Đối với các chấn thương liên quan đến dây chằng hoặc khớp, chỉ có bơi lội là được phép. Trong trường hợp chấn thương gân, tuyệt đối không được tựa trên phần chi bị đau
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2