intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Linh kiện điện tử và TN

Chia sẻ: Ngon Wa | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:35

145
lượt xem
52
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ký hiệu trong mạch Đơn vị đo điện trở trong hệ SI là Ôm (kΩ – kilô Ôm, MΩ – mêga Ôm, mΩ – mili Ôm) Tham số kỹ thuật: Trị số điện trở và dung sai. Công suất tiêu tán cho phép (Pttmax): Khi có dòng điện chạy qua, điện trở tiêu tán NL điện dưới dạng nhiệt gọi là công suất tiêu tán. Hệ số nhiệt của điện trở.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Linh kiện điện tử và TN

  1. Linh kiện điện tử và TN Giảng viên: Nguyễn Thăng Long  Trợ giảng: Phạm Đình Tuân  Số tín chỉ: 04 (03 LT + 01 TH)  Giảng dạy:  Sáng Thứ 2, Thứ 6 (tiết 1­2: 7h00­8h50)  LT: tuần 1­11;  TH: bắt đầu từ tuần (5­7) 
  2. Linh kiện thụ động Điện trở  Tụ điện  Cuộn cảm  … 
  3. Linh kiện thụ động Điện trở Ký hiệu trong mạch  Đơn vị đo điện trở trong hệ SI là Ôm (kΩ –   kilô Ôm, MΩ – mêga Ôm, mΩ – mili Ôm) Tham số kỹ thuật:  Trị số điện trở và dung sai  Công suất tiêu tán cho phép (Pttmax): Khi có dòng   điện chạy qua, điện trở tiêu tán NL điện dưới dạng  nhiệt gọi là công suất tiêu tán Hệ số nhiệt của điện trở 
  4. Linh kiện thụ động Điện trở Phân loại  Phân loại theo cấu tạo:  Điện trở thông thường (không dây quấn)  Điện trở dây quấn làm bằng dây côngtantan (điện trở   thấp), niken (điện trở cao). Phân loại theo cấp sai số:  Loại một có sai số cho phép là +/­ 5% (được dùng ở   những mạch cần nâng cao độ chính xác của chế độ  công tác) Loại hai có sai số cho phép là +/­ 10%  Loại ba có sai số cho phép là +/­ 20% (dùng ở những nơi   ít ảnh hưởng đến chế độ công tác như các mạch ghép)
  5. Linh kiện thụ động Điện trở
  6. Linh kiện thụ động Điện trở Cách đọc giá trị  Biểu thị trị số điện trở bằng số và chữ:   Thường ghi các chữ R (Ω), K (kΩ), M (MΩ).  Vị trí của chữ thể hiện chữ số thập phân,  giá trị của số thể hiện giá trị của điện trở. Ví dụ: 3M3R=3,3MΩ; 3K9; R470,47Ω; …  Nếu có 3 chữ số thì thường chữ số thứ 3 biểu   thị số lũy thừa của 10; Ví dụ: 472R47x102 Ω Đặc biệt, chữ số thứ 3 là 0, thì đó là giá trị thực   của điện trở; Ví dụ: 330R330Ω
  7. Linh kiện thụ động Điện trở Biểu thị trị số điện trở bằng các vòng màu: Thường   dùng 3 vòng, 4 vòng, 5 vòng để biểu diễn 3 vòng màu:  Vòng 1, 2  là vòng giá trị  Vòng 3 biểu thị số lũy thừa của 10  Sai số 20%  4 vòng màu:  Vòng 1, 2  là vòng giá trị  Vòng 3 biểu thị số lũy thừa của 10  Vòng 4 là vòng sai số  5 vòng màu:  Vòng 1, 2, 3  là vòng giá trị  Vòng 4 biểu thị số lũy thừa của 10  Vòng 5 là vòng sai số 
  8. Linh kiện thụ động Điện trở Xác định thứ tự vòng màu căn cứ vào 3   đặc điểm: Vòng thứ nhất gần đầu điện trở nhất  Tiết diện vòng cuối cùng là lớn nhất  Vòng 1 không bao giờ là Nhũ vàng (5%),   Nhũ bạc (10%).
  9. Linh kiện thụ động Điện trở Ứng dụng:  Để giới hạn dòng điện  Tạo sụt áp  Dùng để phân cực  Làm tải cho mạch điện  Chia áp  Định hằng số thời gian  … 
  10. Linh kiện thụ động Tụ điện Đơn vị đo điện dung là F (fara). Ngoài ra các   ước số thường dùng là µF (micro fara), nF  (nano fara), pF (pico fara),… 1F = 106µF = 109nF = 1012pF  Các tham số của tụ điện:  Trị số điện dung và dung sai  Điện áp làm việc  Tổn hao  Điện trở cách điện  Hệ số nhiệt của tụ điện  Điện cảm tạp tán 
  11. Linh kiện thụ động Tụ điện Phân loại:  Tụ có giá trị cố định  Tụ giấy  Tụ mica  Tụ gốm  Tụ hóa  Tụ có giá trị thay đổi  Tụ biến đổi (tụ xoay)  Tụ tinh chỉnh 
  12. Linh kiện thụ động Tụ điện Cách đọc giá trị tụ điện:  Ghi bằng số và chữ  Ghi bằng số và chữ: Chữ K, Z, J, ứng với đơn vị là pF;   chữ n, H ứng với đơn vị là nF; Chữ M, m ứng với đơn vị là  µF. Vị trí chữ thể hiện chữ số thập phân, giá trị số thể  hiện giá trị của tụ điện Ví dụ: 2H7J = 2,7nF (+/­5%)  Ghi bằng các con số không kèm theo chữ:  Nếu các con số kèm theo dấu chấm, hay phẩy thì đơn vị là   µF. Vị trí dấu phảy thể hiện chữ số thập phân Nếu các con số không kèm theo dấu thì đơn vị là pF và   con số cuối cùng thể hiện số lũy thừa của 10. Đặc biệt số  cuối cùng là 0 thì con số đó là giá trị thực. Ví dụ: 763 = 76x103pF; 160 = 160pF  Sai số: C:±0,25%; D:±0,5%; G:±2%; J:±5%; K:±10%; F:  ±1%; M:±20%; S:±50%
  13. Linh kiện thụ động Tụ điện Ghi bằng quy luật màu: Cách đọc giống   như điện trở;  Đơn vị tính là pF  Tụ phân cực: giá trị được ghi trên thân tụ 
  14. Linh kiện thụ động Tụ điện Ứng dụng:  Cho điện áp xoay chiều đi qua, ngăn điện áp 1   chiều lại, do đó tụ điện được sử dụng để truyền tín  hiệu giữa các tầng khuếch đại có chênh lệch về  điện áp 1 chiều. Lọc điện áp xoay chiều sau khi đã được chỉnh lưu   thành điện áp 1 chiều bằng phẳng. Tụ lọc  nguồn. Với điện áp xoay chiều thì tụ dẫn điện, còn đối với   điện áp 1 chiều thì tụ lại trở thành tụ lọc (phần tử  hở mạch).
  15. Linh kiện thụ động Tụ điện
  16. Cuộn dây (cuộn cảm)    
  17. Linh kiện thụ động Cuộn dây Các tham số:  Độ tự cảm của cuộn dây  Hệ số phẩm chất của cuộn dây  Điện dung tạp tán  Tần số làm việc giới hạn 
  18. Linh kiện thụ động Cuộn dây Ký hiệu của cuộn dây trong mạch điện:  Cuộn dây Cuộn dây Cuộn dây Cuộn dây Cuộn dây không lõi Lõi Ferit Lõi sắt 1 lõi điều 2 lõi điều chỉnh chỉnh
  19. Linh kiện thụ động Cuộn dây Phân loại: Dựa theo ứng dụng, cuộn dây có một số loại sau: Cuộn cộng hưởng: Là cuộn dùng trong các mạch  ­ cộng hưởng LC. Cuộn lọc: là cuộn dây dùng trong các bộ lọc 1 chiều. ­ Cuộn chặn dùng để ngăn cản dòng cao tần,.. ­ Dựa vào lõi của cuộn dây: Cuộn dây lõi không khí hay cuộn dây không lõi. ­ Cuộn dây lõi sắt bụi. ­ Cuộn cảm có lõi Ferit. ­ Cuộn dây lõi sắt từ. ­
  20. Linh kiện thụ động Cuộn dây Cách đọc giá trị cuộn cảm: Giống với cách đọc của tụ điện: Giá trị = v1v2v3 + sai số (µH) Vdu: đỏ đỏ nhũ bạc: 0,22 µH Chú ý: Vạch màu to nhất là vạch sai số
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2