Luận án Tiến sĩ Kiến trúc: Hệ thống tiêu chí kiến trúc bền vững áp dụng cho thiết kế nhà ở cao tầng tại Tp. Hồ Chí Minh
lượt xem 14
download
Mục tiêu nghiên cứu của Luận án nhằm xây dựng hệ thống tiêu chí kiến trúc bền vững áp dụng cho thiết kế nhà ở cao tầng tại địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Trong đó nội dung và phương pháp đánh giá của hệ thống tiêu chí này phải đáp ứng được yêu cầu về phát triển bền vững. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Kiến trúc: Hệ thống tiêu chí kiến trúc bền vững áp dụng cho thiết kế nhà ở cao tầng tại Tp. Hồ Chí Minh
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIANG NGỌC HUẤN HỆ THỐNG TIÊU CHÍ KIẾN TRÚC BỀN VỮNG ÁP DỤNG CHO THIẾT KẾ NHÀ Ở CAO TẦNG TẠI TP. HỒ CHÍ MINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KIẾN TRÚC Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2016
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIANG NGỌC HUẤN HỆ THỐNG TIÊU CHÍ KIẾN TRÚC BỀN VỮNG ÁP DỤNG CHO THIẾT KẾ NHÀ Ở CAO TẦNG TẠI TP. HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: KIẾN TRÚC Mã số: 62.58.01.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KIẾN TRÚC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. PGS.TS. PHẠM ĐỨC NGUYÊN 2. PGS.TS. PHẠM TỨ Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2016
- MỤC LỤC Lời cảm tạ Lời cam đoan Danh mục các chữ viết tắt Giải thích thuật ngữ Danh mục các sơ đồ Danh mục các bảng Danh mục các hình ảnh MỞ ĐẦU 1 1. LÝ DO NGHIÊN CỨU 1 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2 3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4 5. PHẠM VI ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 6 6. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 7 SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN THIẾT KẾ KIẾN TRÚC “HƯỚNG ĐẾN MỘT MÔI TRƯỜNG XÂY DỰNG BỀN VỮNG” 8 1.1 LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CÁC XU HƯỚNG THIẾT KẾ LIÊN QUAN ĐẾN MÔI TRƯỜNG TRÊN THẾ GIỚI 8 1.1.1 Lịch sử hình thành phong trào “Xanh” trên thế giới 8 1.1.2 Lịch sử hình thành và lý luận về khái niệm “Phát triển bền vững” 9 1.1.3 Các xu hướng thiết kế kiến trúc liên quan đến vấn đề Môi trường sinh thái, Năng lượng và Phát triển bền vững 10 1.2 MỘT SỐ HỆ THỐNG ĐÁNH GIÁ CÔNG TRÌNH XANH 13 1.2.1 Một số hệ thống đánh giá Công trình Xanh trên thế giới và ở Việt Nam 13 1.2.2 So sánh các hệ thống đánh giá Công trình Xanh và bàn luận 15 1.3 LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CÁC XU HƯỚNG THIẾT KẾ LIÊN QUAN ĐẾN MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 16
- 1.3.1 Cơ sở pháp lý 16 1.3.2 Những hệ thống tiêu chí Công trình xanh đã và đang nghiên cứu vận dụng ở Việt Nam 17 1.3.3 Thực tiễn kiến trúc nhà ở cao tầng tại Tp. HCM theo xu hướng “Công trình Xanh” 18 1.3.4 Những thuận lợi và khó khăn trong nghiên cứu ở Việt Nam đối với lĩnh vực thiết kế tro kiến trúc nhằm đạt được mục tiêu kiến trúc bền vững 18 1.4 KẾT LUẬN 20 SƠ ĐỒ, BẢNG VÀ HÌNH ẢNH CHƯƠNG 1 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ KHOA HỌC XÂY DỰNG HỆ THỐNG TIÊU CHÍ KIẾN TRÚC BỀN VỮNG ÁP DỤNG CHO THIẾT KẾ NHÀ Ở CAO TẦNG TẠI TP. HCM 22 2.1 THỰC TRẠNG VỀ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở CAO TẦNG TẠI TP. HCM THEO XU HƯỚNG KIẾN TRÚC BỀN VỮNG 23 2.2 NHỮNG YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG SINH THÁI TỰ NHIÊN ẢNH HƯỞNG ĐẾN THIẾT KẾ NHÀ Ở CAO TẦNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU TIÊU CHÍ KIẾN TRÚC BỀN VỮNG 27 2.2.1 Quan hệ giữa môi trường không gian kiến trúc và môi trường sinh thái 27 2.2.2 Môi trường sinh thái tự nhiên liên quan kiến trúc nhà ở cao tầng tại Tp. HCM 29 2.2.3 Điều kiện khí hậu tự nhiên Tp. Hồ Chí Minh 48 2.3 NHỮNG YẾU TỐ VĂN HÓA – XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN THIẾT KẾ NHÀ Ở CAO TẦNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU TIÊU CHÍ KIẾN TRÚC BỀN VỮNG 49 2.3.1 Yếu tố Văn hóa – Xã hội trong ứng xử giữa con người với môi trường sinh thái tự nhiên 50 2.3.2 Yếu tố Văn hóa – Xã hội trong ứng xử giữa con người với những giá trị kiến trúc truyền thống 53 2.3.3 Yếu tố Văn hóa – Xã hội trong ứng xử giữa cá nhân với cộng đồng 56 2.3.4 Yếu tố Văn hóa – Xã hội thể hiện trong không gian gia đình 59
- 2.4 NHỮNG YẾU TỐ KINH TẾ – KỸ THUẬT ẢNH HƯỞNG ĐẾN THIẾT KẾ NHÀ Ở CAO TẦNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU TIÊU CHÍ KIẾN TRÚC BỀN VỮNG 62 2.4.1 Những yếu tố Kinh tế liên quan đến thiết kế nhà ở cao tầng 62 2.4.2 Yếu tố Công nghệ và Kỹ thuật liên quan đến thiết kế nhà ở cao tầng 65 2.5 NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ THIẾT KẾ BỀN VỮNG CỦA THẾ GIỚI 74 2.6 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ PHỐI HỢP GIỮA BA HỆ THỐNG NỀN TẢNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 80 2.6.1 Mối liên hệ giữa ba hệ thống nền tảng trong Phát triển bền vững 80 2.6.2 Tỷ trọng giữa ba hệ thống nền tảng trong Phát triển bền vững áp dụng đối với hệ thống tiêu chí Kiến trúc bền vững 82 2.6.3 Vấn đề định lượng và định tính trong xem xét các yêu cầu của từng tiêu chí trong hệ thống tiêu chí Kiến trúc bền vững 84 2.7 KẾT LUẬN 87 SƠ ĐỒ, BẢNG VÀ HÌNH ẢNH CHƯƠNG 2 CHƯƠNG 3 ĐỀ XUẤT HỆ THỐNG TIÊU CHÍ KIẾN TRÚC BỀN VỮNG ÁP DỤNG CHO THIẾT KẾ NHÀ Ở CAO TẦNG TẠI TP. HCM 89 3.1 XÁC ĐỊNH CÁC NHÓM TIÊU CHÍ KIẾN TRÚC BỀN VỮNG ÁP DỤNG CHO THIẾT KẾ NHÀ Ở CAO TẦNG TẠI TP. HỒ CHÍ MINH 89 3.2 MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC NHÓM TIÊU CHÍ KIẾN TRÚC BỀN VỮNG ĐỐI VỚI NỘI DUNG CỦA KHÁI NIỆM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 90 3.3 HỆ THỐNG TIÊU CHÍ KIẾN TRÚC BỀN VỮNG ÁP DỤNG CHO THIẾT KẾ NHÀ Ở CAO TẦNG TẠI TP. HỒ CHÍ MINH 90 3.3.1 Nhóm tiêu chí “MÔI TRƯỜNG SINH THÁI VÀ KHU ĐẤT XÂY DỰNG” (MTST&KĐ) 90 3.3.2 Nhóm tiêu chí “THIẾT KẾ ĐƠN NGUYÊN VÀ TỔNG THỂ KHÔNG GIAN” (TKTT) 97 3.3.3 Nhóm tiêu chí “THIẾT KẾ KHÔNG GIAN TRONG CĂN HỘ” (TKCH) 103 3.3.4 Nhóm tiêu chí “TÀI NGUYÊN VÀ VẬT LIỆU XÂY DỰNG” (TN&VL)
- 106 3.3.5 Nhóm tiêu chí “NƯỚC” (N) 111 3.3.6 Nhóm tiêu chí “NĂNG LƯỢNG” (NL) 114 3.3.7 Nhóm tiêu chí “CHẤT THẢI VÀ PHÁT THẢI Ô NHIỄM” (CT&PTON) 118 3.3.8 Nhóm tiêu chí “KẾ THỪA GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG” (KTGTTT) 120 3.3.9 Nhóm tiêu chí “ĐIỀU KIỆN TIỆN NGHI VẬT LÝ” (ĐKTNVL) 123 3.3.10 Nhóm tiêu chí “THIẾT KẾ AN TOÀN” (TKAT) 127 3.3.11 Nhóm tiêu chí “KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG” (KNTU) 129 3.3.12 Nhóm tiêu chí “GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG” (GDMT) 130 3.3.13 Nhóm tiêu chí “SÁNG TẠO” (ST) 132 3.3.14 Nhóm tiêu chí “QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ VẬN HÀNH*” (QL*) 132 3.4 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG TIÊU CHÍ KIẾN TRÚC BỀN VỮNG ÁP DỤNG CHO THIẾT KẾ NHÀ Ở CAO TẦNG TẠI TP. HỒ CHÍ MINH 133 3.4.1 Phương pháp tính điểm cho từng tiêu chí 133 3.4.2 Hệ thống tính điểm của các nhóm tiêu chí 134 3.4.3 Biểu đồ bền vững 134 3.4.4 Biểu tượng Hoa sen trắng 135 3.4.5 Các cấp độ đánh giá 135 3.4.6 Tính linh động của hệ thống tiêu chí KTBV áp dụng cho thiết kế nhà ở cao tầng tại Tp. HCM trong thực tiễn 136 3.5 ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA HỆ THỐNG TIÊU CHÍ KIẾN TRÚC BỀN VỮNG ÁP DỤNG CHO THIẾT KẾ NHÀ Ở CAO TẦNG TẠI TP. HỒ CHÍ MINH 137 3.6 KẾT LUẬN 138 BẢNG VÀ HÌNH ẢNH CHƯƠNG 3
- CHƯƠNG 4 ĐỐI CHIẾU, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN GIỮA HỆ THỐNG TIÊU CHÍ KIẾN TRÚC BỀN VỮNG ÁP DỤNG CHO THIẾT KẾ NHÀ Ở CAO TẦNG TẠI TP. HCM VỚI HỆ THỐNG TIÊU CHÍ CÔNG TRÌNH XANH 140 4.1 ĐỐI CHIẾU GIỮA CÁC HỆ THỐNG TIÊU CHÍ CÔNG TRÌNH XANH VỚI HỆ THỐNG TIÊU CHÍ KIẾN TRÚC BỀN VỮNG ÁP DỤNG CHO THIẾT KẾ NHÀ Ở CAO TẦNG TẠI TP. HỒ CHÍ MINH 140 4.1.1 Sự tương đồng giữa các tiêu chí Công trình xanh với hệ thống tiêu chí kiến trúc bền vững áp dụng cho thiết kế nhà ở cao tầng tại Tp. HCM 140 4.1.2 Sự khác biệt và những đặc điểm mới của hệ thống tiêu chí kiến trúc bền vững áp dụng cho thiết kế nhà ở cao tầng tại Tp. HCM so với các hệ thống tiêu chí Công trình xanh 141 4.2 KẾT QUẢ 144 4.3 BÀN LUẬN 145 4.3.1 Sự tương đồng giữa các tiêu chí Công trình xanh với hệ thống tiêu chí kiến trúc bền vững áp dụng cho thiết kế nhà ở cao tầng tại Tp. HCM 145 4.3.2 Sự khác biệt giữa các hệ thống tiêu chí Công trình xanh với hệ thống tiêu chí kiến trúc bền vững áp dụng cho thiết kế nhà ở cao tầng tại Tp. HCM 146 BẢNG VÀ HÌNH ẢNH CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ KIẾN NGHỊ 147 KẾT QUẢ 147 KIẾN NGHỊ 150 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LUẬN ÁN
- LỜI CẢM TẠ Con xin cảm tạ Tổ tiên, Ông, Bà, Ba, Má đã cho con Phúc- Đức, sự tần tảo, khó nhọc, chăm sóc, dạy dỗ con nên Người và tạo cho con nền tảng vững vàng trong cuộc đời. Xin cảm tạ sự dạy dỗ tận tâm của các Thầy, Cô qua nhiều cấp học đã cho tôi nền tảng tri thức, niềm đam mê nghiên cứu khoa học, sự tự tin và khát khao khám phá. Xin cảm tạ các Thầy, Cô, đồng nghiệp tại khoa Kiến trúc, trường Đại học Kiến trúc Tp. HCM luôn hỗ trợ, chia sẽ và góp ý trong quá trình tôi thực hiện công trình nghiên cứu. Và cuối cùng luận án đã được nghiên cứu trong giai đoạn có nhiều sự kiện đặc biệt của gia đình, xin thân thương dâng tặng thành quả này cho Những Người Thân Yêu Nhất Của Tôi: Ba-Má. Giang Thị Kim Huệ, Phương Trang, Bảo Hiền & Bảo Khánh. Ngày 17 tháng 06 năm 2015 NCS. Giang Ngọc Huấn
- LỜI CAM ĐOAN CỦA NGHIÊN CỨU SINH Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, không có sự hợp tác của ai. Không sao chép hay dựa vào công trình nào đã có từ trước đến nay. Luận án này chưa nộp cho bất cứ cơ sở đào tạo nào để được cấp phát chứng chỉ hay văn bằng nào. Ngày 17 tháng 06 năm 2015 NCS. Giang Ngọc Huấn
- DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTX. Công trình Xanh CT&PTON Chất thải và phát thải ô nhiễm CSTN Chiếu sáng tự nhiên CSNT Chiếu sáng nhân tạo BXMT Bức xạ mặt trời ĐKTNVL Điều kiện tiện nghi vật lý GDMT Giáo dục môi trường HST Hệ sinh thái KTBV Kiến trúc bền vững KTS Kiến trúc sư KHTN Khí hậu tự nhiên KTKT Kinh tế- Kỹ thuật KTGTTT Kế thừa giá trị truyền thống KNTƯ Khả năng thích ứng MTST Môi trường sinh thái MTST&KĐ Môi trường sinh thái và khu đất xây dựng N Nước NCS Nghiên cứu sinh NL Năng lượng PTBV Phát triển bền vững QL Quản lý quá trình xây dựng và vận hành ST Sáng tạo TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TGTN Thông gió tự nhiên TKBV. Thiết kế bền vững TKĐN&TT Thiết kế đơn nguyên và tổng thể
- TKCH Thiết kế không gian trong căn hộ TN&VL Tài nguyên và vật liệu xây dựng TKNL Tiết kiệm năng lượng Tp. HCM. Thành phố Hồ Chí Minh TKAT Thiết kế an toàn VHXH Văn hóa- Xã hội
- GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ Công trình Xanh: “Công trình xanh là công trình xây dựng mà thực tế đã đạt được hiệu quả lớn nhất trong lựa chọn địa điểm xây dựng công trình, sử dụng tài nguyên – năng lượng, nước, và vật liệu – trong khi tác động của công trình đến sức khỏe của con người và môi trường xung quanh là nhỏ nhất trong suốt toàn bộ vòng đời của công trình – từ chọn địa điểm, thiết kế, thi công xây dựng đến vận hành, sửa chữa và tái sử dụng công trình” [11, tr 13] Công trình Xanh: “Đề cập đến chất lượng và các đặc điểm của một công trình xây dựng sử dụng các nguyên lý và phương pháp xây dựng bền vững, trong đó có nguyên lý sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên, tuân thủ các chu trình sinh thái. [12, tr 13] Công trình Xanh: “Đề xuất định nghĩa về Công trình xanh: là công trình xây dựng mà trong cả vòng đời của nó, từ giai đoạn lựa chọn địa điểm xây dựng, thiết kế, thi công xây dựng, giai đoạn sử dụng, vận hành, cho đến giai đoạn sửa chữa, tái sử dụng, đều đạt được hiệu quả cao trong sử dụng năng lượng, tài nguyên nước, vật liệu và giảm thiểu các tác động xấu đến đến sức khỏe của con người và môi trường xung quanh, sản sinh ra chất thải ô nhiễm môi trường ít nhất và tạo ra điều kiện sống tốt nhất cho người sử dụng” [12, tr 13] Hệ sinh thái: “Là một không gian được định rõ trong đó diễn ra những sự tương tác giữa một quần xã, với tất cả những mối tương liên phức tạp của nó, với môi trường vật chất.” [16, tr 119] Kiến trúc Xanh (Green Architecture): “Thuật ngữ “Kiến trúc xanh” ở Việt Nam tương ứng với tiếng Anh dung ở hầu khắp các nước trên thế giới là “Green Architecture”. Tuy vậy, khi đọc các tài liệu của Trung Quốc, Đài Loan và Nhật Bản về Công trình xanh, Kiến trúc xanh thường dùng thuật ngữ Hán văn là “Lục sắc kiến trúc”, dịch sang tiếng Việt là “Kiến trúc xanh”. Tuy vậy, thuật ngữ “Lục sắc
- kiến trúc” của Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, khi họ chuyển sang tiếng Anh thì có thể là “Green Building”, ‘Green Construction “ hay “Green Architecture” tùy theo ngữ cảnh cụ thể khác nhau.” [13, tr 13] Kiến trúc xanh: “Kiến trúc xanh hay còn gọi là kiến trúc bền vững (Green Architecture, Sustainable Architecture): Là một thuật ngữ tổng quát, đề cập đến các kỹ thuật thiết kế có ý thức về môi trường trong lĩnh vực kiến trúc. Kiến trúc bền vững được đặt trong phạm vi rộng lớn hơn, có liên quan đến sự bền vững và trong bối cảnh các vấn đề kinh tế và chính trị ngày một cấp bách của thế giới. Trong một ngữ cảnh rộng, kiến trúc bền vững tìm kiếm một giải pháp nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực của công trình xây dựng đối với môi trường, bằng cách nâng cao tính hiệu quả và điều tiết sự sử dụng vật liệu, năng lượng và không gian phát triển” [13, tr 13] Kiến trúc Xanh: “Đề xuất định nghĩa kiến trúc xanh: là công trình được thực hiện bằng tập hợp các giải pháp thiết kế kỹ thuật kiến trúc sáng tạo, than thiện với thiên nhiên và môi trường, sử dụng hiệu quả năng lượng, tài nguyên nước, vật liệu, hài hòa kiến trúc với cảnh quan và sinh thái tự nhiên, tạo ra điều kiện sống tốt nhất cho người sử dụng”. [15, tr 13] Kiến trúc Sinh thái: “Kiến trúc sinh thái được John Button đề xuất lần đầu tiên vào năm 1998. Bằng cách kết hợp chu trình năng lượng và vật liệu vào mô hình vòng đời của công trình xây dựng nói riêng hay của sản phẩm tiêu dung nói chung, thiết kế sinh thái có liên hệ với một lĩnh vực liên ngành mới là sinh thái học công nghiệp. Sinh thái học công nghiệp là một công cụ về mặt quan niệm và mô hình mô phỏng tử hệ sinh thái tự nhiên, có tác dụng như một hệ khung cho việc nhận thức hóa các vấn đề về môi trường và kỹ thuật”. [15, tr 13] Môi trường: “Tổng thể các tác nhân vật lý, hóa học hoặc sinh học hay các yếu tố xã hội có thể có những tác động trực tiếp hoặc gián tiếp, tức thì hoặc dài lâu, đến các sinh vật hoặc các hoạt động của con người” [33, tr 23]
- Môi trường: “Mọi thứ có ảnh hưởng đến sinh vật trong toàn bộ quá trình sống của nó được gọi chung là môi trường cùng nó” [16, tr 106] Ô nhiễm: “Là đưa thêm vào môi trường những chất liệu hay năng lượng nào đó có thể làm suy thoái môi trường sống của con người và các sinh vật khác.” [16, tr 304] Quần xã: “Là một tập hợp tất cả những nhóm tương tác của các loài sinh vật khác nhau trong một khu vực. Một số loài giữ vai trò phụ trong khi những loài khác giữ vai trò chính, tuy nhiên tất cả đều là những thành phần của quần xã. v.v” [16, tr 119] Quần thể: “Là một nhóm những cá thể của cùng một loài sống trong một khu vực” [16, tr 167] Tài nguyên thiên nhiên: “Là những thứ mà con người có thể sử dụng cho các mục đích của mình nhưng họ không tạo ra được” [16, tr 305] Thiết kế sinh thái hay thiết kế bền vững (hoặc thiết kế xanh): “Là quá trình áp dụng các nguyên lý bền vững trong thiết kế công trình”. [12, tr 13] Thiết kế sinh thái (Ecological Design): “Được định nghĩa bởi Sim Van der Ryn và Stuart Cowan là bất kỳ loại hình nào của thiết kế làm giảm thiểu tác động phá hủy môi trường bằng cách lồng ghép thiết kế sinh thái vào trong các quá trình hoặc chu trình sống. Thiết kế sinh thái là một bộ quy tắc có tính phối hợp và có tính đến yếu tố sinh thái, môi trường, kết nối những nỗ lực rời rạc trong các lĩnh vực ít nhiều có liên quan như “kiến trúc xanh”, “nông nghiệp bền vững”, “kỹ thuật sinh thái”.”. [15, tr 13] Xây dựng bền vững (Sustainable construction): “Xây dựng xanh, hay xây dựng bền vững, thường được dùng lẫn cho nhau. Tuy nhiên khái niệm xây dựng bền vững đề cập một cách toàn diện nhất đến các vấn đề môi trường sinh thái, xã hội và kinh tế của một công trình trong bối cảnh hiện nay. Xây dựng bền vững tạo lập nên và vận hành một công trình mà trong đó con người sống mạnh khỏe và thoải mái dựa
- trên hiệu quả sử dụng các nguồn tài nguyên và thiết kế theo nguyên tắc sinh thái”. [12, tr 13] Xây dựng xanh (Green construction) và Xây dựng bền vững (Sustainable construction): “Mặc dù khái niệm "xanh" và "bền vững" thường được sử dụng thay thế cho nhau, tuy nhiên vẫn có một số khác biệt giữa chúng. Kiến trúc sư cần phải hiểu rõ về điều này để có cái nhìn đúng đắn trong thuật ngữ chuyên ngành và ứng dụng của nó bởi một công trình "xanh" không phải lúc nào cũng đồng nghĩa với "bền vững". Như vậy, khái niệm công trình xanh tương đối đơn giản, trong khi yếu tố bền vững có ý nghĩa chính xác hơn. Theo Cơ quan Bảo vệ môi trường Hoa Kỳ, tính bền vững tạo ra và duy trì các điều kiện mà con người và thiên nhiên có thể tồn tại trong sự hài hòa, đáp ứng được các nhu cầu về kinh tế, xã hội của hiện tại và các thế hệ tương lai. Tầm quan trọng của tính bền vững nằm trong yếu tố "tương lai", có tiêu chuẩn cao hơn so với tiêu chuẩn của công trình xanh.” [103, tr 02]
- DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Hệ thống tiêu chí công trình xanh của CASBEE- JAPAN (Q: Chất lượng môi trường của công trình xây dựng) Bảng 1.2 Hệ thống tiêu chí công trình xanh của CASBEE- JAPAN (LR: Giảm sự tác động của công trình lên môi trường) Bảng 1.3 So sánh các tiêu chí đánh giá giữa các hệ thống “Công trình xanh” Bảng 1.4 Hệ thống tài liệu quy chuẩn, quy phạm, tiêu chuẩn có liên quan đến vấn đề kiến trúc bền vững. Bảng 2.1 Đánh giá các công trình nhà ở cao tầng tại Tp. Hồ Chí Minh theo xu hướng thiết kế bền vững Bảng 2.2 Thời gian xuất hiện (%/năm) thời tiết theo vùng Sinh khí hậu tại Tp. Hồ Chí Minh Bảng 2.3 Khả năng áp dụng các chiến lược thiết kế Sinh khí hậu tại Tp.HCM Bảng 2.4 Ma trận xác định các chiến lược thiết kế Sinh khí hậu tại Tp. HCM Bảng 2.5 Quan hệ giữa các chiến lược thiết kế và các giải pháp thiết kế kiến trúc Bảng 2.6 So sánh lượng nhiệt BXMT trên các bề mặt của công trình kiến trúc Bảng 2.7 Tổng lượng BXMT cho công trình V=10.000 m³, mặt bằng hình chữ nhật quay hướng Bắc-Nam. (trục dọc của nhà nằm dọc theo hướng Đông- Tây) Bảng 2.8 Tổng lượng BXMT cho công trình V=10.000 m³, mặt bằng hình vuông, bốn mặt nhà quay hướng Đông-Nam , Tây- Bắc và Đông- Bắc, Tây- Nam. Bảng 2.9 Tổng lượng BXMT cho công trình V=10.000 m³ mặt bằng hình chữ nhật, mặt nhà quay về hướng quay hướng Đông-Nam , Tây- Bắc và Đông- Bắc, Tây- Nam. Bảng 2.10 Tỷ lệ hình khối tối ưu cho công trình có các thể tích khác nhau, mặt bằng hình chữ nhật, quay hướng Bắc-Nam tại Tp. Hồ Chí Minh. Bảng 2.11 Thứ tự về phương hướng của công trình đảm bảo ưu tiên theo yếu tố thông gió tự nhiên ở khu vực Tp. HCM Bảng 2.12 Thứ tự ưu tiên của hệ thống giao thông theo phương đứng theo phương vị địa lý có lợi về yếu tố thông gió tự nhiên đối với căn hộ
- Bảng 2.13 Thứ tự ưu tiên trong việc chọn hướng mở của căn hộ xét trên hai yếu tố năng lượng BXMT và TGTN ở khu vực Tp. HCM Bảng 2.14 Thứ tự ưu tiên trong việc chọn giải pháp tiếp cận với môi trường tự nhiên của các phòng chức năng trong căn hộ. Bảng 2.15 Những vấn đề trọng tâm của Phát triển bền vững và Kiến trúc bền vững trên thế giới hướng đến giải quyết Bảng 2.16 Các tiêu chí KTBV liên quan đến “Bảo tồn tài nguyên thiên nhiên” Bảng 2.17. Các tiêu chí KTBV liên quan đến “Bảo vệ hiệu quả môi trường sống” Bảng 2.18 Các tiêu chí KTBV liên quan đến sự “Duy trì hệ sinh thái & tiềm năng sinh thái” Bảng 2.19 Các tiêu chí KTBV liên quan đến sự “Sử dụng có kế hoạch các nguồn tài nguyên thiên nhiên” Bảng 2.20 Các tiêu chí KTBV liên quan đến “Sự thay thế, tái sử dụng các tài nguyên nhân tạo” Bảng 2.21 Các tiêu chí KTBV liên quan đến “Tái sử dụng các tài nguyên nhân tạo” Bảng 2.22 Các tiêu chí KTBV liên quan đến “Khả năng tái tạo” Bảng 2.23 Các tiêu chí KTBV liên quan đến “Sự lệ thuộc vào nhau” Bảng 2.24 Các tiêu chí KTBV liên quan đến “Khả năng thích ứng” Bảng 2.25 Các tiêu chí KTBV liên quan đến sự “Tuân thủ các định chế” Bảng 2.26 Các tiêu chí KTBV liên quan đến sự “Sự an toàn giữa các thế hệ & giai cấp” Bảng 2.27 Các tiêu chí KTBV liên quan đến sự “Đảm bảo sức khỏe, an ninh & an toàn” Bảng 2.28 Các tiêu chí KTBV liên quan đến “Phát triển xã hội nhằm nhìn nhận và đáp ứng nhu cầu của tất cả các cá thể” Bảng 2.29 Các tiêu chí KTBV liên quan đến “Đảm bảo sự phát triển nhanh & ổn định của nền kinh tế & công ăn việc làm” Bảng 2.30 Các tiêu chí KTBV liên quan đến “Liên kết giữa kiến trúc với kiến trúc cảnh quan & với quy hoạch đô thị” Bảng 2.31 Các tiêu chí KTBV liên quan đến sự “Kiến trúc như một quá trình tạo dựng nơi ở của con người” Bảng 2.32 Các tiêu chí KTBV liên quan đến sự “Công nghệ đa dạng bắt nguồn từ các nền văn hóa bản địa” Bảng 2.33 Các tiêu chí KTBV liên quan đến sự “Kiến trúc của sự hài hòa thay vì đơn điệu”
- Bảng 2.34 Các tiêu chí KTBV liên quan đến sự “Nghệ thuật vì lợi ích của môi trường xây dựng” Bảng 2.35 Các tiêu chí KTBV liên quan đến sự “Kiến trúc cho tất cả mọi người” Bảng 2.36 Các tiêu chí KTBV liên quan đến sự “Hướng tới một kiến trúc toàn vẹn” Bảng 3.1 Các nhóm tiêu chí KTBV vận dụng cho kiến trúc nhà ở cao tầng. Bảng 3.2 Quan hệ giữa hệ thống tiêu chí KTBV áp dụng cho thiết kế nhà ở cao tầng với ba hệ thống nền tảng của Phát triển bền vững Bảng 3.3 Hệ thống tiêu chí KTBV: Nhóm tiêu chí “Môi trường sinh thái và khu đất xây dựng” Bảng 3.4 Hệ thống tiêu chí KTBV: Nhóm tiêu chí “Thiết kế đơn nguyên và tổng thể không gian” Bảng 3.4.a Các công trình dịch vụ tiện ích trong tổng thể Bảng 3.5 Hệ thống tiêu chí KTBV: Nhóm tiêu chí “Thiết kế không gian trong căn hộ” Bảng 3.6 Hệ thống tiêu chí KTBV: Nhóm tiêu chí “Tài nguyên và vật liệu xây dựng” Bảng 3.7 Hệ thống tiêu chí KTBV: Nhóm tiêu chí “Nước” Bảng 3.8 Hệ thống tiêu chí KTBV: Nhóm tiêu chí “Năng lượng” Bảng 3.9 Hệ thống tiêu chí KTBV: Nhóm tiêu chí “Chất thải và phát thải ô nhiễm” Bảng 3.10 Hệ thống tiêu chí KTBV: Nhóm tiêu chí “Kế thừa giá trị truyền thống” Bảng 3.11 Hệ thống tiêu chí KTBV: Nhóm tiêu chí “Điều kiện tiện nghi vật lý” Bảng 3.11.a Hệ số tỷ trọng Kp.i (%) của từng môi trường thành phần trong nhà Bảng 3.11.b Thiết kế thông gió xuyên phòng Bảng 3.11.c Thiết kế thông gió tự nhiên do chênh lệch nhiệt áp Bảng 3.11.d Lưu lượng không khí ngoài nhà (gió tươi) cho các phòng được thông gió cơ khí Bảng 3.11.đ Thiết kế chiếu sáng tự nhiên Bảng 3.12 Hệ thống tiêu chí KTBV: Nhóm tiêu chí “Thiết kế An toàn” Bảng 3.13 Hệ thống tiêu chí KTBV: Nhóm tiêu chí “Khả năng thích ứng” Bảng 3.14 Hệ thống tiêu chí KTBV: Nhóm tiêu chí “Giáo dục môi trường” Bảng 3.15 Hệ thống tiêu chí KTBV: Nhóm tiêu chí “Sáng tạo” Bảng 3.16 Hệ thống tiêu chí KTBV: Nhóm tiêu chí“Quản lý quá trình xây dựng và vận hành”
- Bảng 3.17 Hệ thống tiêu chí KTBV: Điểm và tỷ lệ (%) của từng nhóm tiêu chí chính trong mối quan hệ với ba vấn đề của “Phát triển bền vững” Bảng 4.1 So sánh giữa hệ thống tiêu chí “Công trình xanh” LEED, CASBEE với “Hệ thống tiêu chí Kiến trúc Bền vững” áp dụng cho thiết kế nhà ở cao tầng tại Tp. HCM Bảng 4.2 So sánh phương pháp đánh giá giữa các hệ thống tiêu chí “Công trình Xanh” với “Hệ thống tiêu chí Kiến trúc bền vững” áp dụng cho thiết kế nhà ở cao tầng tại Tp. HCM Bảng 4.3 So sánh giữa các hệ thống tiêu chí “Công trình xanh” với “Hệ thống tiêu chí Kiến trúc Bền vững” áp dụng cho thiết kế nhà ở cao tầng tại Tp. HCM - Nhóm tiêu chí: Môi trường sinh thái và khu đất xây dựng. Bảng 4.4 So sánh giữa các hệ thống tiêu chí “Công trình Xanh” với “Hệ thống tiêu chí Kiến trúc Bền vững” áp dụng cho thiết kế nhà ở cao tầng tại Tp. HCM - Nhóm tiêu chí: Nước. Bảng 4.5 So sánh giữa các hệ thống tiêu chí “Công trình Xanh” với “Hệ thống tiêu chí Kiến trúc Bền vững” áp dụng cho thiết kế nhà ở cao tầng tại Tp. HCM - Nhóm tiêu chí: Năng lượng. Bảng 4.6 So sánh giữa các hệ thống tiêu chí “Công trình Xanh” với “Hệ thống tiêu chí Kiến trúc Bền vững” áp dụng cho thiết kế nhà ở cao tầng tại Tp. HCM - Nhóm tiêu chí: Tài nguyên & vật liệu xây dựng. Bảng 4.7 So sánh giữa các hệ thống tiêu chí “Công trình Xanh” với “Hệ thống tiêu chí Kiến trúc Bền vững” áp dụng cho thiết kế nhà ở cao tầng tại Tp. HCM - Nhóm tiêu chí: Điều kiện tiện nghi vật lý. Bảng 4.8 So sánh giữa các hệ thống tiêu chí “Công trình Xanh” với “Hệ thống tiêu chí Kiến trúc Bền vững” áp dụng cho thiết kế nhà ở cao tầng tại Tp. HCM - Nhóm tiêu chí: Sáng tạo. Bảng 4.9 So sánh giữa các hệ thống tiêu chí “Công trình Xanh” với “Hệ thống tiêu chí Kiến trúc Bền vững” áp dụng cho thiết kế nhà ở cao tầng tại Tp. HCM - Nhóm tiêu chí: Ưu tiên vùng miền. Bảng 4.10 So sánh giữa các hệ thống tiêu chí “Công trình Xanh” với “Hệ thống tiêu chí Kiến trúc Bền vững” áp dụng cho thiết kế nhà ở cao tầng tại Tp. HCM - Nhóm tiêu chí: Khả năng thích ứng.
- Bảng 4.11 So sánh giữa các hệ thống tiêu chí “Công trình Xanh” với “Hệ thống tiêu chí Kiến trúc Bền vững” áp dụng cho thiết kế nhà ở cao tầng tại Tp. HCM - Nhóm tiêu chí: Thiết kế đơn nguyên & tổng thể không gian. Bảng 4.12 So sánh giữa các hệ thống tiêu chí “Công trình Xanh” với “Hệ thống tiêu chí Kiến trúc Bền vững” áp dụng cho thiết kế nhà ở cao tầng tại Tp. HCM - Nhóm tiêu chí: Thiết kế không gian trong căn hộ. Bảng 4.13 So sánh giữa các hệ thống tiêu chí “Công trình Xanh” với “Hệ thống tiêu chí Kiến trúc Bền vững” áp dụng cho thiết kế nhà ở cao tầng tại Tp. HCM - Nhóm tiêu chí: Chất thải & phát thải ô nhiễm. Bảng 4.14 So sánh giữa các hệ thống tiêu chí “Công trình Xanh” với “Hệ thống tiêu chí Kiến trúc Bền vững” áp dụng cho thiết kế nhà ở cao tầng tại Tp. HCM - Nhóm tiêu chí: Kế thừa giá trị truyền thống. Bảng 4.15 So sánh giữa các hệ thống tiêu chí “Công trình Xanh” với “Hệ thống tiêu chí Kiến trúc Bền vững” áp dụng cho thiết kế nhà ở cao tầng tại Tp. HCM - Nhóm tiêu chí: Thiết kế An toàn. Bảng 4.16 So sánh giữa các hệ thống tiêu chí “Công trình Xanh” với “Hệ thống tiêu chí Kiến trúc Bền vững” áp dụng cho thiết kế nhà ở cao tầng tại Tp. HCM - Nhóm tiêu chí: Giáo dục môi trường. Bảng 4.17 So sánh giữa các hệ thống tiêu chí “Công trình Xanh” với “Hệ thống tiêu chí Kiến trúc Bền vững” áp dụng cho thiết kế nhà ở cao tầng tại Tp. HCM - Nhóm tiêu chí: Quản lý quá trình xây dựng và vận hành.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận án Tiến sĩ Kiến trúc: Biểu hiện tính bản địa trong kiến trúc đương đại Việt Nam
173 p | 39 | 10
-
Luận án Tiến sĩ Kiến trúc: Tổ chức không gian ở thích ứng với hoạt động kinh tế nông nghiệp công nghệ cao khu vực nông thôn vùng đồng bằng sông Hồng
188 p | 15 | 10
-
Luận án Tiến sĩ Kiến trúc: Cấu trúc mặt đứng đa lớp nhà phố thích ứng với điều kiện khí hậu thành phố Hồ Chí Minh ứng dụng phương pháp tham số
263 p | 19 | 9
-
Luận án Tiến sĩ Kiến trúc: Giải pháp thiết kế tích hợp vỏ bao che nhằm nâng cao hiệu quả năng lượng cho văn phòng cao tầng tại khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam
232 p | 12 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Kiến trúc: Chuyển đổi không gian kiến trúc làng cổ vùng Đông Nam Bộ
202 p | 15 | 7
-
Luận án Tiến sĩ Kiến trúc: Tái thiết các khu chung cư cũ nội thành Hà Nội
195 p | 11 | 5
-
Luận án Tiến sĩ Kiến trúc: Không gian lánh nạn trong kiến trúc nhà siêu cao tầng ở Việt Nam
201 p | 15 | 5
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kiến trúc: Tổ chức không gian ở thích ứng với hoạt động kinh tế nông nghiệp công nghệ cao khu vực nông thôn vùng đồng bằng sông Hồng
27 p | 14 | 5
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kiến trúc: Cấu trúc mặt đứng đa lớp nhà phố thích ứng với điều kiện khí hậu thành phố Hồ Chí Minh ứng dụng phương pháp tham số
27 p | 18 | 5
-
Luận án Tiến sĩ Kiến trúc: Kiến tạo tính hấp dẫn không gian khu đô thị mới ở Hà Nội
218 p | 25 | 5
-
Luận án Tiến sĩ Kiến trúc: Ứng dụng Topology trong thiết kế kiến trúc tại Việt Nam
182 p | 20 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kiến trúc: Nghiên cứu giải pháp cải tạo các ô phố ở Hà Nội
27 p | 15 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kiến trúc: Chuyển đổi không gian kiến trúc làng cổ vùng Đông Nam Bộ
29 p | 11 | 3
-
Luận án Tiến sĩ Kiến trúc: Kiến trúc cảnh quan làng trong vành đai xanh sông Nhuệ, thành phố Hà Nội
213 p | 9 | 3
-
Luận án Tiến sĩ Kiến trúc: Tổ chức không gian khu công nông nghiệp vùng Tây Bắc
204 p | 14 | 2
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kiến trúc: Tổ chức không gian khu công nông nghiệp vùng Tây Bắc (lấy tỉnh Sơn La làm địa bàn nghiên cứu chính)
27 p | 11 | 2
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kiến trúc: Tái thiết các khu chung cư cũ nội thành Hà Nội
28 p | 15 | 2
-
Luận án Tiến sĩ Kiến trúc: Tổ chức không gian kiến trúc làng gốm truyền thống khu vực miền Trung Việt Nam
228 p | 9 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn