intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật điện: Nghiên cứu hệ thống phát điện gió – diesel nhằm nâng cao mức thâm nhập điện gió với lưới cô lập

Chia sẻ: Na Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:135

106
lượt xem
34
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu của luận án: Đối với hệ thống phát điện hỗn hợp gió - diesel trong lưới cô lập thì hai chỉ tiêu quan trọng là chất lượng điện năng và tỷ lệ thâm nhập điện gió. Hai tiêu chí này tỷ lệ nghịch với nhau trong vùng có tỷ lệ thâm nhập điện gió cao. Do vậy, cần có phương pháp vận hành phù hợp để tối đa hóa tỷ lệ thâm nhập điện gió mà vẫn đảm bảo chất lượng điện năng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật điện: Nghiên cứu hệ thống phát điện gió – diesel nhằm nâng cao mức thâm nhập điện gió với lưới cô lập

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LÊ THÁI HIỆP NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHÁT ĐIỆN GIÓ – DIESEL NHẰM NÂNG CAO MỨC THÂM NHẬP ĐIỆN GIÓ VỚI LƢỚI CÔ LẬP LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT ĐIỆN Hà Nội – 2015
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LÊ THÁI HIỆP NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHÁT ĐIỆN GIÓ – DIESEL NHẰM NÂNG CAO MỨC THÂM NHẬP ĐIỆN GIÓ VỚI LƢỚI CÔ LẬP Chuyên ngành: Kỹ thuật điện Mã số: 62520202 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT ĐIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. LÊ VĂN DOANH 2. TS. NGUYỄN THẾ CÔNG Hà Nội – 2015
  3.  i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng các kết quả khoa học được trình bày trong luận án này là thành quả nghiên cứu của bản thân tôi trong suốt thời gian làm nghiên cứu sinh và chưa từng xuất hiện trong công bố của các tác giả khác. Các kết quả đạt được là chính xác và trung thực. TÁC GIẢ LUẬN ÁN Lê Thái Hiệp XÁC NHẬN CỦA TẬP THỂ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Hướng dẫn khoa học 1 Hướng dẫn khoa học 2 PGS.TS. Lê Văn Doanh TS. Nguyễn Thế Công i
  4.  ii  LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc và kính trọng đến hai thầy hướng dẫn khoa học trực tiếp, PGS. TS. Lê Văn Doanh và TS. Nguyễn Thế Công đã trực tiếp hướng dẫn, định hướng khoa học trong quá trình nghiên cứu. Hai thầy đã dành nhiều thời gian và tâm huyết, hỗ trợ về mọi mặt để tác giả hoàn thành luận án. Tác giả xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Viện Đào tạo Sau Đại học, Viện Điện và Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho nghiên cứu sinh trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Chân thành cảm ơn các giảng viên và cán bộ Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, đã hỗ trợ, tận tình giúp đỡ trong quá trình thực hiện luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Quy Nhơn, Ban Chủ nhiệm khoa Kỹ thuật và Công nghệ đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tác giả được tập trung nghiên cứu tại Hà Nội trong suốt thời gian qua. Xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ và động viên của bạn bè, các đồng nghiệp, cũng như các NCS trong Viện Điện và Viện Điện tử - Viễn thông, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến Lãnh đạo cũng như các nhân viên trong Nhà máy phong điện Phú Quý, Nhà máy điện diesel và Điện lực Phú Quý đã giúp đỡ và hỗ trợ nhiệt tình trong thời gian tham quan, tìm hiểu tại Phú Quý. Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến anh Tạ Quốc Đông trưởng ca vận hành Nhà máy phong điện Phú Quý, bạn Võ Ngọc Thiện nhân viên Điện lực Phú Quý đã giúp đỡ nhiệt tình trong quá trình thu thập dữ liệu cho luận án. Tác giả chân thành cảm ơn các GS, PGS, TSKH, TS, các thầy cô giáo đã dành thời gian đọc và đóng góp những ý kiến quý báu để luận án có tính khoa học hơn. Cuối c ng, tác giả thực sự cảm động và từ đáy lòng mình xin bày tỏ lòng biết ơn đến các bậc sinh thành, vợ yêu quý c ng con thân yêu đã luôn ở bên tác giả những lúc khó khăn nhất, những lúc mệt mỏi nhất, để động viên, để hỗ trợ về tài chính và tinh thần, giúp tác giả có thể đứng vững trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện bản luận án này. Tác giả luận án Lê Thái Hiệp  ii 
  5.  iii  MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài .............................................................................................. 1 2. Tình hình nghiên cứu về hệ thống phát điện hỗn hợp gió – diesel trong lưới cô lập ............................................................................................................................... 2 2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới ...................................................................... 2 2.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam....................................................................... 4 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................. 5 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .............................................................................. 5 5. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................ 6 6. Nội dung và bố cục luận án ......................................................................................... 6 7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án ............................................................... 7 Chương 1. TỔNG QUÁT VỀ HỆ THỐNG PHÁT ĐIỆN HỖN HỢP GIÓ – DIESEL TRONG LƯỚI CÔ LẬP 9 1.1. Đặt vấn đề .................................................................................................................. 9 1.2. Ứng dụng điện gió ở vùng cô lập ............................................................................. 9 1.2.1. Tiềm năng gió của Việt Nam ........................................................................... 9 1.2.2. Hệ thống phát điện gió hoạt động độc lập ...................................................... 11 1.2.3. Hệ thống phát điện gió kết hợp với diesel ...................................................... 11 1.2.4. Hệ thống phát điện hỗn hợp gió – diesel ở Phú Quý...................................... 13 1.3. Khái quát về tuabin gió và máy phát điện diesel ................................................. 14 1.3.1. Tuabin gió ...................................................................................................... 14 1.3.2. Máy phát điện không đồng bộ nguồn kép ...................................................... 21 1.3.3. Máy phát điện diesel ...................................................................................... 22 1.4. Điều khiển hệ thống phát điện hỗn hợp gió – diesel ............................................ 23 1.5. Vận hành hệ thống phát điện hỗn hợp gió – diesel .............................................. 25 1.6. Tổng kết chương ..................................................................................................... 26 Chương 2. MÔ HÌNH HÓA HỆ THỐNG PHÁT ĐIỆN HỖN HỢP GIÓ – DIESEL 28 2.1. Đặt vấn đề ................................................................................................................ 28 2.2. Mô hình toán các nguồn điện ................................................................................. 28 2.2.1. Mô hình DFIG ................................................................................................ 28 2.2.2. Máy phát điện diesel ...................................................................................... 33  iii 
  6.  iv  2.3. Các điều kiện ràng buộc trong vận hành.............................................................. 34 2.4. Mô hình toán của các chế độ vận hành ................................................................. 34 2.4.1. Sơ đồ hệ thống điện hỗn hợp gió – diesel ở v ng cô lập ............................... 34 2.4.2. Mô hình toán chế độ xác lập .......................................................................... 35 2.4.3. Ổn định tĩnh của hệ thống khi có dao động bé ............................................... 37 2.4.4. Mô hình toán ổn định quá độ của hệ thống .................................................... 43 2.5. Đề xuất thuật toán và cấu trúc điều khiển nhằm nâng cao mức thâm nhập điện gió ..................................................................................................................... 44 2.5.1. Thuật toán tính toán công suất và số máy phát .............................................. 45 2.5.2. Thuật toán điều chỉnh công suất đặt của các máy phát .................................. 46 2.6. Đề xuất sử dụng tuabin gió có tích hợp khớp ly hợp điện từ nhằm đạt mức thâm nhập điện gió tối đa....................................................................................... 49 2.6.1. Đề xuất giải pháp............................................................................................ 51 2.6.2. Phân tích và xây dựng mô hình toán .............................................................. 52 2.6.3. Điều kiện để có mức thâm nhập điện gió tối đa ............................................. 54 2.7. Tổng kết chương ..................................................................................................... 55 Chương 3. NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA HỆ THỐNG PHÁT ĐIỆN HỖN HỢP GIÓ – DIESEL VỚI LƯỚI CÔ LẬP 56 3.1. Đặt vấn đề ................................................................................................................ 56 3.2. Phương pháp tính toán khảo sát về ổn định ......................................................... 57 3.3. Kết quả khảo sát ở chế độ xác lập ......................................................................... 57 3.3.1. Các đặc tính vận hành ở chế độ xác lập ......................................................... 57 3.3.2. Xác định thông số ảnh hưởng mạnh đến ổn định tĩnh.................................... 58 3.3.3. Xác định giới hạn của các thông số ảnh hưởng mạnh đến ổn định tĩnh......... 61 3.4. Kết quả khảo sát ổn định ứng với các trường hợp vận hành đặc trưng ............ 62 3.4.1. Vận hành hệ thống khi không có gió.............................................................. 62 3.4.2. Vận hành hệ thống khi gió có tốc độ trung bình ............................................ 63 3.4.3. Vận hành hệ thống khi gió tốc độ cao ............................................................ 63 3.5. Phân tích và đề xuất giải pháp nâng cao ổn định ................................................ 64 3.6. Tổng kết chương ..................................................................................................... 65 Chương 4. NGHIÊN CỨU NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN HÀNH HỆ THỐNG PHÁT ĐIỆN HỖN HỢP GIÓ – DIESEL TRONG LƯỚI CÔ LẬP 67 4.1. Đặt vấn đề ................................................................................................................ 67 4.2. Áp dụng thuật toán điều khiển chung cho hệ thống phát điện hỗn hợp gió – diesel trên đảo Phú Quý ......................................................................................... 68 4.2.1. Mô phỏng quá trình điều khiển chung cho cả hệ thống ................................. 68 4.2.2. Trường hợp vận hành 16 giờ trong ngày ........................................................ 70 4.2.3. Trường hợp vận hành 24 giờ trong ngày ........................................................ 71 4.3. Khảo sát với tuabin gió có tích hợp khớp ly hợp điện từ .................................... 73  iv 
  7.  v 4.3.1. So sánh mô hình đề xuất với mô hình mẫu .................................................... 73 4.3.2. Ứng dụng tuabin gió có tích hợp khớp ly hợp điện từ cho hệ thống phát điện ở Phú Quý ............................................................................................... 75 4.4. Kiểm tra kết quả trên phần mềm PSS/adept ....................................................... 77 4.5. So sánh với thực tế và các giải pháp khác ............................................................ 79 4.6. Tổng kết chương ..................................................................................................... 79 Chương 5. NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH TRẠM ĐIỆN GIÓ PHÙ HỢP VỚI TRẠM ĐIỆN DIESEL ĐÃ CÓ Ở VÙNG CÔ LẬP 81 5.1. Đặt vấn đề ................................................................................................................ 81 5.2. Đề xuất phương pháp xác định trạm điện gió phù hợp với trạm điện diesel đã có ......................................................................................................................... 82 5.2.1. Phương pháp phân tích và tính toán ............................................................... 82 5.2.2. Các điều kiện ràng buộc trong vận hành ........................................................ 83 5.2.3. Thuật toán tính toán phân bố công suất.......................................................... 84 5.3. Tính toán áp dụng ................................................................................................... 86 5.3.1. Các số liệu về phụ tải và tốc độ gió trên đảo Phú Quý .................................. 86 5.3.2. Khảo sát hệ thống khi tốc độ gió quá thấp ..................................................... 87 5.3.3. Tính toán theo tốc độ gió trung bình với tuabin gió sử dụng DFIG ............... 87 5.3.4. Tính toán theo tốc độ gió trung bình với tuabin gió kiểu D sử dụng SCIG ... 90 5.3.5. Tính toán theo tốc độ gió trung bình với tuabin gió kiểu D sử dụng SG hoặc PMSG ..................................................................................................... 91 5.3.6. Tính toán theo tốc độ gió trung bình với tuabin gió có tích hợp khớp ly hợp điện từ ...................................................................................................... 93 5.4. Tổng kết chương ..................................................................................................... 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 106 v
  8.  vi  DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT 1. Ký hiệu Ký hiệu Đơn vị Tên gọi Ang1 W.s hoặc J Công của momen thừa làm tăng góc lệch roto từ δ0 đến δc Ang3 W.s hoặc J Công hãm tối đa khi góc δ tăng đến δgh A1 kWh Tổng điện năng do trạm điện gió phát được At kWh Tổng điện năng tiêu thụ Bg N.m/rad Hệ số cản khô của môi trường ảnh hưởng lên trục roto máy phát điện gió Bh N.m/rad Hệ số cản khô của phanh hãm tác dụng lên trục tuabin Bwt N.m/rad Hệ số cản khô của môi trường ảnh hưởng lên trục tuabin C Hằng số giới hạn cosφds Hệ số công suất của máy phát điện diesel đang vận hành cosφS1 Hệ số công suất trung bình của trạm điện gió tại thời điểm khảo sát cosφS2 Hệ số công suất trung bình của trạm điện diesel tại thời điểm khảo sát cosφt Hệ số công suất của tổng tải cosφw Hệ số công suất của máy phát điện gió đang vận hành Cp Hiệu suất chuyển đổi năng lượng của tuabin Eg W.s hoặc J Năng lượng chuyển thành điện năng trong tuabin gió Ewt W.s hoặc J Năng lượng thu được của phần tuabin f Hz Tần số fN Hz Tần số danh định Hg W.s/VA Hằng số quán tính của roto máy phát điện gió Hwt W.s/VA Hằng số quán tính của tuabin I A Cường độ dòng điện J kg.m2 Momen quán tính Jg kg.m2 Momen quán tính của máy phát điện gió Jwt kg.m2 Momen quán tính của phần tuabin Kemc Hệ số thể hiện sự trượt trong khớp điện từ khi có biến động thông số đầu vào Kg N.m.s/rad Hệ số cản nhớt trên trục roto máy phát điện gió Kh N.m.s/rad Hệ số cản nhớt của hãm tác dụng lên trục tuabin KQ VAr/W Hệ số chuyển đổi công suất tác dụng thành công suất  vi 
  9.  vii  phản kháng trên động cơ b đồng bộ Kwt N.m.s/rad Hệ số cản nhớt trên trục tuabin l1 km Chiều dài đường dây từ trạm điện gió đến tải l2 km Chiều dài đường dây từ trạm điện diesel đến tải max( ) Hàm lấy giá trị lớn nhất min() Hàm lấy giá trị nhỏ nhất Nds Máy Số máy phát điện diesel đang vận hành Ng Tỷ số biến đổi tốc độ quay của trục tốc độ cao so với trục tốc độ thấp Nw Máy Số tuabin gió đang vận hành Nwlapdat Máy Số tuabin gió được lắp đặt. np Số đôi cực từ nN Vòng/phút Tốc độ danh định P W Công suất tác dụng p Biến trong phương trình dạng Laplace (tương đương d/dt trong phương trình vi phân) P1 W Công suất tác dụng được phát bởi trạm điện gió P1kp W Công suất tác dụng có thể phát được của trạm điện gió ở tốc độ gió V tại thời điểm khảo sát P2 W Công suất tác dụng được phát bởi trạm điện diesel Pdp W Dự phòng quay (còn gọi là dự trữ quay) là lượng công suất dự trữ của các tổ máy phát điện đang vận hành trong hệ thống. (Theo Thông tư 12/2010/TT–BCT) Pdp1 W Dự trữ quay của trạm điện gió. Pdp2 W Dự trữ quay của trạm điện diesel. PdpsucoDS W Tổng công suất tác dụng có thể phát được của các máy phát còn lại sau khi bị sự cố một máy phát điện diesel PdpsucoW W Tổng công suất tác dụng có thể phát được của các máy phát còn lại sau khi bị sự cố một tuabin gió Pds W Công suất tác dụng được phát bởi 1 máy diesel Pdsdc W Công suất tác dụng cấp cho 1 máy điện đồng bộ trong trạm diesel ở chế độ động cơ b đồng bộ Pdsmf W Công suất tác dụng được phát bởi 1 máy điện đồng bộ trong trạm diesel ở chế độ máy phát PdsN W Công suất tác dụng danh định của 1 máy diesel Pg W Công suất tác dụng của máy phát điện gió Pm W Công suất cơ sơ cấp Pt W Công suất tác dụng của tổng tải  vii 
  10.  viii  Pwkp W Công suất tác dụng có thể phát được của 1 tuabin gió ở tốc độ gió V tại thời điểm khảo sát Pwlapdat Máy Tổng công suất tác dụng của trạm điện gió được lắp đặt. PwN W Công suất tác dụng danh định của 1 tuabin gió Pwt W Công suất tuabin thu nhận được từ năng lượng gió Q VAr Công suất phản kháng Q1 VAr Công suất phản kháng được phát bởi trạm điện gió Q2 VAr Công suất phản kháng được phát bởi trạm điện diesel Qds VAr Công suất phản kháng được phát bởi 1 máy diesel Qdsdc VAr Công suất phản kháng được phát bởi 1 máy điện đồng bộ trong trạm diesel ở chế độ động cơ b đồng bộ Qdsmf VAr Công suất phản kháng được phát bởi 1 máy điện đồng bộ trong trạm diesel ở chế độ máy phát Qgen W Công suất phản kháng của máy phát điện gió Qt VAr Công suất phản kháng của tổng tải Qw VAr Công suất phản kháng được phát bởi 1 tuabin gió r01 Ω/km Điện trở đường dây từ trạm điện gió đến tải r02 Ω/km Điện trở đường dây từ trạm điện diesel đến tải Rwt m Bán kính tuabin S VA Công suất biểu kiến s Hệ số trượt S1 VA Công suất biểu kiến được phát bởi trạm điện gió S2 VA Công suất biểu kiến được phát bởi trạm điện diesel Scb VA Công suất cơ bản St VA Công suất biểu kiến của tổng tải t1c ms Thời gian cắt ngắn mạch thiết lập trên bảo vệ rơle phía trạm điện gió t1cc ms Thời gian cắt ngắn mạch trong giới hạn cho phép khi ngắn mạch gần trạm điện gió t2c ms Thời gian cắt ngắn mạch thiết lập trên bảo vệ rơle phía trạm điện diesel t2cc ms Thời gian cắt ngắn mạch trong giới hạn cho phép khi ngắn mạch gần trạm điện diesel tc ms Thời gian cắt ngắn mạch tcc ms Thời gian cắt ngắn mạch trong giới hạn cho phép Tg N.m Momen trên trục máy phát điện gió do phụ tải điện sinh ra Ths1 N.m Momen trên trục tốc độ cao trước EMC Ths2 N.m Momen trên trục tốc độ cao sau EMC  viii 
  11.  ix  TJds s Hằng số thời gian quán tính của cả máy phát điện diesel và đầu kéo TJw s Hằng số thời gian quán tính của tuabin gió Tls N.m Momen trên trục tốc độ thấp do tải cơ sinh ra Tm N.m Momen trên cơ sơ cấp Twt N.m Momen trên trục tốc độ thấp do tuabin sinh ra U V Điện áp 22 kV Ub1N V Điện áp danh định máy biến áp trong trạm điện gió Ub1ng % Điện áp ngắn mạch của máy biến áp trong trạm điện gió Ub2N V Điện áp danh định máy biến áp trong trạm điện diesel Ub2ng % Điện áp ngắn mạch của máy biến áp trong trạm điện diesel udr V Thành phần điện áp theo trục d của roto UdsN V Điện áp danh định máy phát điện diesel uqr V Thành phần điện áp theo trục q của roto UwN V Điện áp danh định máy phát điện gió V m/s Tốc độ gió VD m/s Tốc độ gió khởi động (cut–in) VM m/s Tốc độ gió cực đại (cut–out) VN m/s Tốc độ gió danh định X Biểu điễn dạng số phức của thông số X x01 Ω/km Điện kháng đường dây từ trạm điện gió đến tải x02 Ω/km Điện kháng đường dây từ trạm điện diesel đến tải X1 Thông số X của trạm điện gió X2 Thông số X của trạm điện diesel Xmax Giá trị cực đại của thông số X Xmin Giá trị cực tiểu của thông số X Xt Thông số X của tổng tải Xw Thông số X của cả tuabin gió Xwt Thông số X của phần tuabin X’wd Ω Điện kháng quá độ máy phát điện gió khi quy đổi tương đương dạng máy đồng bộ X’dsd Ω Điện kháng quá độ máy phát điện diesel X* Giá trị tham chiếu của thông số X X* Số phức liên hiệp với X ∆Ewt W.s hoặc J Năng lượng lưu trữ trong phần tuabin ∆t s Một khoảng thời gian β độ Góc nghiêng cánh  ix 
  12.  x δ1 độ Góc lệch roto của máy phát điện trong trạm điện gió δ2 độ Góc lệch roto của máy phát điện trong trạm điện diesel δc độ Góc lệch roto tại thời điểm cắt ngắn mạch δgh độ Giá trị tối đa mà góc δ có thể quay về điểm cân bằng ω0 rad/s Tốc độ quay cơ bản ωg rad/s Tốc độ quay của trục máy phát điện gió ωhs rad/s Tốc độ quay của trục tốc độ cao ωhs1 rad/s Tốc độ quay của trục tốc độ cao trước khớp ly hợp điện từ (EMC) ωhs2 rad/s Tốc độ quay của trục tốc độ cao sau EMC ωr rad/s Tốc độ quay của roto máy phát điện gió ωs rad/s Tốc độ quay của từ trường stato trong máy phát điện gió ωslip rad/s Tốc độ quay của từ trường roto trong máy phát điện gió ωwt rad/s Tốc độ quay của tuabin 2. Chữ viết tắt Chữ viết tắt English Tiếng Việt AVR Automatic Voltage Regulator Tự động ổn định điện áp DFIG Doubly Fed Induction Generator Máy phát không đồng bộ cấp nguồn từ hai phía EMC ElectroMagnetic Clutch Khớp ly hợp điện từ EVN Vietnam Electricity Tập đoàn Điện lực Việt Nam GSC Grid Side Converter Bộ chuyển đổi phía lưới PMSG Permanent Magnet Synchronous Máy phát đồng bộ nam châm vĩnh Generator cửu RSC Rotor Side Converter Bộ chuyển đổi phía roto SCIG Squirrel Cage Induction Generator Máy phát không đồng bộ roto lồng sóc SG Synchronous Generator Máy phát đồng bộ STATCOM Static synchronous compensator Tụ b đồng bộ kiểu tĩnh WRIG Wound Rotor Induction Generator Máy phát không đồng bộ roto dây quấn x
  13.  xi  DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thống kê tốc độ gió trung bình do EVN và Ngân hàng Thế giới khảo sát [78] .. 10 Bảng 1.2 So sánh các dự án phát điện gió nối lưới cô lập [19] ........................................... 12 Bảng 1.3 Thống kê đặc điểm kỹ thuật của các kiểu tuabin gió [58] ................................... 20 Bảng 1.4 So sánh giữa các loại máy phát điện gió [19] ...................................................... 20 Bảng 2.1 Điều kiện vận hành............................................................................................... 34 Bảng 2.2 Đặc điểm kinh tế, kỹ thuật của các giải pháp sử dụng thiết bị phụ trợ [19]: ....... 50 Bảng 3.1 Thông số hệ thống ................................................................................................ 57 Bảng 3.2 Phân tích các giải pháp kỹ thuật ........................................................................... 64 Bảng 4.1 Điều kiện vận hành ở Phú Quý [5,19,60] ............................................................. 68 Bảng 4.2 Thông số phụ tải ................................................................................................... 70 Bảng 5.1 Điều kiện vận hành............................................................................................... 83 Bảng 5.2 Các hàm sử dụng trong thuật toán........................................................................ 84  xi 
  14.  xii  DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1 (a) Tiềm năng gió ở đất liền của Việt Nam; (b) Tiềm năng gió ở Biển Đông [78]. ..................................................................................................................... 10 Hình 1.2 Hệ thống phát điện gió làm việc độc lập. ............................................................ 11 Hình 1.3 Hệ thống phát điện hỗn hợp gió – diesel [50,51,56]. .......................................... 12 Hình 1.4 (a) Lưới điện 22kV trên đảo Phú Quý; (b) Hệ thống phát điện hỗn hợp gió – diesel trên đảo Phú Quý. ..................................................................................... 13 Hình 1.5 Các phần hợp thành và kết nối với tuabin gió [26]. ............................................ 14 Hình 1.6 Cấu trúc tuabin gió V80–2 MW [79,80]. ............................................................ 14 Hình 1.7 Đường cong P(V) biểu diễn công suất tuabin phụ thuộc theo vận tốc gió. ......... 15 Hình 1.8 (a) Đặc tính Cp – λ của các loại tuabin với thiết kế cánh khác nhau ; (b) Đồ thị mô tả quan hệ Cp theo tốc độ riêng λ và góc nghiêng cánh β của tuabin 3 cánh [20,24,27,49,52,62,82]. ....................................................................................... 16 Hình 1.9 Phương pháp điều chỉnh khí động theo kiểu pitch. ............................................. 17 Hình 1.10 Đồ thị mô tả các đặc tính của tuabin điều khiển kiểu pitch [34]. ...................... 17 Hình 1.11 Đồ thị mô tả các đặc tính của tuabin kiểu tốc độ không đổi và góc nghiêng cánh không đổi. .................................................................................................. 18 Hình 1.12 Đồ thị mô tả các đặc tính của tuabin kiểu tốc độ không đổi và góc nghiêng cánh thay đổi. ..................................................................................................... 18 Hình 1.13 Đồ thị mô tả các đặc tính của tuabin kiểu passive–stall. ................................... 19 Hình 1.14 Các cấu trúc tuabin gió được sử dụng phổ biến nhất [23,58,82]. ...................... 19 Hình 1.15 Cấu trúc tổng thể hệ thống điều khiển và bảo vệ tuabin gió kiểu DFIG [36,64]. ................................................................................................................ 21 Hình 1.16 Nguyên lý hoạt động của DFIG [30]. ................................................................ 22 Hình 1.17 Cấu trúc cơ bản của máy phát điện diesel [31]. .................................................. 22 Hình 1.18 Đặc tính độ dốc sử dụng để điều khiển nguồn phát công suất [14,45,69]. ......... 23 Hình 1.19 Sơ đồ điều khiển theo đặc tính độ dốc khi có thay đổi tần số, điện áp [45]. ...... 23 Hình 1.20 Cấu trúc điều khiển hệ thống phát điện hỗn hợp gió – diesel. ........................... 24 Hình 1.21 Biểu đồ minh họa định tính quan hệ giữa chất lượng điện năng và tỷ lệ thâm nhập điện gió với các điều kiện khác. ................................................................. 25 Hình 2.1 Sơ đồ mạch tương đương dạng một pha của DFIG. ............................................. 28 Hình 2.2 Biểu diễn dòng công suất trong DFIG trên sơ đồ mạch tương đương [58]. ......... 29 Hình 2.3 Đặc tính công suất của DFIG theo hệ số trượt [86]. ............................................. 29 Hình 2.4 (a) Sơ đồ mạch tương đương DFIG trên hệ trục d-q; (b) Sơ đồ mạch quy đổi DFIG theo Thevenin. .......................................................................................... 30  xii 
  15.  xiii  Hình 2.5 Sơ đồ mạch tương đương trạm điện gió ở chế độ xác lập. ................................... 32 Hình 2.6 Sơ đồ mạch đơn giản của trạm điện gió ở chế độ xác lập. ................................... 32 Hình 2.7 Sơ đồ mô tả chế độ hoạt động của DFIG khi lưới bị sự cố [55]........................... 33 Hình 2.8 Sơ đồ mạch tương đương khi có ngắn mạch trên đường dây gần trạm điện gió. . 33 Hình 2.9 (a) Sơ đồ mạch tương đương một pha của SG; (b) Đồ thị vectơ dòng và áp trong SG. ............................................................................................................. 33 Hình 2.10 Sơ đồ đơn giản hóa hệ thống điện hỗn hợp gió – diesel. ................................... 35 Hình 2.11 Sơ đồ mạch đơn giản hệ thống điện hỗn hợp gió – diesel. ................................ 35 Hình 2.12 Sơ đồ mạch tương đương. ................................................................................. 35 Hình 2.13 Mạch tương đương của tổng tải và biểu đồ vectơ của các thông số trên mạch. 39 Hình 2.14 Biểu diễn quá trình quá độ khi có ngắn mạch gần trạm điện gió [36,55,73,77,83]. ................................................................................................. 43 Hình 2.15 Biểu diễn quá trình quá độ khi có ngắn mạch gần trạm điện diesel [53]. .......... 43 Hình 2.16 Sơ đồ thể hiện mối liên hệ giữa việc tính toán và điều chỉnh hệ thống. ............ 45 Hình 2.17 Lưu đồ tính toán phát cực đại công suất trạm điện gió. .................................... 45 Hình 2.18 Sơ đồ khối điều chỉnh công suất đặt của các máy phát trong hệ thống. ............. 47 Hình 2.19 Sơ đồ khối phân phối công suất. ......................................................................... 47 Hình 2.20 Sơ đồ khối huy động máy. .................................................................................. 48 Hình 2.21 Sơ đồ bộ điều khiển khối chuyển đổi phía roto của DFIG [77]. ........................ 48 Hình 2.22 Sơ đồ bộ điều khiển khối chuyển đổi phía lưới của DFIG [77]. ........................ 49 Hình 2.23 Sơ đồ bộ điều khiển góc nghiêng cánh của tuabin theo giá trị đặt. .................... 49 Hình 2.24 Sơ đồ điều chỉnh công suất cơ của máy diesel theo giá trị đặt. .......................... 49 Hình 2.25 Đề xuất cấu trúc của tuabin gió tích hợp khớp ly hợp điện từ............................ 52 Hình 2.26 Mô hình động học hệ cơ có tích hợp EMC. ....................................................... 53 Hình 2.27 Mô hình truyền động trong tuabin gió tích hợp khớp ly hợp điện từ. ................ 53 Hình 2.28 Mô hình truyền động phần tuabin có bộ hãm tốc. .............................................. 53 Hình 3.1 Sơ đồ thể hiện quá trình khảo sát ổn định. ........................................................... 57 Hình 3.2 Các đặc tính làm việc của hệ với tải Pt = 1,0 ÷ 8,0 MW, cosφt = 0,87................ 58 Hình 3.3 Khảo sát nghiệm của D(p) = 0 (bên trái) và an (bên phải) với tải từ Pt = 0,0 ÷ 8,0 MW, cosφt=0,87 và P1 = 0,0 ÷ 6,0 MW, cosφS1 = 1,0. ................................. 59 Hình 3.4 Khảo sát nghiệm của D(p) = 0 (bên trái) và an (bên phải) với tải từ Pt ≤ 5,4 MW, cosφt = 0,87 và P1 = 0,0 ÷ 5,4 MW, cosφS1 = 1,0. ..................................... 59 Hình 3.5 Khảo sát nghiệm của D(p) = 0 (bên trái) và an (bên phải) với tải từ Pt ≥ 5,5 MW, cosφt = 0,87 và P1 = 0,0 ÷ 6,0 MW, cosφS1 = 1,0. ..................................... 59 Hình 3.6 Khảo sát nghiệm của D(p) = 0 (bên trái) và an (bên phải) với tải từ Pt = 6,0 MW, cosφt = 0,87 và P1 = 0,0 ÷ 6,0 MW với cosφS1 = 0,98............................... 59 Hình 3.7 Khảo sát an với tải từ Pt = 0,0 ÷ 8,0 MW, cosφt = 0,87 và P1 = 0,0 ÷ 6,0 MW với cosφS1=0,98. .................................................................................................. 60 Hình 3.8 Khảo sát an với tải từ Pt = 6,0 MW, cosφt=0,87 và P1 = 0,0 ÷ 6,0 MW. ............. 60  xiii 
  16.  xiv  Hình 3.9 Ảnh hưởng thành phần điện áp theo trục d của roto udr đến công suất tác dụng Pg và công suất phản kháng Qg của DFIG [63]. .................................................. 60 Hình 3.10 Ảnh hưởng thành phần điện áp theo trục q của roto uqr đến công suất tác dụng Pg và công suất phản kháng Qg của DFIG [63]. .................................................. 60 Hình 3.11 Các đường cong thể hiện hệ số an trong phương trình (2.102) ứng với các giá trị điện kháng truyền tải từ trạm gió đến tải X13. ................................................ 61 Hình 3.12 Đường cong giới hạn ổn định theo thông số điện kháng truyền tải của trạm điện gió. ............................................................................................................... 61 Hình 3.13 Đường giới hạn ổn định theo thông số cosφS1 ứng với trạm điện gió nhận công suất phản kháng. ......................................................................................... 62 Hình 3.14 Khảo sát trạm điện diesel vận hành độc lập với phụ tải từ 500÷2200kW: a) Số máy phát tham gia vận hành và công suất phát của mỗi máy; b) Khảo sát nghiệm của phương trình (2.101); c) Khảo sát xác định thời gian cắt tới hạn tcc ở trạm điện diesel. .......................................................................................... 62 Hình 3.15 Khảo sát hệ thống hỗn hợp gió – diesel vận hành khi có gió ở tốc độ 9m/s với phụ tải từ 500÷5000kW: (a) Số máy phát tham gia vận hành; (b) Công suất phát của mỗi máy; (c) Tỷ lệ phát công suất của hai trạm điện; (d) Khảo sát nghiệm của phương trình (2.101); (e) Khảo sát xác định thời gian cắt tới hạn tcc. ................................................................................................................. 63 Hình 3.16 Khảo sát hệ thống hỗn hợp gió – diesel vận hành khi có gió lớn hơn 17m/s với phụ tải từ 500 ÷ 8000 kW: (a) Số máy phát tham gia vận hành; (b) Công suất phát của mỗi máy; (c) Tỷ lệ phát công suất của hai trạm điện; (d) Khảo sát nghiệm của phương trình (2.101); (e) Khảo sát xác định thời gian cắt tới hạn tcc. ................................................................................................................. 64 Hình 4.1 Mô hình hệ thống hỗn hợp gió – diesel. ............................................................... 68 Hình 4.2 Biểu đồ tốc độ gió trong mô phỏng. ..................................................................... 68 Hình 4.3 Số lượng máy phát tham gia vận hành. ................................................................ 68 Hình 4.4 Biểu đồ phát công suất tác dụng (a) và công suất phản kháng (b) của hai trạm điện. ..................................................................................................................... 69 Hình 4.5 Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ phát công suất tác dụng của hai trạm điện. ..................... 69 Hình 4.6 Biểu đồ tần số trên lưới. ....................................................................................... 69 Hình 4.7 Biểu đồ dạng sóng của điện áp phía trạm điện gió. .............................................. 69 Hình 4.8 Biểu đồ phụ tải trên đảo Phú Quý ngày 23/05/2012 [16]. ................................... 70 Hình 4.9 (a) Số máy phát tham gia vận hành; (b) Công suất phát của mỗi máy; (c) Biểu đồ phát công suất tác dụng của mỗi trạm điện và công suất dự trữ quay của trạm điện diesel; (d) Biểu đồ phát công suất phản kháng của mỗi trạm điện; (e) Biểu đồ phát công suất tác dụng của cả hệ; (f) Tỷ lệ phát công suất tác dụng của hai trạm điện. ....................................................................................... 70  xiv 
  17.  xv  Hình 4.10 (a) Khảo sát nghiệm của phương trình D(p)=0 với phụ tải trong 24 giờ; (b) Kết quả khảo sát thời gian cắt tới hạn. ................................................................ 70 Hình 4.11 Biểu đồ phụ tải (a) và biểu đồ tốc độ gió (b) trên đảo Phú Quý ngày 13/7/2014. ........................................................................................................... 71 Hình 4.12 Số lượng máy phát tham gia vận hành. .............................................................. 71 Hình 4.13 Biểu đồ công suất phát của mỗi máy. ................................................................. 71 Hình 4.14 Biểu đồ phát công suất phản kháng của hai trạm điện. ...................................... 72 Hình 4.15 Biểu đồ công suất dự trữ quay trong hệ thống.................................................... 72 Hình 4.16 Biểu đồ phát công suất tác dụng của hai trạm điện. ........................................... 72 Hình 4.17 Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ phát công suất tác dụng của hai trạm điện. ................... 72 Hình 4.18 Mô hình tích hợp khớp ly hợp điện từ vào tuabin gió. ....................................... 73 Hình 4.19 Biểu đồ tốc độ gió d ng trong các mô hình mô phỏng. ..................................... 73 Hình 4.20 Tốc độ quay của tuabin trong mô hình tích hợp EMC vào tuabin gió. .............. 73 Hình 4.21 Tiêu thụ điện năng trong tải giả trên mô hình mẫu. ........................................... 74 Hình 4.22 Biến động công suất vào tuabin và công suất ra của máy phát trong mô hình tích hợp EMC vào tuabin gió. ............................................................................. 74 Hình 4.23 Kết quả về chất lượng điện năng của mô hình mẫu trình bày ở các hình bên trái; Kết quả về chất lượng điện năng của mô hình tích hợp EMC vào tuabin gió trình bày ở các hình bên phải. ....................................................................... 74 Hình 4.24 Mô hình hệ thống phát điện hỗn hợp gió – diesel (a) với tuabin gió có tích hợp EMC (b). ...................................................................................................... 75 Hình 4.25 Số lượng máy phát vận hành trong hai trạm điện. .............................................. 75 Hình 4.26 Biểu đồ công suất phát của hai trạm điện và dự trữ quay của hệ thống. ............ 75 Hình 4.27 Biểu đồ công suất phát của mỗi máy. ................................................................. 76 Hình 4.28 Biểu đồ tỷ lệ công suất của trạm gió – diesel so với tổng tải. ............................ 76 Hình 4.29 Biểu đồ tốc độ gió ngày 13/07/2014. .................................................................. 76 Hình 4.30 Biểu đồ công suất phát của mỗi máy. ................................................................. 76 Hình 4.31 Số lượng máy phát vận hành trong hai trạm điện. .............................................. 77 Hình 4.32 Biểu đồ công suất phát của hai trạm điện và biểu đồ phụ tải. ............................ 77 Hình 4.33 Biểu đồ dự trữ quay của hệ thống. ...................................................................... 77 Hình 4.34 Biểu đồ tỷ lệ công suất của trạm gió – diesel so với tổng tải. ............................ 77 Hình 4.35 Kết quả khảo sát trên phần mềm PSS/adept cho trường hợp có tỷ lệ thâm nhập điện gió lớn và vận hành nhiều tuabin gió nhất. ........................................ 78 Hình 4.36 Biểu đồ về công suất và số lượng máy tham gia vận hành ngày 23/5/2012...... 79 Hình 5.1 Sơ đồ thể hiện quá trình phân tích tính toán để xác định trạm điện gió ph hợp nhất. ..................................................................................................................... 83 Hình 5.2 Thuật toán tính toán phân bố công suất cho hai trạm điện. .................................. 84  xv 
  18.  xvi  Hình 5.3 (a) Biểu đồ tốc độ gió trên đảo Phú Quý từ tháng 6/2012 đến tháng 6/2013; (b) Biểu đồ tổng phụ tải (Pt) trên đảo Phú Quý với phương thức vận hành 24h/ngày. ............................................................................................................. 86 Hình 5.4 Số máy phát tham gia vận hành và công suất phát của mỗi máy khi trạm điện diesel vận hành độc lập, (a) với phụ tải từ 800÷2200kW, (b) với phụ tải của ngày 02/07/2014. ................................................................................................. 87 Hình 5.5 Tỷ lệ P1/Pt theo số lượng tuabin gió sử dụng DFIG ứng với mức công suất (a) 2MW; (b) 1,5MW; 1,2MW; (d) 1MW; (e) 0,8MW; (f) 0,5MW. ...................... 88 Hình 5.6 Các đường cong biểu diễn số lượng tuabin gió DFIG có thể lắp đặt tối đa theo lợi ích cận biên của dự án. .................................................................................. 88 Hình 5.7 Thể hiện các đặc tính của tuabin gió sử dụng DFIG với các mức công suất khác nhau. (a) So sánh các loại tuabin gió trên phương diện tỷ lệ P1/Pt; (b) Mặt cong giới hạn mức thâm nhập điện gió tối đa; (c) So sánh các loại tuabin gió trên phương diện tỷ lệ A1/At khi vận hành ở tốc độ gió 9m/s với phụ tải của ngày 02/07/2014; (d) So sánh các loại tuabin gió trên phương diện hiệu quả sản xuất điện năng của mỗi tuabin gió ; (e) So sánh các loại tuabin gió trên phương diện tỷ lệ công suất phát của trạm điện gió so với tổng công suất lắp đặt. ................................................................................................................. 89 Hình 5.8 Tỷ lệ P1/Pt theo số lượng tuabin gió kiểu D sử dụng SCIG ứng với mức công suất (a) 2MW; (b) 1,5MW; 1,2MW; (d) 1MW; (e) 0,8MW; (f) 0,5MW. ......... 90 Hình 5.9 Mặt cong giới hạn mức thâm nhập điện gió tối đa với tuabin gió kiểu D sử dụng SCIG........................................................................................................... 91 Hình 5.10 So sánh các loại tuabin gió kiểu D sử dụng SCIG trên phương diện tỷ lệ A1/At khi vận hành ở tốc độ gió 9m/s với phụ tải của ngày 02/07/2014. ........... 91 Hình 5.11 (a) So sánh các loại tuabin gió kiểu D sử dụng SCIG trên phương diện tỷ lệ công suất phát của trạm điện gió so với tổng công suất lắp đặt; (b) So sánh các loại tuabin gió trên phương diện hiệu quả sản xuất điện năng của mỗi tuabin................................................................................................................... 91 Hình 5.12 Tỷ lệ P1/Pt theo số lượng tuabin gió kiểu D sử dụng SG hoặc PMSG ứng với mức công suất (a) 2MW; (b) 1,5MW; 1,2MW; (d) 1MW; (e) 0,8MW; (f) 0,5MW. ............................................................................................................... 92 Hình 5.13 Mặt cong giới hạn mức thâm nhập điện gió tối đa với tuabin gió kiểu D sử dụng SG hoặc PMSG. ......................................................................................... 92 Hình 5.14 So sánh các loại tuabin gió kiểu D sử dụng SG hoặc PMSG trên phương diện tỷ lệ A1/At khi vận hành ở tốc độ gió 9m/s với phụ tải của ngày 02/07/2014. ... 92 Hình 5.15 (a) So sánh các loại tuabin gió kiểu D sử dụng SG hoặc PMSG trên phương diện tỷ lệ công suất phát của trạm điện gió so với tổng công suất lắp đặt; (b) So sánh các loại tuabin gió trên phương diện hiệu quả sản xuất điện năng của mỗi tuabin gió. .................................................................................................... 92  xvi 
  19.  xvii  Hình 5.16 Tỷ lệ P1/Pt theo số lượng tuabin gió có tích hợp EMC ứng với mức công suất (a) 2MW; (b) 1,5MW; 1,2MW; (d) 1MW; (e) 0,8MW; (f) 0,5MW. ................. 93 Hình 5.17 Mặt cong giới hạn mức thâm nhập điện gió tối đa với tuabin gió có tích hợp EMC. ................................................................................................................... 94 Hình 5.18 So sánh các loại tuabin gió có tích hợp EMC trên phương diện tỷ lệ điện năng trạm điện gió cung cấp trực tiếp cho phụ tải (A1 – Adsdc) so với At khi vận hành ở tốc độ gió 9m/s với phụ tải của ngày 02/07/2014. ........................... 94 Hình 5.19 (a) So sánh các loại tuabin gió trên phương diện tỷ lệ A1/At khi vận hành ở tốc độ gió 9m/s với phụ tải của ngày 02/07/2014; (b) So sánh các loại tuabin gió trên phương diện hiệu quả sản xuất điện năng của mỗi tuabin gió. .............. 94  xvii 
  20.  1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay nguồn nhiên liệu hóa thạch đang dần cạn kiệt, đồng thời ô nhiễm môi trường do đốt nhiên liệu hóa thạch càng trở nên trầm trọng. Năng lượng tái tạo đang được quan tâm nhiều và là sự lựa chọn cho ngành năng lượng trong tương lai. Các nguồn năng lượng tái tạo đang được quan tâm là năng lượng gió, năng lượng mặt trời, năng lượng địa nhiệt, năng lượng sóng biển, năng lượng thủy triều… Năng lượng tái tạo góp phần rất lớn vào việc cải tạo cuộc sống nhân loại và cải thiện môi trường. Các hệ thống phát điện sử dụng năng lượng tái tạo đã và đang phát triển ở vùng sâu, vùng xa, hải đảo1, những nơi mà việc phát triển lưới điện quốc gia không khả thi về mặt kinh tế. Đa phần các v ng cô lập trên thế giới được cấp nguồn nhờ các trạm điện diesel, tuy nhiên đã và đang có nhiều v ng cô lập trên thế giới được cấp nguồn từ hệ thống phát điện sử dụng năng lượng tái tạo kết hợp với diesel (Phụ lục A) [15,42,61,65]. Hầu hết các hệ thống phát điện hỗ hợp đã được xây lắp ở các v ng cô lập đều có thành phần điện gió. Các v ng cô lập ở Việt Nam cũng có những đặc điểm về năng lượng gió tương tự như các v ng cô lập trên thế giới đã xây lắp hệ thống điện gió. Theo khảo sát của Ngân hàng thế giới khẳng định, Việt Nam có tiềm năng về năng lượng gió lớn nhất Đông Nam Á với tổng công suất điện gió ước đạt 513.360 MW [78], nhiều hơn 200 lần công suất của Thuỷ điện Sơn La, hơn 10 lần tổng công suất dự báo của ngành điện vào năm 2020. Trước những thách thức về tình trạng thiếu điện và ứng phó hiệu quả với biến đổi khí hậu, trong những năm tiếp theo thì kế hoạch phát triển “điện xanh” từ các nguồn năng lượng tái tạo là một giải pháp khả thi nhằm đảm bảo an ninh năng lượng và bảo vệ môi trường. Gần đây, Chính phủ đã xác định rõ các mục tiêu trong định hướng phát triển dạng “điện xanh” này, trong đó năng lượng gió được xem như là một lĩnh vực trọng tâm. Các chính sách và cơ chế ưu đãi của Chính phủ dành cho lĩnh vực điện gió được thể hiện qua các văn bản pháp lý rõ ràng hơn trong thời gian gần đây. Ngày 21/7/2011, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 1208/2011/QĐ–TTg về phê duyệt Quy hoạch Phát triển Điện lực Quốc gia giai đoạn 2011–2020 và có xét đến năm 2030 (Quy hoạch điện VII), trong đó thể hiện mục tiêu của Chính phủ là ưu tiên khai thác các nguồn năng 1 Trong quyển luận án này, để tránh tr ng lặp quá nhiều từ “v ng” từ đây trở về sau cụm từ “vùng sâu, v ng xa, hải đảo” sẽ được viết ngắn gọn là “v ng cô lập”. 1
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1