BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
<br />
BỘ CÔNG THƯƠNG<br />
<br />
VIỆN NGHIÊN CỨU ĐIỆN TỬ - TIN HỌC - TỰ ĐỘNG HOÁ<br />
<br />
THUẬT TOÁN ƯỚC LƯỢNG CÁC THAM SỐ<br />
CỦA TÍN HIỆU TRONG HỆ THỐNG THÔNG TIN VÔ TUYẾN<br />
<br />
LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT<br />
<br />
HÀ NỘI - 2012<br />
-<br />
<br />
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
<br />
BỘ CÔNG THƯƠNG<br />
<br />
VIỆN NGHIÊN CỨU ĐIỆN TỬ - TIN HỌC - TỰ ĐỘNG HOÁ<br />
<br />
THUẬT TOÁN ƯỚC LƯỢNG CÁC THAM SỐ<br />
CỦA TÍN HIỆU TRONG HỆ THỐNG THÔNG TIN VÔ TUYẾN<br />
<br />
Chuyên ngành<br />
<br />
: Kỹ thuật Viễn thông<br />
<br />
Mã số<br />
<br />
: 62 52 70 05<br />
<br />
LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT<br />
<br />
HÀ NỘI - 2012<br />
-<br />
<br />
i<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
Tôi xin cam đoan luận án: "Thuật toán ước lượng các tham số của tín<br />
hiệu trong hệ thống thông tin vô tuyến" là công trình nghiên cứu của riêng<br />
tôi.<br />
Các số liệu, kết quả trình bày trong luận án là trung thực, một phần đã<br />
được công bố trên các tạp chí khoa học chuyên ngành, kỷ yếu hội nghị<br />
khoa học trong nước và quốc tế.<br />
Phần còn lại chưa được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu<br />
nào.<br />
Hà Nội, ngày 05 tháng 12 năm 2012<br />
NGHIÊN CỨU SINH<br />
<br />
Phạm Duy Phong<br />
<br />
ii<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Vũ Văn Yêm người<br />
đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành<br />
luận án. Đặc biệt, sự chỉ bảo tận tình và tạo điều kiện thuận lợi trong các<br />
hoạt động nghiên cứu khoa học của PGS.TS. Vũ Văn Yêm có ý nghĩa vô<br />
cùng to lớn để tôi có thể hoàn thành Luận án này.<br />
Xin trân trọng cảm ơn GS.TSKH. Nguyễn Xuân Quỳnh đã định<br />
hướng và có những chỉ dẫn quan trọng khi xây dựng đề cương nghiên cứu,<br />
cũng như trong quá trình thực hiện Luận án.<br />
Xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của Viện Nghiên cứu Điện<br />
tử- Tin học- Tự động hóa trong quá trình học tập và nghiên cứu tại Viện.<br />
Xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Điện lực đã hỗ trợ, giúp đỡ<br />
để tôi có điều kiện và thời gian học tập, nghiên cứu.<br />
Cuối cùng tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp và người<br />
thân đã giúp đỡ, chia sẻ, khích lệ, động viên để tôi có thể hoàn thành luận<br />
án này.<br />
Hà Nội, ngày 05 tháng 12 năm 2012<br />
NGHIÊN CỨU SINH<br />
<br />
Phạm Duy Phong<br />
<br />
iii<br />
MỤC LỤC<br />
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................... i<br />
MỤC LỤC ................................................................................................ iii<br />
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ...................................... vi<br />
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ .................................................... xi<br />
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU............................................................ xiii<br />
MỞ ĐẦU ....................................................................................................1<br />
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ƯỚC LƯỢNG CÁC THAM SỐ CỦA<br />
TÍN HIỆU TRONG HỆ THỐNG THÔNG TIN VÔ TUYẾN .....................9<br />
1.1. Tổng quan về ước lượng các tham số của tín hiệu trong hệ thống thông<br />
tin vô tuyến .................................................................................................9<br />
1.2. Kỹ thuật ước lượng DOA ...................................................................11<br />
1.2.1. Điều kiện và những thông số ảnh hưởng đến việc ước lượng<br />
DOA ................................................................................................... 11<br />
1.2.2. Công thức tổng quát của bài toán DOA..................................... 12<br />
1.2.3. Phương trình ma trận cho dàn ăng ten ....................................... 15<br />
1.2.4. Ma trận hiệp phương sai của tín hiệu thu từ dàn ăng ten: .......... 15<br />
1.2.5. Thuật toán ước lượng DOA....................................................... 17<br />
1.2.6. Ước lượng DOA của các tín hiệu tương quan............................ 17<br />
1.3. Kỹ thuật ước lượng tần số CFO và FDOA..........................................21<br />
1.3.1. Kỹ thuật ước lượng CFO........................................................... 21<br />
1.3.2. Kỹ thuật ước lượng FDOA........................................................ 22<br />
1.4. Kỹ thuật cảm nhận phổ dựa trên các tham số ước lượng.....................24<br />
1.4.1. Kỹ thuật phân tập ở phía thu ..................................................... 24<br />
1.4.2. Kỹ thuật cảm nhận phổ kết hợp................................................. 26<br />
1.5. Đặt vấn đề nghiên cứu:.......................................................................27<br />
Kết luận chương 1 .....................................................................................28<br />
<br />