intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Lịch sử thánh chiến: Phần 2 - Jacques G. Ruelland

Chia sẻ: Na Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:84

142
lượt xem
51
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Lịch sử thánh chiến: Phần 2 trình bày gồm nội dung chương 6 đến chương 10 của cuốn sách. Nội dung các chương của phần này như: Thánh chiến Djihad của đạo Hồi, các cuộc thập tự chinh, những cuộc thập tự chinh giả của người Byzantin, các cuộc chiến tranh tôn giáo, những sách lược tự sát của người Đức và người Nhật.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Lịch sử thánh chiến: Phần 2 - Jacques G. Ruelland

  1. Chvotng VI THÁNH CHIẾN DJIHAD CỦA ĐẠO HỎI Chiến tranh chi ra cho một dân tộc những yếu kém và cả những phấm chất cúa dân tộc đó. Gustave Le Bon, Hôm qua và ngày mai. K hi đạo Hồi xuâ't hiện trong một môi trường xă hội giống với môi trường của vùng Judée cô’ đại, đạo này cương quyết dùng lại khái niệm đầu tiên của người Hébreux (Do Thái cổ) vể chiến tranh: thánh Allah đòi hói nhũmg ngưcã trung ứìành với thánh tiêh hành thánh chiêh chống lại những người tôn thò các tượng thần bằng đá và gỗ. Nhưng khác với khái niệm đầu tiên của người Hébreux, thánh chiêh (dịihad) được người Hồi giáo coi như một công cụ cần thiêì cho sự liên kết và mò rộng quốc gia. Ta có thế nhận thây là ở ngưòd Hébreux, chiêh tranh không bao giò là một công cụ liên kết quốc gia, vì nó không diễn ra thường xuyên. Nó chi xảy ra ngẫu nhiên, chống lại các dân tộc được xác định rỏ và vì những động lực cũng được xác định rõ, mà Thiên Chúa gửi các đội quân vào chiến trận. Nêu Thiên Chúa bảo vệ các cuộc 58|
  2. chinh phục của dân tộc cùa ngài, ngài không vì thê mà quyết định cuộc "chinh phục thưòmg xuyên” toàn trái đâ't, mà chỉ là định cư dân tộc của ngài ở vùng Đãi hứa - trong đó các tầm vóc, như trong truyền thôhg Cơ đốc giáo và Hồi giáo, vẫn chưa phài là tầm vóc toàn cẩu. Nhưng Hổi giáo (giốhg như Cơ đốc giáo) có những tham vọng vượt xa các đưòng biên giới của Tnmg Đông và vùng bổn địa Địa Trung Hải. Khái niệm tháĩìh chiến ở người Hổi giáo sẽ chi mất ý nghĩa khi toàn bộ nhân loại quy đạo. Ta không tìm lại được chủ nghĩa đ ế quốc tôn giáo này, với cìmg một sức mạnh và những liên lụy tưcmg tự, như ớ người Hébreux thòd Cô’ đại. Ngoài ra, đạo Hổi nhanh chóng được mở rộng chứng tỏ sức mạnh và hiệu quả đáng sợ của dịihad iứ\ư là công cụ liên kết xã hội và quốc gia. Năm 622, là Hégire. Một nhóm người La Mecque bỏ trôn đến Médine dưới sự chi huy của Muhammad. Năm 630, Miứiarrưnad chiếm La Mecque, ỉhành phố này sau đó quy đạo. Năm 632, Muhanunad chết. Năm 732, đ ế chế cùa người Hồi giáo mở rộng đêh thimg lũng phía trong và vùng châu thô’ Indus đến tận Gaule, nod O iarles Martel bắt họ dừng chân ỏ Poitiers*. Ngay từ ban đẩu, đạo Hổi đã tò ra là một đ ế chế toàn cầu, và điẽu này ta thây râ't rõ ngay trong các bản Kinh Corart^. Nguyên gốc ngôn ngữ, khái niệm Ảrập ịihaả^ có nghĩa là một "n ổ lực lón hướng tới một mục đích nhâ't 1. Louis Garđet, Hitu đạo Hồi. tr. 33. 2. Gìủng tôi sứ dụng ờ dây bản ỉiếng Pháp của kinh Coraix do Kasimi rskỉ dịch, phán niên đại va kinh mở đầu do Mohammed Arkoun dịch, Paris/Plammarion, 1970, colL "G F", số 237,511 tr. 3. Trong các vàn bản tiếng Pháp, ngưòỉ ta vict từ này vói một chừ ''d": (địihađ) và trong tiêhg Ánh thì không có chừ "ỏ". I 59
  3. định". Một số tác giả theo truyền thống shiite phân biệt mudịahada hay ảịihad lớn {al‘Ịihadu 'l-Akbar), nỗ lực tự chừứi mình đ ể hướng tơi sự hoàn thiện về mặt tinh thần và tôn giáo, và dịihad nhò hay dịihad cùa các đoàn quân (al-Ịihadu 'ỉ'Asghar), chống lại những kẻ d ị giảo. Dịihad, trong truyền thống lịch sừ, là "'hoạt động vũ trang nhăm mờ rộng đạo Hổi, và có thể là mờ rộng khả năng tự vệ của đạo"^ Các khái niệm về dịihad thay dối rất nhiều tùy từng tác giả. Một sô'ngưòi coi nó như một nghĩa vụ tôn giáo cơ bản, một lý tưởng, một mệnh lệnh của thánh Allah^ theo đó ta thấy trong bức thư của kinh Coran có đoạn: Hây gây ch iến tranh với n h ữ n g kẻ k h ô n g tin gì vào Đ ức Chúa cũng như ngày tậ n thế, n h ữ n g ngư ời k h ô n g h ể co i đ iểu m à Chúa và tông đ ổ cùa n g ài đă b ảo vệ là cẩn p h ài b áo vệ, và gây chiến tranh với n hừ ng k ẻ trong s ố n h ừ n g n g ư ò i theo các K inh Ihánh mà lại không th u yết giáo thự c sự . H ãy g ã y ch iến tranh vói h ọ tói khi nào họ phải n ộ p th u ế cố n g n ạp b ằn g ch ín h tay họ và h ọ phái p h ụ c tùng^ 1. B. Lowis, c . Pellat và j. Schacht (chú biên), Dịìhad, tr. 551. 2. Gaston Bouthoul, sđđ, tr. 54. 3. Souratc 9:29. Xem thêm Sourate 8:17: "Không phải bạn là ngưòi giộ't họ, mà đó là Chúa. Khi bạn băn một mùi tén, thi đó không phải là bạn đả phóng nó, mà ỉà Chúa, đố thử thách những túi đồ trung thành bâng một thừ thách đẹp; vì Chúa nghe và biết hết mọi thứ "; và Sourate 47:4’5: "Khi bạn gặp những kẻ ngoại dạo (những kè ngoại đạo à La Mccque và các bộ tộc Ả*rập khác), hày giết chúng đến khi biến thành một cuộc tàn sáti vằ sỉè\ chăt gông xích cua những kè bi cẩm Kỉ. Sau đó đế họ tự do, hoặc thả họ bắt nộp tiển chuộc, khi chiến tranh đã chấm dứt. Nc'u Chúa m uc^. bản thán ngài sẽ thắng họ; nhưng ngài khich bạn chiên đảu đ ế thử ửìáớì bạn với nhŨTìg nguòi khác. Nhửng người sc gục ngà trẻn con đưòng cùa Chúa, Chúa sẽ không bao giờ làm tiêu tan sự nghiệp cùa họ." 6o
  4. Những ngựcả khác, diễn đạt tinh tê'hon, nhâh mạnh những giói hạn của cuộc thánh chiến' cũng vừa mang từứi tâh công cũng như phòng thủ, ví dụ như khái niệm đẩu tiên của người Do Thái về chiến tranh. Dịihad bắt nguổn từ tôn chi cùa thuyết phổ độ chúng sinh của đạo Hổi. Tôn chi này đáng nhẽ phài kết họp với một tôn chi khác, chủ trưong tha thứ cho các tứi đổ cùa các tôn giáo thuộc kmh thánh^ trong cộng đổng Hổi giáo như: các tín đồ Cơ đốc giáo, ngưcri Do Thái... Đôi vói những nguời này, dịihad dừng lại ngay khi họ chấp nhận chịu sự quàn lí cùa chính quyền chmh trị của đạo Hổi và châ'p nhận nộp thuế thân {dhizya) và thuế ruộng đâ’t {kharadị). Còn về những tôn giáo không thuộc kinh thánh, họ sẽ không được huờng cái biện pháp nữa vời này: họ buộc phải cài sang đạo Hồi nêu không thì bị bo đêh chết hoặc giáng xuống làm nô lệ. Nhìn chung, dịihad là hình thức chiến tranh duy nhâ't có thê’ tưởng tượng được trong đạo Hổi vì, về mặt lí thuyết, đạo này phải tạo thành một cộng đồng duy nhất mà trong đó mọi cuộc đấu tranh đếu bị cấm. Dịihad là một nghĩa vụ được tuyên bố trong tất cả các nguổn. Tuy nhiên, kinh Coran bao gồm nhiếu văn bàn mà ta có thê’ chia thành bốn ioại sau đây: 1/ Những văn bản ra lệnh tha thứ cho những hành động xúc phạm và xúi giục kêu gọi đạo Hồi thông qua thuyết phục: 1. B. Lovvis, c.pựliat và J. Schacht (chú biên), sdíi, tr. 352. 2. Các ÌÓTX piáo íhuộc kinh thánh; nhừng íón giáo mà h T thuyôt liựa t.H trcn (một phán hoậc toàn bộ) các sách cU ii thánh: Thoraĩt, các >íỉdỉ Piuư àm, kinỉi Cornn... Ói
  5. H ãy nói vói n h ữ n g n gư ơ i n g o ại d ạo là nêu họ kê^ thú c những hành dộng nghịch đạo, Chúa sẽ tha thứ cho quá khứ của họ; n h ư n g nếu h ọ lại rơi vào n h ữ n g h àn h đ ộ n g n h ư thế, h ọ sẽ có trưóc m ặt h ọ ví dụ của c á c d ân tộc trư ớ c đây. H áy đ ấu tranh vói h ọ đêh tận khi cu ộc ph ản loạn bị triệt hạ, và m ọ i đ ứ c tin dểu trớ thành đức tin của C hú a; N ếu h ọ k ết thú c các h àn h đ ộng n g h ịch đạo: tất nhiên C hú a n hìn th â y hết. N ếu họ qu ay lư n g lại vói chú ng ta, các ngươi hảy n h ó rằ n g C húa là n g ư ờ i b ả o vệ c á c n gư ơi; n gư òi b áo vệ và ngư ời bào hộ tu yệt v ò i ! H ãy b iết rằn g k h i các n gư ơ i dã cỏ m ột chiéh lợi phẩm , p h ầ n th ứ n ăm sè d àn h cho C hú a, cho N hà Hên tri, cho cha m ẹ, cho n h ữ n g trẻ m ổ côi, n h ừ n g ngiròi n g h ẻo và những người qua đ ư ờ n g ; nếu các ngưcri tin ỏ C h ú a, ở n hừ ng g ì chú ng ta tiết lộ với giáo s ĩ cùa ch ú n g ta tro n g n g à y D istin ction (ngày của Badr, khi n hữ ng k é ngoại đ ạo lẩn đ ẩu tiên làm lễ vói sự c ó m ặỉ của n hữ ng n gư òi n g o an dạo), tro n g ngày m à h a i dội quân gặp nhau. C húa (oàn n ăng ^ 2/ Nhửng văn bản ra lệnh chiến đâ'u để đẩy lùi các cuộc xâm lược: Ngưcri không nên chiên dấu chống lại một dân tộc dẵ vi phạm các lời th ế cúa m ìn h , m ột dân tộc c ố g ă n g đánh d u ổ í sự thịnh vượng của n g ư ơ i? H ọ m ới chín h là n h ù n g k ẻ xâm lược. N gu oi sợ họ ư? Chúa đáng đế ngươi sợ hơn rất nhiểu, nếu ngươi là người có đ ứ c tin^. 3/ NhOmg văn bản ra lệnh khai xướng tâh công, nhưng ngoài bốn tháng thiêng liêng: Trừ n hữ ng th án g th iên g liêng (bốn th án g Chawwal, DhU' i-Qa'da, DhU’ỉ-Hiịịa và Muharram), hày g iế t n h ữ n g ké th ờ tượng thẩn ở bất cứ đ âu khi n gư oi th ây chú n g, tô n g ch ủ n g vào tủ , vây 1. Souraíe 8:39-42. 2. Souraíc9:13. 6i
  6. h ã n ch ú n g và rình ch ú n g trong tất cả các chỗ p h ụ c kích; như ng n ê i h ọ cải đ ạo, nếu họ tuân thủ cầu nguyện, nêu h ọ b ố thí cho n g rò i khác, thì hãy d ế họ yên vì Chúa là ngư ời khoan d u n g và đ ộ lư ợng. N êu m ột kẻ tôn sùng nào dó xin ngư ơi cho họ m ột nơi n ư m g náu thì hãy ch o anh ta, dê’ anh ta có th ế n ghe d ư ọc lời của C h ia , sau đ ó đưa anh ta đến m ột nơi an toàn. N gư ơi đ ư ợc đòi hòi làn n h ư th ế vì họ là n h ữ n g n gư òi không biết'. 4/ Những văn bản ra lệnh khởi xướng tâh công, mọi lú( và mọi ncri: Ô i n h ữ n g tứi đổ ! H ãy tuân th eo lời cúa C h ú a và tôn g đô' cùa ngii; d ừ n g bao giờ ròi xa. N gươi dă hiểu điếu đó^. Những khác biệt này, trong nội bộ đạo Hồi, đã quyết địứi các trường phái tư tưởng khác nhau liên quan đêh dịùad. Vê' mặt lí thuyết mà nói, đạo Hổi phải tạo nên một tổig thể, nhưng thực tế lại không như vậy ! Khác với định nghĩa đẩu tiên của người Do Thái cổ vê' thánh chiến, dịihad không được người Hồi giáo co như một sự kết thúc, mà như một phương tiện mà tựthân nó đã là một điều xấu ựasad), nó trò thành hợp pMp và cẩn thiết vì mục tiêu mà nó hướng tới: loại bỏ cK) thế giới một điểu xấu xa lớn hơn, là sự hiện diện CÌB những kẻ dị giáo. Dịihttd có mục đích mò rộng sự thòng trị của tôn giáo mình, và những phần thường lói của Thiên Chúa chờ đón những người tham gia tích cực: N h ữ n g ngư ời đâ rời đ ất n ư ó c họ, n h ữ n g n g ư ò i ch iến dâu trêi con đ ư ò n g của C h ú a, b ăn g tài sản và bán thân h ộ, thì họ sẽ 1. Sourate 9:5-6. 2. Sourate8:20. 1 63
  7. c ó đ ư ọ c m ột cẩ p b ậ c ca o h ơ n trư ó c C h ú a. H ọ sẽ ià ngư ời ở côi cự c lạ c'. Dịihad được coi như một nghĩa vụ cộng đồng, nó chi trỏ thành nghĩa vụ cá nhân khi sự tham gia của từng cá nhân nói riêng là bắt buộc để thực hiện mục đích mà luật pháp mong muốn. Tuy nhiên, trước tiên đó là một nghía vụ cá nhân cho những người dân cùa một vùng gần quân thù hoặc gần một thành phố bị vây hàm. Nhưng trong các Nhà nưóc có tổ chức, việc đánh giá thời điểm nào ảịihad biêh thành nghĩa vụ tập thê’ sẽ phụ thuộc vào quyết định cúa vua; trong trường họp tổng động viên, dịihad sè mất túih chất cá nhân để trở thành tập thê; đối với vua - người không nhất thiết phải là thủ lỉnh tôn giáo - dịihad luièn là một nghĩa vụ cá nhân. Nghĩa vụ tham gia dịihađ chi dưọc áp đặt khi các hoàn cảnh cho phép hy vọng một giải pháp thắng lợi; ngoài ra ta có thể từ bỏ không tiến hành dịihad nếu ké thù trà một sô' lượng tài sàn, nêíi đó là mục đích ò thòã điểm đó. Ta cũng c» thể chi tiấTi hành nêíí dân tộc sẽ bị tân công từ chối phục tùng. Từ những phân tích ỏ trên, chủng ta có thê rútTa là chi duy nhất dịihad quy mô nhỏ là giống với khái niệm đầu tiên cúa ngưòi Do Thái về thánh chiến, nó không có điếm nào giôhg vói khái niệm thứ hai và thứ ba cúa người Do Thái về chiến tranh, nó mang một đặc điểm thường trực, rằng nó là một công cụ liên kết xã hội^, một công cụ của tập thê hay cá nhân tùy theo các quyết định 1. S4ìurati?9:20. 2. Fred M. Dunncr, The íarh ĩshm k Coỉtquest, tr. 295-2%, n. 30. Khái nivm vế licn kê't xô hội, xcm Jacc|ucs c. Ruellard, Licn kct xả hội, trong Từ dictt bách khoa tnêì ềíọc toàn cấu, Paris, PUF, 1990, tập 2, l.l, tr. 349-350. Ó4
  8. của nhà vua, rằng ta có thê không cần dùng đến nó đê’ đổi lại sự phục tùng (có thê’ quy ra tiến) của kẻ thù. Nó nhắc lại khái niệm đầu tiên của ngưòri Do Thái qua tính châ't thần thánh của nó và những điểu kỳ điệu mà thánh Allah đã thực hiện đê’ đảm bảo thắng lợi cùa dân tộc mỉnh; tuy nhiên những điều kỳ diệu này có vẻ ít ly kỳ hơn trong Kinh Coran so với trong Kinh thánh; chúng tạo thuận ỉợi cho chiêh thắng của những người ngoan đạo chứ không đảm bảo chắc chắn chiến thắng như là nhũng phép màu của Thiên Chúa’. Do vậy Ngài nói vói các thiên thẩn: "Ta sẽ ó bên các con. Hãy đ i làm vững lòng các tứi đõ. Còn la, ta sẽ gieo nỗi khiếp sợ vào tim n h ữ n g ké nghịch đạo. H ãy đ ánh vào đấu ch ú n g và đ ập vào các đầu ngón tay của chúng". Những dân tộc bị dịihaả tân công không bao giò được nêu tên trong Kinh Coran, vì dịihad về lí thuyết íà tâhcông tâ't cả những kẻ dị giáo trên Trái đất, trong khi đó Kinh thánh lại nêu tên của các dân tộc vì chi những dân tộc này có liên quan với cuộc chinh phục miền Đất hứa và sự chiếm hữu miền Đất hứa là mục đích của Thiên Chúa và cuộc thánh chiến của ngài. Khái niệm dịihad hiện nay hơi khác so với khái niệm ban đầu. Mọi tiếng vang của thánh chiến đến tai những người Hổi giáo là do quá trmh tiến triển của bổì cảnh lịch sừ đã lỗi thòi của đạo Hổi, chứ không hẳn là do thay đổi các khái niệm thần học của đạo Hổi. OKiến thắng lớn cuối l. Sourate 8:12. Xem thẻm Sourate 8:46: "Khi ngươi phải đối mật vói k€ thù, Chúa làm chúng ít đi trong mảt ngư
  9. cùng của một người Hổi giáo đối với phương Tây là chiến thắng của Saladin năm 1186. Và ngưòd Hổi giáo hiện nay không quên là có một thcri. tât cả th ế giới rung động theo nhịp của đạo Hổi: Saddam H u ssein (T ốn g th ô n g cú a Irắc) k h ô n g b ao g iờ qu ên răng thù đô của Irắc (Bagdad) đã từng là trung tâm văn hóa của kh ối H ổi g iáo Á rập. (K ết q u ả là), ôn g ta đă lẩn lư ợ t thê' h iện hai tham vọng; đấu tiên là tham vọng giành được vị trí lãnh đạo dân tộc Àrập, sau đó là tham vọng chiêm giữ vị trí đầu tiên trong toàn th ê th ế giớ i Hổi g iá o '. Irắc, miền Lưỡng Hà cùa thời Cổ đại, đã từng cỏ một thòi vĩ đại vẫn còn ám ảnh nhửng trí thức và lãnh đạo của nước này. Giai đoạn bành trướng đầu tiên của đạo Hổi diễn ra từ thành Damas từ năm 650 đến năm 750. Trong một thế kỷ, Đ ế chế của người Umayyades trải rộng từ Tầy Ban Nha đêh Trung Á, băng qua cả Bắc Phi. Sau đó triều đại Abbassìde tiếp nối triều đại ưmayyades và biến Bagdad thành thù đô mới cùa thê' giới Hổi giáo đến tận thếkỳ XIII. E)ó là thời kỳ huy hoàng của nền thương mại, kinh tê' chứvh trị và văn hóa Ảrập, tâ't cả đều nở rộ đồng thời nhờ tận dụng tối đa ảnh hường của các nền văn minh của Ấn Độ, Iran, Hy Lạp và Tây Âu. Tuy nhiên nhiều cuộc tước đoạt sẽ kết thúc thời kỳ vẻ vang này. Sự đổ bộ đông đảo của người Thổ Nhĩ Kỳ, thê' kỷ XI định cư gần khalip^ ngưòi lúc đó năm tâ't cà quyền 1. Elisabcth Schetnla, Bagdad, đức mí cùa thcgiới. Lòi «ựa của André Miqucl, trong Le Nouveỉ Obseimteur, số 1368 (24-30 tííáng 1 năm 1991), tr. 8. 2. Khalip; vị chức sắc cao nhất đối với tín đồ Hổi giáo. Trong nhiểu thê' ký chức khalip cũng giữ vai trò hoàng đế chung của tá't cà các nước nià Hõi giáo la quốc đạo. 66 I
  10. lực, một ông vua Hổi giáo từ nay đại diện cho quyền lực vật chất. Khalip phải tự hài lòng với quyển lực tình thần. Sau đó, vào năm 1258, nhửng ké xâm lược Mông Cổ bãi bỏ cả Khalip và chức Khalip, điểu này đưa đến hậu quả là đã xé nhò cộng đổng Hổi giáo lớn thành nhiều cộng đồng nhỏ có Nhà nước độc lập, mỗi cộng đổng từ nay chịu ảnh hưòng bời nền văn hóa của dân tộc minh*, Từ đó thê'giới Hổi giáo tiếp tục suy tàn, cho đến thòd điếm có những cú sốc văn hóa khác làm rung chuyến thế giới này: trước tiên ỉà chiêh dịch của Napoléon Bonaparte ở Ai Cập năm 1798-1799, sau đó, gẩn đây nhâ't là sự kiện thành lập Nhà nưóc Israel năm 1948. (Chiến dịch Ai Cập) là cú sổc lịch sử đẩu tiên giừa một phưang Tây thắng ỉợi, năng dộng, và một thế giới Hổi giáo bât động, tù lúng với quá khứ. Kê từ dó, cùng một vấn đẽ được đặt ra dưói nhiêu hình thức: ngưòí Àrập không thể tim được vị trí cùa họ Irưóc một phương Tây ở đỏ tâì cầ đểu thành công, trong đó văn hóa tró thành toàn cầu, và các giá trị trỏ thành tham chiêu và họ cảm thấy ưu thê' cùa phương tây như một cuộc xâm lược. (...) Có cẵn noi theo ngưòi phưang la y và mả^t tâm hồn mình, như vua Iran đẫ thử, hay là quay trò vể các giá trị cũ và từ chối cáì hiện đại nhu Khom einr (rayatollah) đã làm ? Thực tế, hành động tước đoạt của ngươi Hổi giáo đôì vói các dân tộc khác gia tăng ở Ihời kỳ Trung cổ phương Tây, trong khi đó người Àrập đã tham gia các hoạt động 1. Nhtrìriìĩ. 2. ]osette A]ia, Salddtn chống lại neười prancs. Lơi tựacua Amin MaaLouí, trong Le Noỉiveỉ Ọbservateur, sò 1368 (24-30 tháng 1 nảiTì 1991), tr. 9-10. Chúng ta thày răng báo Le Nouvel Observatổiềr chấp ohận cách vic\ "K h o m ein i". Thực ra tẻn cúa người đứng đầu Nhà nước này, người đã lãnh đạo Iran trong các nãm từ Ĩ979 den 1989, củng có m ê vic^ là "K h o m ein y " và "K h om eỵn i", theo các nguồn khác nnau. Từ điên Petit iar0U5S€ iỉỉustrè (Paris, 1982, Ir. 1440) nèu cách viết sau cùng này. 1 67
  11. bành trướng của các nước láng giềng, đặc biệt là các nước châu Au. Hành động tưóc đoạt này đã làm thay đối khái niệm ban đầu vê' ảịihad, vốn là một cuộc chiến chinh phục, thành dịihad phục thù như ta thây hiện nay. Cuộc xung đột toàn diện nhất giữa hai th ế giới này (vể mặt lịch sử là cuộc xung đột cửa các cuộc thập tự chinh) (...) là cuộc chiến tranh cuối cùng mả người Ảrập dẫ thắng. Giai đoạn này lộn xộn và tôn giáo không giữ vai trò nổi trội như ta dành cho nó hiện nay. (...) Ngay từ giai đoạn đẩu của các cuộc thập tự chinh, các dường phân chia giữa dẳn theo đạo Cơ đốc và đạo Hổi vần thưòng xuyén bị mập mờ. Các nam tước của dân tộc Prancs liên minh với các Hếu vương Ảrập, đế đôi khi chiến đâu lốt hơn giữa họ, và nhừng người Hổi giáo có chính sách tương tự. Năm 1108, bá tưóc Beaudouin d'Edesse đánh Tancrède d'Antioche và mồi ngưòri liên minh vói một ông vua Hổi giáo. Cuôì thế kỷ XI, ngưòi Patimides Ai Cập tinh toán dựa trên các dội quân thập tự, hy vọng giảm được quyển lực của người Seldịoukỉdes. (...). Trong thời gian dài, quân thù được ưu tiên trong vùng 5ẻ là một từi đổ Cơ đốc giáo khác, basileus Byzantỉne, chính thống. (...) Ban đẩu, vế phía Árập, cuộc thập tự chinh không phải ngay lập tức dược càm nhận như một cuộc chiến ỉranh tôn giáo. Do vậy khái niệm dịihad băt nguổn từ phương Tay. ở phưong Đông, ncã cuộc chinh phục lớn của ngưòi Ảrập đằ kết thúc từ th ế ký VIII, tinh thẩn nhiệt tình lôi kéo tôn giáo báng quân đội hoàn toàn bị nhụỉ đi. Chinh phục thế giói Cơ đốc giáo không còn là ưu tiên (ngày nay) kê’ từ ít nhất hai íh ếk ỷ nay. Cần phải đợi khá lâu đ ế khái niệm thánh chiến trở lại với đạo Hôi. Khái niệm này thành công cùng với Saladin\ Khái niệm dịihad đã có sự phát triển tưomg tự như khải niệm “ thánh chiến'' của người Do Thái. Nhtmg điều xuất hiện ngày nay, đó là việc hai khái niệm đẵ cắm rễ 1. Nhỉet rẻí ĩ. 68 Ị
  12. chắc trong đạo Hồi chia rẽ thế giới Hổi giáo. Một bên, những kẻ "phục thù" chúih thổhg, những ngưòd mơ ước xây dựng các nhà nước cộng hòa Hổi giáo trên toàn bộ điện tích của Trái đất nhằm phục hồi sự huy hoàng cùa thành Bagdađ; và bên kia, những người chú trọng đến các khía cạnh hòa bình hom của các bản kữih Coran và họ quen vói tình trạng nhiều nền văn hóa cùng tồn tại trên cùng một lãnh thổ với rất nhiều sự khoan dung. Chứih vì thế mà chi riêng nhũng người lãnh đạo Hồi giáo hiêíi chiến nhầ't - đại giáo chủ Ruhollah Khomemi (1900-1989) đẩu những năm 1980 và tổng thôhg Saddam Hussem đầu năm 1991, tuy là những tâ'm lòng trung thành tôn giáo đôì lập - đã đưa ra các lời kêu gọi tiến hành "thánh chiến" đê’ khích động tinh thần "các nhóm quân” của họ trong cuộc chiến chôhg lại cái mà họ gọi là "Q ui Satan lớn", tức là phương Tây và đặc biệt là Hợp chủng quốc Hoa Kỳ. Nhưng khi ưià ờ thòi Trung cổ, dịihađ chi là một yếu tô' trong các yếu tô' khác, của quá trình bành trướng một cách vửng chắc và thường là yên bmh của nền văn hóa Hổi giáo, dịihad hiện nay, ngoài việc hòa trộn các lợi ích vật châ't vói lợi ích tôn giáo, bị cố tình sừ dụng bởi chính các thủ lĩnh tôn giáo cũng như các lãnh đạo chữih trị đế vừa thỏa mãn com khát quyền lực của họ và mong muốh trả thù mà họ đã khích động trong lòng dân chúng. Như tất cả c á c nguổn tài liệu tham thảo đã chiíng nhận, rằng quá trình phát triến của dịihad thời gian qua có vé như bắt nguồn từ cú sô'c mà văn hóa phương Tây đã mang đến cho thếgiới Hổi giáo. Ta không nên lẫiì lộn khái niệm dịihad thực sự cùa Hồi giáo với dáng vẻ mới hoàn toàn mang tứih phàm tục của nó mà ta tạo ra hiện IỐ9
  13. nay. Nếu đúng là các lợi ích vật châ't của người Hổi giáo đã phát triển từ vài thế kỷ nay, thì cũng đúng là tôn giáo của họ đã không thay đổi ứìeo cùng một nhịp điệu. Kết quà là tồn tại một sự chênh lệch giữa một bên là dịihad cô’ đại và các lọi ích mà nó bào vệ ở thài điểm bành trướng của đạo Hồi, và một bên là những lời kêu gọi gần đây về việc tiến hành "thánh chiến" và lợi ích chứng múìh cho các lời kêu gọi đó. Điều hiển nhiên về mặt vật chất của các lợi ích mà người Hổi giáo thòã kỳ cùa chúng ta đòi hòi - chắc chắn là với quyển chính đáng - khiến chúng ta nghiêng về suy nghĩ rằng việc gần đây gợi lại ẩịihad dựa vào một khái niệm "thánh chiến" chăng có tí "thánh thần" nào cả, một khái niệm "thánh chiến" bị thế tục hóa, nói tóm ỉại là liên quan đến một khái niệm hoàn toàn phàm tục vê' chiến tranh, hoàn toàn giống với khái niệm "chiến tranh chừứì đáng" mà chúng ta đã phân tích. Bây giờ cần phải xem xét quá trình phát triâ ì khái niệm "thánh chiêh" ở phương Tầy, ở ửiời kỳ cụ thê’ này khi mà đạo Hổi mở rộng đêh mức nó làm tổn hại quyền bá chủ của các thê' lực lớn châu Âu, đặc biệt là Nhà thờ Thiên Chúa giáo La Mã. 70 I
  14. Chương VII CÁC CUỘC THẬP T ự CHINH Cuộc chiến này không phải là cuộc chiến của các Ihii lĩnh thị tộc, cua các ông vua^ cúa các triểu đại hay của tham vọng quốc gia; mà đó là cuộc chiến cùa các dan tộc và cúa các sự nghiệp. Rất đông trong SỐ họ là những nguòi phục vụ taing thành, không chi trong hòn đào của chùng ta, mà trong tất cả các quốc gìa, mà tên tuối của họ không bao giò được biết đến, cũng như các hành động của họ không bao giờ được ghi lại. Đó là cuộc chiến của các Chiến binh vô danh. VVinston Churchill/ Diễn văn trên BBC ĩ 940. ần phải hiếu các cuộc thập lự chinh ờ đây là toàn bộ các C cuộc chiối được các tín đổ Cơ đốc giáo Tay Âu tiêh hành với sự cho phép của giáo hoàng từ năm 1095 tận giỉra thếkỷ XV*. Lý do chmh thức của các cuộc thập tự chừửi là giải phóng và bảo vệ các Thánh địa bị rcTÌ vào tay người Hoi giáo và loại bỏ môì đe dọa mà các muxi đổ chừứì phục 1. Haroỉd s. Fink, Crusade, tr.828. I 71
  15. của người Hổi giáo đã trùm lên châu Âu Cơ đôc giáo, cà ò phía Đông (E)ê'chếByzantín) cũng như ở phía Nam (Italia và Tây Ban Nha). Phần thưởng dành cho những người chết trong các cuộc chữih chiến này là sự ân xá hoàn toàn cho những tội lỗi của họ hay "sự xá tội hoàn toàn” '. Từ năm 711 đêh năm 718, Tây Ban Nha gần như hoàn toàn bị biến thành tììuộc địa cùa ngưòi Ảrập. Ngưèri Ảrập đã cướp đảo Sicile của ngiTỜi ByzanHn từ năm 830 đến năm 876 (Palerme năm 830, Messme năm 842 và Syracuse năm 876). Họ bắt đầu vững chân trong bán đảo Italia ở Bari (năm 848) và ở Tarente (năm 856); một băng đảng thậm chí đã cướp phá nhà thò Saint-Pieưe ở Rome^ năm 846. Trong suốt các thê'kỷ IX, X và XI, ta chứng kiến cuộc đấu tranh của người Normand, của các nưóc cộng hòa miền biến Italia và người Byzantm đ ể giải phóng Nam Âu khỏi sự hiện diện của người Ảrập. ở Tây Ban Nha, cuộc chinh phục reconquista đã được bắt đầu ngay từ thế kỷ VIII. ở đây, đó chứửì là m ột lo ạ i "th ập tự chinh ở nhà"’, nó vẫn chưa mang đặc điểm phi vụ lọi, đặc điểm tôn giáo và quốc tê'của cuộc thập tự chinh lần thỏ nhâ't năm 1095 và những lần sau đó. Nhvmg cần phải coi các cuộc viễn chinh reconquista này của Tây Ban Nha như những phản ứng thực sự trước địihad hiêíi chiến, hơn cả những cuộc thập tự chinh theo đúng nghĩa, trái ngược với điều mà một số tác giả^ ủng hộ. Thực ra, reconquista 1. Xem ớ phẩn $ứu chương nhỏ I và I[, vể khái niệm xá tội và khái niệm noi chuộc tội. 2. Dĩ nhièn đó không phải ỉà cung diện hỉện nay của giáo hoàng. 3. René Grousset Cổc cuộc thập tự chinh, tr. 18. 4. Như trên, tr 19, 7Í I
  16. đã được chứng minh qua sự hiện diện thực sự của ngưòi Hổi giáo ở Tây Âu. Đấu tranh chính trị hom là đấu tranh tư tường, reconciuista đã được người Tây Ban Nha và một vài nam tước Pháp thực hiện, họ tham gia vào đó như một câu trả lời về mặt chứih trị cho những hành động tâ'n công mà tính châ't tôn giáo không nhất thiết phái rõ ràng. Tương tự như vậy, những cuộc viễn chũứi của xứ Normandie và Byzantine ở Sicile và ờ Bắc Phi không có dâu âVi tôn giáo, và không nên nhìn thây ò đó một dạng "dịihaả châu Âu". Cuộc thập tự chinh khác với cuộc thánh chiến vì nó diễn ra vừa giống như một cuộc hành hưomg và vừa như một cuộc chiêh, trong khi đó các cuộc viễn chinh reconquista lại được gọi là "các cuộc thárửi chiêh"’. Chiíng tôi cho rằng ỏ đây có sự nhầm lẫn: từ "thánh chiêh"y như chúng ta hiểu, đê chi cuộc thập tự chiiứi nhiều hơn ỉà reconquista. Tuy nhiên ta dõng có thể tự hỏi liệu có phải ý tưởng tổ chức một cuộc thánh chiến chông lại người Hồi giáo đã không lướt qua một sô' đầu óc trước năm 1095. Giáo hoàng Jean VIII (872-882) thây Italia bị đe dọa rơi vào tay người Sarrasừis. Nhiêu lần, ông đã gửi các đại sứ tới gặp Charles II le Qhauve, vua nước Pháp (840-877), người trờ thành Hoàng đ ế phương Tây (875-877), để xin ông ta giúp đỡ. Quyết định đi giúp đỡ giáo hoàng, Charles II đích ữiân lên đường và đi đến tận Pavie, ờ đó vì tữi già báo cháu trai của ông là Carloman đã đến tấn công giáo hoàng với một đội quân hùng mạnh, nhà vua vội vàng quay trở về, bị đổ bệnh, rổi bị Sédécias, bác sĩ riêng, đầu 1. Từ điển bách khoa Grữnđ Larousse, Paris, 1962, mục Croissade. I 73
  17. đọc, và sau đó băng hà vào ngày 6 tháng 10 năm 877, khi đang vượt dãy Alpes, như được chứng minh trong đoạn trích ữong cuốn Lịch sử tu viện Saint-Denỵs của Ngài Michel Pélibien, mà chúng tôi trích dẫn sau đây và vẫn giử nguyên các lỗi chừứì tả ban đầu: Charles le Chauve không lâu sau đó cảm thấy bị thúc giục từ phía giáo hoàng Jean V lll phải trò lại Italia đang bị de dọa sớm rơi vào sự thống trị cùa ngưòi Sarrasin. ô n g liên tục đón tiếp các đại sứ khác nhau đến năn ni ông đến đó cứu giúp, ô n g đã hứa vói họ ông sẽ đích thân đến Rome, ngay khi ông sắp xếp xong công việc ò vương quốc cúa m ình. Nhất là cẩn phái nghĩ cách giừ nguòi Norman cách xa vương quốc; ông giài quyết vói họ bằng một khoản tiền và gửi nhiều sắc lệnh cho chính phú của Nhà nưóc trong khoảng thòi gian ông vắng mặt. Điều thứ 12 nói răng nếu ông chết trong chuyến đi Italia, thì ông muốn răng các cuốn sách trong thư viện của ông sẽ đưọc chia cho con trai ông, nhà thờ Saint-D enys và nhà thò Coiĩipiegne, theo ti lệ phân chia mà ông đà ghi. Tại điếu thứ 27, ông đưa ra nhiều lệnh đ ế hoàn thành nhiểu lâu đài mà ông đã cho xây dựng bên bờ sông Seine và đặc biệt là lãu dài SâỉnNDenys. Toàn bộ 33 điều đả được đọc và thông qua tại quôc hội Quiercy, ông tin đà dự trù đủ đảm bào các công việc chung và đặc biệt là công việc cúa nhà nước mà ông đặt vào tay Louis con trai ông và các cố vân của con, Sau đó ông đi Com piegne đ ể từ đó cùng hoàng hậu lên đường đi Italia qua ngả Soissons, Reim s, Châlon & Langres, (...) Bức thư của Hoàng đ ế đ ề ngày 12 tháng 8 năm thứ hai của đ ế c h ế c ú a ông: lá thư trỏ lại vào ngày 21 tháng 7 nám 877. ô n g tiếp tục cuộc hành trinh đến tận Pavie: nhưng do có tin giả lan truyển răng cháu trai cùa ỏng là Cariom an vừa tẩn công noi dó với một đội quân hùng m ạnh, ông vội và trò vể Pháp, và ông ngã bệnh trên đưòng đi. Bệnh càng trở nên nặng thêm vì ông đă quá tin tưởng vào ngươi bác sĩ riêng tên là Sédécias người dân 74 I
  18. tộ c D o Thái. K h i d ù n g m ột loại th u ốc bột m à h ắ n đ ư a ch o , ô n g c ó c ả m giác lo ại th u ố c b ộ t n à y là m ột loại th u ô c đ ộ c c h ế t n g ư ờ i, nhưng đã quá muộn, ô n g được khiêng bằng tay đ ế vượt qua đ ổ i C én is, và b u ộ c p h ái ỏ lại tro n g m ột căn n h à tra n h tồi tàn ò m ộ t nơi có tên là B rio s, ớ d ó ô n g trút hoi th ở c u ố i c ù n g n g à y 6 tháng 10, tức 11 ngày sau khi uống loại thuốc bột của viền bác s ĩ riê n g '. Giáo hoàng Jean VIII tiếp tục gửi lời kêu gọi tới vua Charles III le Gros, vua nước Pháp (884-887) và hoàng đê phương Tây (881-887) để đánh đuổi người Sarrasin đô’ bộ vào Terracữia. Trước việc án binh bất động của Charles III, giáo hoàng cầu cứu hoàng đê' phương Đông, cho dù giáo trường Photius đã khẳng định (năm 880) ưu thế của Constanhnople đôi vói Rome. Nicéphore Phokas rút khỏi Italia, nhưng Jean VIII bị các kẻ thù cá nhâiì^ cùa ông bắt giam. Ta có thê’ thây trong quá trình giáo hoàng Jean VIII đi từ các hoàng đ ế phương Tây đến phương Đỏng có sự ám chi đầu tiên về cuộc thập tự chinh không? Chắc chắn là không, vì nó không hê' nhắc đến những phần thưởng về từih thần đế đổi lấy các hành động phục vụ- Ngay cả khi các lời kêu gọi của giáo hoàng, do chức vụ giáo hoàng, có mang một đặc điểm tôn giáo, cũng không cho thây đó là lời kêu gọi tiến hành thánh chiến. Ngày 27 tháng 11 năm 1095, cuối Hội nghị giám mục Clermont, giáo hoàng Urbain II (1088-1099) kêu gọi toàn bộ cộng đồng Co đốc tiên hành cuộc thập tự chinh đê’ giải phóng mộ Chúa bị rcri vào tay người Hổi giáo và mở lại con đưòmg hành hưcmg đêh Jérusalem. về phần thưởng. 1. Ngài Michcl Pélibien, Lịch sử iu viện hoàng gia SainhDenys, tr. 96. 2. Từđiĩn bách khoa Granđ Lamtsse, Paris, 1962, mục Jean VIÍĨ. 75
  19. giáo hoàng hứa xá tội hoàn hoàn cho những ai chết trong Sự nghiệp này: N hững n gư ời anh em yêu quý. - Bị th ú c đ ấy bời n h ữ n g đòi hòi của thời đại này, ta, U rbain, qua sự ch o phép của Đ ứ c C húa, đirợc m ang trọn g trách giáo hoàng, g iáo h o àn g của toàn Trái đất, ta đến đây gần các con, nhửng người phục vụ Chúa, vói tư cách sứ già đ ế cho các co n biết m ện h lệnh cúa C h ủ a . (...), m ặc dù, hỡi các con của Chúa, c á c con đà hứa vói N gài d u y trì hòa bình ờ n o i các con ở và bảo vệ m ộ t cách tru n g thành các q u y ển lợi cúa N hà thò, tuy nhiên các con cũ n g cấn phải đ ư ợ c tiếp thêm sức m ạn h trong ân huệ cùa N gài, ch o thây sứ c m ạnh củ a cá c con trong m ột n hiệm vụ cao quý có liên qu an đ ến các con cũ n g k h ôn g ít hon C hú a đ âu; vì các con phài n h an h ch ón g giú p đ õ các a n h em ở p h ư ơn g Đ ông như vẫn th ư ờ n g h ứ a và đ an g rat cẩn th iết. N gư ời T h ổ N hĩ Kỳ và người Ả rập đă tân côn g h ọ n h ư n h iều n g ư ờ i ỉron g các con d â bỉết, vả tiến vào lẫnh th ố R um ani đêh ỉận vù n g phía Lục địa m à ta gọi là Bras de Saint-Georges (Hellesponl) và, vẫn tiến vào đâ't nưóc của n hừ ng n gư òi C ơ d ốc, đẵ đ ánh bại họ b ảy lẩn trong ch iêh trận, đẳ g iếỉ họ và bắt g iữ nhiểu ngư ời, đ ã phá hủy các nhà th ò và tàn phá vương quốc. N ếu nay các con đ ế m ặc chú ng m à k h ô n g có hành đ ộn g phán kh án g, ch ú n g sẽ m ỏ rộ n g làn són g xâm iư ọ c của bọn chú ng rộng h o n n ừ a đ ôì với n hiều tín đ ổ trung thành p h ụ c vụ Chúa. Chính vì th ế ta cẩu xin các con và khuyêh khích các con như những quan tuyên cáo của Chúa - ngưòi nghèo cũng như ngưòi giàu, nhanh chóng đánh đuổi hành động trá thù hèn hạ này khỏi các vùng mà anh em ta sinh sống và kịp thời đến giúp đõ những người n gư ỡ n g m ộ C hú a. Ta kêu gọi n h ừ n g người đ ang có m ặt ở đây, ta sẽ tuyên bô' điều này với những người không có lĩìặl ở đây, n h ư n g chín h C h ú a m ớỉ ỉà n gư ờ i ra lệt\h. (...) Nêu n h ữ n g n gư ò i di đến đ ó m à bị th iệt m ạn g trên d ư ờ n g di, trên m ặt đâ't, trên biên hay trong ỉrận đ á n h ch ốn g lại ĩứ iừ ng kẻ tà giáo, cá c tội lỗi củ a họ sè đ ư ợ c xóa n g ay lúc đó; ta sẽ làm đ iều đ ó b ăn g quyến lự c m à 76
  20. Chúa đằ ban cho u . (...) Dù họ là nhửng người trưóc đây thường đ á n h ngư òì m ột cách đ ộc ác, trong cuộc chiến cá n h ân , ch ô n g lại n h ữ n g con ch iên trung thành, g iò đây đấu tran h ch ố n g lại n h ữ n g ké d ị giáo, và giàn h thắng lợi vinh quang cho cu ộ c chiến m à đ áng lè ra đ ả phái dược bắt đẩu từ râ'l lâu rổi; dù họ là những ngưòâ đến tận gẩn đây vẫn là nhừng kẻ bất lư ơng nhưng đã trớ thành n h ữ n g chiến binh ; dù họ là n h ử n g ngư ời trư ớc kia đã từ n g đ ánh a n h e m cha m ẹ m ình, g iò họ đ âu tranh n h ư h ọ phải làm thê' đ ể c h ố n g lại n h ử n g ké đả m an ; dù họ trư ớc kia là n h ừ n g kẻ đ án h th u ê vi n hù n g đ ổn g tiền bẩn thiu, nay dà giành đ ư ợ c n h ừ n g phẩn thường mài mãi; dù họ trước kia là những người kiệt quệ cà v ể thê x ác và ỉinh thấn, hiện đ an g c ố gắn g đ ế đ ư ọc đ ến bù gấp đ ôi. Ta p h ải thêm gì n ữ a nhi ? M ột bên sẽ là rh ừ n g n gư ờ i n gh èo khổ, bên kia là nhừng ngư ời giàu ; ở đ ây là những kẻ thù của C h ú a, ở kia là n h ữ n g n gư ờ i bạn của N gài. C ác con hãy th am g ia ngay đ ừ n g ch ậ m trề; n h ữ n g chiêh b in h thu xếp côn g việc củ a m ừ ih và tập h ợ p nhừng thứ cẩn thiết đ ế cu n g câp ch o h ọ d ù n g ; khi m ùa đ ôn g kết th ú c và m ùa xuân d ến, h ọ sẽ lên đ ư ờ ng m ột cách n h an h nhẹn d ư ớ i sự dẫn d ắt của C húa\ Khái niệm này - xá tội hoàn toàn - là khái niệm mới và nó phân biệt cuộc thập tự chinh vói reconquista, nhimg không tương đương với dịihữd. Chúng ta thây rằng ảịihad liên quan đến đặc điểm toàn cầu của đạo Hổi, trong khi đó các cuộc thập tự chùứi không có mục đích chính thức là mở rộng đạo Cơ đốc; hơn nữa, dịihad có thể do một thủ lĩnh phi tôn giáo (Khalip) tuyên bố, trong khi cuộc thập lự chinh do một giáo hoàng khởi xưóng; dịihad là 1. Các đoạn trích các bài diễn thuyc^ d ọc ngày 27 tháng 11 nảm 1095 cua giáo hoàng Urbain II trước các Hn đổ trung thành ìập hợp trong budi lề kèt thúc Hội nghị giám m ục Clcrm ont, nhu Pouchcr đe C harlrcs tập hợp, và được Rcgine Pcm oud dịch và công bô' trong Les Croisés, tr. 30-32. I 77
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2