luận văn: fac một số tác dụng và tác động tiêu cực đến đời sống sinh viên hiện nay
lượt xem 204
download
fac là một mạng xã hội có sự phát triển vượt bậc chỉ trong một thời gian ngắn. nó là một trong những trang web được truy cập nhiều nhất trên thế giới, với hơn 400 triệu người sử dụng tích cực( thống kê vào tháng 2 năm 2010 ). fac đã gắn kết thế giới trở thành một trải nghiệm văn hóa bao quát chung cho mọi người trên thế giới. mang xã hội này được rất nhiều bạn trẻ ưa thích và sử dụng, điển hình là sinh viên thế giới nói chung và sinh viên việt...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: luận văn: fac một số tác dụng và tác động tiêu cực đến đời sống sinh viên hiện nay
- M ở đầu Tính cấp thiết của đề tài. 1. Xã hội loài người không ngừng phát triển, văn minh loài người cũng không ngừng tiến bộ theo thời gian. Cùng với sự phát triển đó là sự ti ến lên c ủa công nghệ thông tin. Nó đã đem lại nguồn lực mạnh đ ể c ải bi ến không ng ừng nhiều mặt của đời sống xã hội như: kinh tế, chính trị, tư t ưởng, văn hóa.... Sự phát triển của toàn xã hội luôn song hành với sự phát triển của công nghệ thông tin. Điều đó chưng tỏ công nghệ thông tin là một yếu tố không thể thiếu trong sự đi lên của xã hội. Từ thời cổ đại, sơ khai cho tới thời công ngh ệ thông tin ra đ ời nó đã đánh dấu một bước ngoặt trong lịch sử loài người. Con người đã biết nắm bắt, tận dụng mọi khả năng của mình. Minh chứng cho sự ra đời tiến bộ đó chính là chiếc máy tính điện tử đầu tiên tại Hoa Kỳ. Nó không ch ỉ giúp con ng ười tính toán, lưu trữ, soạn thảo văn bản mà còn rất nhiều ứng d ụng hi ện đ ại h ơn đ ể thảo mãn nhu cầu của con người. Điều tuyệt vời hơn nữa đó là s ự xu ất hi ện c ủa Internet. Nó đã giúp con người có nhiều thông tin, liên k ết giữa con ng ười v ới con người trong một xã hội lớn. Nhưng sự xuất hiện của Internet cũng mang lại nhiều bất cập cho con người. Điều đó được thể hiện rõ nét qua các mạng xã hội. Khi ta sử dụng các mạng xã hội như: Facebook.com, Google.com, Yahoo.com, wikipedia.org....Chúng ta đều nhận thấy những tính năng nổi bật của những mạng xã hội này. Đó là một dịch vụ mà chúng ta có th ể: xây d ựng m ột frofile công khai hoặc bán công khai, kết nối danh sách những người sử dụng khác với những người mà họ chia sẻ mối quan hệ, xem xét và nghiên cứu danh sách các liên kết của họ và chúng được tạo nên bởi các cá nhân khác cùng hệ thống. Tuy
- nhiên ngoài những tính năng nổi trội trên thì mạng xã h ội cũng là n ỗi lo c ủa th ế giới và Facebook là một minh chứng cụ thể. Facebook là một mạng xã hội có sự phát triển vượt bậc ch ỉ trong một thời gian ngắn. Nó là một trong những trang web được truy cập nhiều nhất trên thế giới, với hơn 400 triệu người sử dụng tích cực( thống kê vào tháng 2 năm 2010 ). Facebook đã gắn kết thế giới trở thành một trải nghi ệm văn hóa bao quát chung cho mọi người trên thế giới. Mang xã hội này được rất nhiều bạn trẻ ưa thích và sử dụng, điển hình là sinh viên thế giới nói chung và sinh viên Việt Nam nói riêng. Facebook mang lại cho ta tất cả sự chia sẻ về tin t ức, hình ảnh và m ọi người có thể nói chuyện trực tiếp qua giao diện của facebook. Đó là nh ững cách thức liên lạc mới và cũng là đặc điểm để faacebook cuốn hút nhiều fan tới vậy. Những quy mô, tốc độ phát triển và thâm nhập của mạng xã hội này đã đ ặt ra những câu hỏi phức tạp về xã hội, chính trị, quy đ ịnh và chính sách. Các chính phủ hà khắc sẽ đối phó với thứ quyền lực mới này của ng ười dân nh ư th ế nào?. Một hệ thống lớn đến vậy có nên bị chỉnh lý?. Chúng ta cảm th ấy nh ư th ế nào v ề cách thức liên lạc hoàn toàn mới được hàng trăm triệu người sử dụng và hoàn toàn do một công ty điều khiển?. Chúng ta có đang mạo hi ểm t ự do c ủa mình khi giao phó nhiều thông tin cá nhân đến vậy cho một thực thể th ương m ại?. S ự căng thẳng xung quanh những câu hỏi này sẽ tăng lên nếu facebook tiếp tục mở rộng ảnh hưởng của mình trên toàn thế giới. Hay là những hiệu ứng lan tỏa, ảnh hưởng của những thông tin, hình ảnh, văn hóa phẩm bị cấm khi được up lên facebook mà không có sự ngăn cấm và sự lan tỏa đó khủng khiếp đến mức nào?. Đó chính là lý do chúng tôi những sinh viên khoa vận tải kinh tế- ĐH giao thông vận tải-k52 đi tới quyết định chọn đề tài: “ Facebook một số tác dụng và tác động tiêu cực đến đời sống sinh viên hiện nay”.
- Mục đích và nhiệm vụ của đề tài. 2. 2.1 Mục đích. Việc nghiên cứu về mạng xã hội facebook để giúp cho m ọi ng ười có thêm những hiểu biết về mạng xã hội nói chung và mạng xã hội facebook nói riêng. Và cũng để mọi người biết được những tác động của facebook đối với toàn xã hội, đ ặc biệt là đối với đời sống sinh viên. Từ đó mọi người có thể khắc phục những hạn chế khi sử dụng facebook. 2.2. Nhiệm vụ. Thứ nhất, là đưa ra những nét khái quát về mạng xã hội facebook. Thứ hai, tìm hiểu về việc sử dụng facebook ở trong và ngoài nước nhưng đặc biệt là đối tượng học sinh, sinh viên. Thứ ba, nhận định ra các yếu tố tiêu cực, những nguyên nhân xuất hi ện chúng để từ đó đưa ra các giải pháp hữu ích cho mọi người. 3.Phương pháp nghiên cứu đề tài. Bài viết có sử dụng các phương pháp: phân tích-tổng hợp, so sánh....Trong quá trình nghiên cứu đề tài này, chúng tôi đã sử dụng phương pháp điều tra tình hình thực tế, tìm thông tin trên Internet để thu thập số liệu và tài liệu có liên quan đến đ ề tài. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 4.
- Đề tài này có đối tượng và phạm vi nghiên cứu rất rộng, đó là những người sử dụng mạng xã hội facebook của sinh viên hiện nay. Do vậy, bài viết chỉ khái quát, đưa ra một số ví dụ cụ th ể trên c ơ s ở đ ể đánh giá chung. Kết cấu của đề tài. 5. Đề tài được trình bày dưới hình thức ba phần cơ bản là: phần m ở đ ầu, ph ần nội dung, và phần kết luận. Cụ thể như sau: Phần mở đầu, bao gồm các phần: Tính cấp thiết của đề tài. 1. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài. 2. Mục đích. 2.1. Nhiệm vụ. 2.2. Phương pháp nghiên cứu đề tài. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 4. Kết cấu của đề tài. 5. Phần nội dung gồm có: Chương I: Facebook: Khái niệm, lịch sử hình thành và phát triển. Khái niệm. 1.1. Sự hình thành và phát triển của facebook. 1.2.
- Lịch sử hình thành. 1.2.1. Sự phát triển. 1.2.2. Sự du nhập facebook vào Việt Nam. 1.3. Chương II: Tính hai mặt của facebook đối với đời sống sinh viên. 2.1. Những tác động của facebook tới toàn xã hội. 2.2. Những tác động của facebook tới đời sống sinh viên. 2.2.1. Thực trạng sử dụng facebook của sinh viên hiên nay. 2.2.2. Tác động của facebook với sinh viên. 2.2.3. Một số nguyên nhân tồn tại. 2.3. Môt số kiến nghị nhằn giảm thiểu sự tác động tiêu cực của facebook cho xã hội. 2.3.1. Đối với cá nhân. 2.3.2. Đối với nhà quản lý. Phần kết luận. Nội dung: Chương I: Khái niệm, lịch sử hình thành và phát triển của facebook. Khái niệm 1.1.
- Mạng xã hội (social network) là dịch vụ kết nối giữa những người sử dụng Internet với nhau, nó không phân biệt thời gian, không gian, l ứa tuổi, ngh ề nghiệp, miễn là người có nhu cầu nào đó khi sử dụng Internet (hay mạng xã hội). Mạng xã hội suất hiện lần đầu tiên vào năm 1995. Đầu tiên là s ự xu ất hi ện c ủa trang Classmate với mục đích kết nối bạn đọc, kế tiếp là sự ra đời c ủa trang Sixdegrees vào văm 1997 với mục đích giao lưu, kết bạn trên cơ sở là sở thích của người dùng. Dần dần các trang xã hội khác xuất hiện ngày càng nhiều với quy mô và phạm vi nhỏ. Cho đến nay trên thế giới có hàng trăm mạng xã hội khác nhau như: Myspace, Friendster, ....Đặc biệt là sự xuất hiện của mạng xã hội Facebook vào năm 2004, nó nhanh chóng trở thành mạng xã hội nổi tiếng nhất trong thị trường Bắc Mỹ và Tây Âu. Sau đó nó lan nhanh tới các nước Châu Âu, Châu Á,...và chiếm lãnh trong thị trường mạng. Facebook là một website mạng xã hội truy cập miền phí do công ty facebook, Inc điều hành, là loại hình sở hữu tư nhân. Các thành viên trên facebook được phép hoạt dựa trên một số nguyên tắc nhất định của hệ thống. Mọi ng ười có thể tham gia các hoạt động như: gia nhật các tổ chức theo thành phố, nơi là việc, trường học,...để giao lưu, học hỏi, chia sẻ thông tin, trạng thái tâm lý của mình,...hay có thể giả trí bằng các trò chơi trên facebook,... Tên” Facebook” có nguồn gốc từ tên m ột trang thông tin và hình ảnh của ký túc xá tại trường đại học ở Mỹ. Trên trang đó là nh ững t ấm ảnh c ủa sinh viên khóa đầu vào trường đi kèm với nó là tên tuổi c ủa h ọ. M ỗi ký túc xá có m ột facebook riêng, sinh viên của ký túc xá sẽ đăng ký bằng tài kho ản riêng c ủa mình. Facebook ở các ký túc xá giống như môt cuốn sổ chứa các hình ảnh kèm theo thông tin cơ bản của sinh viên.
- Sự hình thành và phát triển. 1.2. Lịch sử hình thành 1.2.1. Facebook đang gắn kết thế giới. Nó đã trở thành một trải nghiệm văn hóa bao quát chung cho mọi người trên thế giới đặc biệt là những người trẻ tuổi như sinh viên. Khởi đầu chỉ bình thường là một dự án tại trường đại học cuả sinh viên 19 tuổi- Mark Zuckerberg, nhưng nó đã trở thành một tổ chức quyền lực về công nghệ với tầm ảnh hưởng chưa từng thấy đối với cuộc sống hiên đại, cả công khai lẫn riêng tư. Lượng thành viên trải dài trên nhi ều thế hệ, vùng địa lý, ngôn ngữ và tầng lớp. Nhà tỷ phú trẻ, một CEO tài ba, và cũng chỉ là một cậu sinh viên năm thứ hai của trường đến t ừ ký túc xá c ủa trường Đại học Harvard. Mark Zuckerberg và những người bạn cùng phòng của mình đã có một ý tưởng với sức thay đổi c ả th ế gi ới. Ch ỉ v ới chi ếc b ảng trắng dài hai mét rưỡi- công cụ động não của anh chàng mê máy tính Zurkerberg. Facebook đầu tiên được xây dựng là một phiên b ản “ HOT OR NOT” với tên gọi Facemarsh. Mục đích của nó chỉ là: tìm ra nh ững ng ười được bạn hâm mộ nhất trường, sử dụng loại mã máy tính đáng lẽ để xếp hạng chò trơi cờ vua. Các ảnh hưởng cho trang web Facemarsh đến từ những cái gọi là “Facebook” được duy trì bởi mỗi ký túc xá thuộc Harvard n ơi sinh viên sống. Nhưng trang web này nhanh chóng bị người quản lý Harvard tắt đi vài ngày sau đó. Zuckerberg bị ban quản lý phạt vì vi phạm an ninh, xâm phạm b ản quyền, xâm phạm quyền tự do cá nhân và đối mặt với việc đuổi học, nhưng sau đó thì những cáo buộc đã được hủy bỏ. Chính những khó khăn bước đầu này đã thôi thúc Zurkerberg cảm nhận được rằng nghị lực đang thôi thúc anh phát triển tranh web để cho nó ngày một đi lên, cũng như sẽ chứng minh cho những người không ủng hộ anh sẽ rằng họ đã sai lầm và điều anh đang làm là
- đúng đắn. Những việc làm của anh mang lại khá nhiều lợi ích cho nhiều người trong đó có những người bạn thân của anh trong trường đại học. Những định hướng ban đầu chắc gì đã là như vậy nếu như không có những khó khăn, thách thức mà anh phải vượt qua. Theo những gì anh biết thì anh còn phải th ấy cảm ơn những người đã suýt chút nữa làm ông phải nghỉ học khi đang học đ ại học. Trên đỉnh cao của thách thức, ta luôn luôn tìm th ấy đ ược m ột con đ ường trải đầy những vinh quang và ánh mặt trời rực rỡ. Chính từ đây nhiều người cũng rút ra cho mình những bài học thực tế mà có khi chúng ta chưa bao giờ gặp nó trên sách vở. Học kỳ tiếp theo, Zurkerberg đã thành l ập ra “ The facebook.com” trang web này mượn ý tưởng của facemash và Course Match cùng một hệ thống có tên Friendster mà Zurkerberg là thành viên. Friendster là một mạng xã hội, một hệ thống mời các cá nhân lập nên một “ tiểu sử” của chính mình bao gồm dữ liệu về sở thích, gu âm nhạc và các thông tin cá nhân khác. Từ những hệ thống như vậy, mọi người liên kết trang cá nhân c ủa mình với trang bạn bè, từ đó xác định” mạng xã hội” cho riêng mình. Từ những hi ểu biết đơn giản này, cùng với mong muốn của Zurkerberg là lập nên một danh mục đáng tin cậy dựa trên những thông tin thật từ sinh viên, tr ở thành khái niệm nòng cốt của “ The facebook”. Zurkerberg nói: “ Công trình của chúng tôi bắt đầu chỉ là giúp mọi người chia sẻ nhiều hơn ở Harvard, để giúp mọi người có thể thấy được nhiều hơn về những gì đang diễn ra trong trường. Tôi tạo ra nó để có thể cập nhật thông tin của bất c ứ ai, và b ất c ứ ai cũng có th ể chia sẻ những gì mình muốn.”. Hệ thống này của anh không phải là m ột trang web tìm bạn như Friendster, nó là một công cụ liên lạc cơ bản, nhằm giải quyết những vấn đề đơn giản đó là cập nhật về những người bạn cùng trường và những gì đang xảy ra về họ.
- Chiều thứ tư, ngày 04/2/2004 Zurkerberg đã kích chuột vào kết nối tài khoản giữa anh với Marage.com. “The facebook.com” bắt đầu hoạt đ ộng với đầy dẫy những khó khăn tiếp theo. 1.2.2. Quá trình phát triển. Mạng xã hội này ban đầu chỉ dành cho sinh viên trường Đại hoc Harvard. Chỉ sau hơn 1 tháng, 50% sinh viên Harvard sử dụng dịch vụ. Từ thành công với sinh viên Đại học Harvard Zurkerberg đã cùng với những ng ười bạn của mình là: Eduaro Saverin, Dustin Moskivitz và Andrew Mccollum đ ẩy mạnh việc quảng bá trang web trên các trường Đại học ở Mỹ và Canada. Mạng xã hội này đã phát triển như vũ bão, những sinh viên đã cảm thấy đây chính sác là thứ mà họ muốn và mong đợi. 04/02/2011 facebook chính thức tròn 7 tuổi. Hiện facebook có tới khoảng 600 triệu người dùng khắp trên thế giới, và cứ có 10 người Mỹ thì có k hoảng 4 người dùng facbook. Và dưới đây là quá trình phát triển của nó: Tháng 9/2004, trụ sở của Facebook chuyển về Palo, Alto, California, thefacebook.com chuyển thành facebook.com. Facebook nhận khoản tiền đầu tư đầu tiên từ người đồng sáng lập PayPal. Tháng 12/2004, 10 tháng sau khi thành lập, 5,5 triệu người đã dùng Facebook. Phạm vi của Facebook không còn giới hạn trong các trường đại học mà mở rộng ra cả nhóm trường trung học, nhân viên của Apple, Microsoft cũng như bất kỳ ai có địa chỉ email hợp pháp.
- Tháng 10/2005, Facebook đẩy mạnh các tính năng phục cho người dùng, cụ thể thêm tính năng chia sẻ hình ảnh. Tháng 6/2005, phiên bản Facebook Mobile được đưa vào hoạt động. Tháng 10/2007, số lượng người sử dụng Facebook vượt con số 50 triệu. Facebook không ngừng cải tiến tính năng, tùy chỉnh tính năng riêng tư cho người sử dụng. Microsoft mua lại 1,6% cổ phần của Facebook với giá 240 triệu USD, như vậy Facebook được định giá khoảng 15 tỷ USD. Microsoft được quyền đặt quảng cáo quốc tế trên Facebook. Tháng 4/2008, Facebook hoạt động với 21 ngôn ngữ khác nhau. Số thành viên vượt 100 triệu. Tháng 10/2008, Facebook ký hợp đồng quảng cáo với Microsoft; Facebook Ads được đưa vào hoạt động. Tháng 10/2008, Facebook thông báo thành lập trụ sở quốc tế tại Dublin – Ireland, nơi thuế doanh nghiệp thuộc loại thấp nhất ở châu Âu. Tháng 9/2009, Facebook công bố có lãi lần đầu tiên. Tháng 4 và tháng 10/2009, số lượng người dùng lần lượt vượt 300 và 400 triệu người. Tháng 10/2010, số lượng người dùng chạm mức 500 triệu người. Tháng 11/2010, theo số liệu từ Second Market, Facebook có giá trị 41 tỷ USD và trở thành công ty web lớn thứ 3 tại Mỹ sai Facebook và Amazon. Tháng 1/2011, hơn 600 triệu người trên thế giới có tài khoản Facebook
- Facebook thành công nhờ vào các dịch vụ trực tuyến. Người dùng dành nhiều thời gian cho Facebook bởi kho trò chơi đồ sộ, giao diện đơn giản, ổn định, độ bảo mật cao. Hiện khoảng hơn 500 nghìn ứng dụng đang hoạt động trên Facebook. 10 quốc gia có lượng người sử dụng Facebook nhiều nhất thế giới là Mỹ, Anh, Indonesia, Thổ Nhĩ Kỳ, Pháp, Ý, Canada, Philipin, Tây Ban Nha và Mexico. Nghiên cứu của website Compete.com xếp hạng Facebook là trang m ạng xã hội được sử dụng nhiều nhất thế giới tính theo số lượng người dùng thực tế. Tạp chí Entertainment Weekly đưa Facebook vào những danh sách những điều tuyệt vời nhất của thập kỷ. Còn theo Social Media Today, khoảng 41,6% người Mỹ có tài khoản Facebook. Tăng trưởng số lượng người dùng của Facebook tại Việt Nam thuộc top dẫn đầu thế giới. Số lượng người sử dụng Facebook tăng đều đặn trong năm 2009. Trong tuần kết thúc vào ngày 13/10/2010, số lượng người truy cập Facebook còn nhiều hơn cả Google. Facebook cũng được coi như mạng xã hội hàng đầu tại 8 th ị tr ường châu Á bao gồm Philippin, Úc, Indonexia, Malaysia, Singapore, New Zealand, Hồng Kông và Việt Nam. Tại thị trường châu Á khác như Ấn Độ, Nhật hay Hàn Quốc, mạng xã hội Ourkut, Mixi và CyWorld được ưa chuộng. Phần lớn doanh thu của Facebook đến từ quảng cáo. Microsoft là đối tác quảng cáo độc quyền của Facebook về quảng cáo trên banner.
- Theo công ty nghiên cứu về tiếp thị trên mạng Internet comScore, Facebook thu nhập thông tin về người dùng không kém Google hay Microsoft, thế nhưng ít hơn so với Yahoo. Năm 2010, nhóm an ninh của Facebook bắt đầu đẩy mạnh các nỗ lực giảm rủi ro liên quan đến sự riêng tư của người dùng. Trước đó vào năm 2007, Facebook đưa ra Facebook Beacon, công cụ thông báo cho mọi người biết những gì mà bạn bè họ đang mua trên mạng. Một bản đồ về sự phân bố của mạng xã hội trên khắp th ế gi ới vào tháng 6-2010 vừa được Alexa và Google Trends công bố cho thấy Facebook vẫn là mạng xã hội được nhiều người sử dụng nhất.
- Sự phân bố mạng xã hội trên khắp thế giới vào tháng 6, Facebook vẫn là mạng xã hội được sử dụng nhiều nhất (màu vàng) – Nguồn: Vincos.it Nhìn trên bản đồ ta có th ể nh ận thấy đ ược s ự lan t ỏa c ủa facebook trên toàn thế giới như thế nào. Theo kết quả của tổ chức thông kê Internet Hitwise, từ tháng 1 năm 2010 đến tháng 11 năm 2010, có tới 8,93% lượng người dùng Internet truy cập facebook; Google đứng thứ hai với 7,19%, tiếp theo là Yahoo Mail (3,52%) Yahoo.com (3,3%). Youtobe chỉ đứng thứ năm với 2,65%. Đây là lần đầu tiên facebook nhận danh hiệu “website được truy cập nhi ều nh ất” c ủa Hitwise. Danh hiệu này từng thuộc về Google nhiều năm liên tục. Năm 2012, Công ty quản lý mạng xã h ội kh ổng l ồ th ế gi ới Facebook đã chính thức nộp hồ sơ đăng ký chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng (IPO) lên Ủy ban Chứng khoán Mỹ (SEC) ngay sau khi thị trường chứng khoán New York kết thúc phiên giao dịch ngày 1/2. Thương vụ IPO “khủng” này được Facebook đặt mục tiêu huy động khoảng 5 tỉ USD. Tuy nhiên, con số 5 tỉ USD
- chỉ là số tiền được đưa ra để làm cơ sở tính phí và nhi ều kh ả năng có th ể thay đổi. Trong hồ sơ gửi lên chứng khoán Mỹ, facebook đầu tiên bật mí nh ững con s ố bí mật về tình hình hoạt động của công ty: Facebook có khoảng 845 triệu người dùng. Khoảng 483 triệu thành 1. viên truy cập facebook hằng ngày. Hơn 425 triệu thành viên truy cập facebook thông qua di động trong 2. tháng 11/2011. Mỗi ngày có 2.7 tỷ lượt nhấn “like” và viết comment. Khoảng 250 3. triệu bức ảnh được tải lên mỗi ngày. Ứng dụng facebook cho di động là chương trình được tải về nhiều 4. nhất trên dòng smartphone.
- Facebook đạt doanh thu 3.711 tỷ USD (khoảng 77.900 tỷ đồng ), 5. trong năm 2011 tăng 88% so với thành tích 1.974 tỷ ( khoảng 41.454 t ỷ đồng ) trong năm 2010. Facebook đạt lợi nhuận ròng 1 tỷ USD (khoảng 21.000 tỷ đồng ) 6. trong năm 2011 tăng 65% so với thành tích 606 triệu USD (kho ảng 12.726 t ỷ đồng) trong năm 2010. Doanh thu 2010 tăng 154% so với năm 2009, năm 2011 tăng 88% so 7. với năm 2010. trì Nhà mạng đang duy trì lượng tiền mặt 3.9 tỷ ( khoảng 81.9 tỷ đồng) 8. Doanh thu quảng cáo năm 2011 đạt 3.2 tỷ USD (khoảng 67.200 tỷ 9. đồng), tăng cao so với 1.9 tỷ đồng (khoảng 39.900 t ỷ đ ồng) c ủa 2010. Kh ối lượng quảng cáo tăng 41% trong năm 2011, trong khi quảng cáo tăng 18%. Tỷ lệ doanh thu năm 2011 chiếm quảng cáo chiếm 85%, 2010 chiếm 10. 95% năm 2009 chiếm 100%. Facebook là một mạng xã hội phổ biến nhất hiện nay. Ngoài nh ững tính năng vượt trội so với nhiều mạng xã hội khác, Facebook còn cho phép bạn liên kết tài khoản trên Facebook với các ID khác, điều này có nghĩa là nếu bạn thực hiện đăng nhập vào một ID được liên kết, bạn sẽ t ự đ ộng đăng nhập vào tài khoản Facebook. Bạn có thể liên kết tài khoản Facebook với Google, Yahoo , MySpace hoặc những Open ID khác. Nhưng sinh ra đã là một mạng xã hội, đặt bi ệt là đ ược nhi ều ng ười hưởng ứng và sử dụng nên nó luôn có sự cạnh tranh với các mạng xã hội khác, điển hình là Google- là một trong những mạng xã hội được người
- dùng nhiều trên thế giới. Facebook và Google luôn cạnh tranh nhau đ ể đ ưa ra cho nhười dùng những dịch vụ tốt nhất. Không chỉ là sự cạnh tranh mà cũng tồn tại sự liên kết như facebook với Yahoo. Viêt Nam đang là nước có sự phát triển Internet nong nhât thê ́ giới v ới ̣ ́ ́ 28 triêu lượt người dung Internet/ thang. Số liêu thông kê gân đây cho thây ̣ ̀ ́ ̣ ́ ̀ ́ ngay cả vào thời điêm các website ở Viêt Nam bị giảm lượng truy cập thì vân ̉ ̣ ̃ có môt trang mang phát triển trên cả ba khia canh: số người sử dụng, lượng ̣ ̣ ́ ̣ truy cập và độ ‘phủ’: Facebook. Facebook được cho là tinh cờ chiếm được ưu thế ở Viêt Nam kể từ ̀ ̣ sau khi Blog 360 độ cua Yahoo ngừng hoat đông vao thang 7-2009. Nhiêu ̉ ̣ ̣ ̀ ́ ̀ thanh viên Blog 360 độ, đăc biêt là giới sinh viên, hoc sinh, công nhân viên ̀ ̣ ̣ ̣ chức tre... đi tim môt không gian công đông mới trên mang và sau khi lang ̉ ̀ ̣ ̣ ̀ ̣ thang qua nhiêu trang web, dân dân họ đã tụ về bên đỗ Facebook, hoăc it nhât ̀ ̀ ̀ ́ ̣́ ́ cung có tài khoản đăng kí trên Facebook. ̃ Nhiêu ban trẻ Việt băt đâu ‘nghiên’ Facebook như Blog 360 độ tr ước ̀ ̣ ́ ̀ ̣ đây. Họ dung trang mang xã hôi nay để giao lưu kêt ban, nhăn tin, chia sẻ ̀ ̣ ̣ ̀ ́ ̣ ́ ̉ ̣ ̉ ́ ̀ ̉ ̣ quan điêm, tâm trang, cam xuc, thông tin, hinh anh, nhac, clip quay, tham gia cac trò chơi giai trí như ‘Barn Buddy’, ‘Mafia Wars’, ‘Happy Farm’ va ̀ ca ̉ ́ ̉ tranh thủ quang cao san phâm kinh doanh, từ bán quần áo tới gi ới thi ệu các ̉ ́ ̉ ̉ loại dịch vụ khác. “Mạng xã hội Facebook cho phép ta truy theo nh ất c ử nh ất đ ộng c ủa bạn bè trên mạng” - nhà văn Trang Hạ viêt trên trang Facebook cua chi. ́ ̉ ̣ Trong môt bai viêt mới tai lên Notes ngay 30-10, Hạ kể lai răng môt người ̣ ̀ ́ ̉ ̀ ̣ ̀ ̣ ‘sêp’ cua chị “gần hai năm trước là người đã nghiêm cấm nhân viên c ủa ́ ̉ mình lên Facebook trong giờ làm việc, cho dù lên bằng chiếc máy tính xách
- tay cá nhân chứ không sử dụng máy cơ quan” nay chinh ông lai... lên mang ́ ̣ ̣ xã hôi Facebook để kết nối với nhiều người. ̣ Khi facebook ở Việt Nam đã bị chặn. Đâu năm 2012, ông Nguyên ̀ ̃ Thanh Lâm, Giam đôc VTC, cung là đơn vị chủ quan mang xã hôi Go.vn, phat ́ ́ ̃ ̉ ̣ ̣ ́ biêu: “Viêc Facebook bị chăn ở Viêt Nam do cac đơn vị cung câp dich vụ cân ̉ ̣ ̣ ̣ ́ ́ ̣ nhăc lợi ich kinh tê, chứ không phai chinh trị như nhiêu người nghi". ́ ́ ́ ̉ ́ ̀ ̃ Facebook bị chặn chưa bao giờ đồng loạt trên phạm vi toàn quốc, ma ̀ chỉ thỉnh thoảng ở nơi nay nơi kia. Điêu nay do đơn vị cung cấp d ịch v ụ cân ̀ ̀ ̀ nhắc ‘đong cửa’ những dịch vụ không sinh lời để thông đường cho những ́ dịch thu được nhiều tiên hơn tai những vung nhât đinh. Cụ thê, khi dịch vụ có ̀ ̣ ̀ ̣́ ̉ thể mang lai tiền như Voice, IP... tăng, nhà mạng sẽ ‘rao’ đường truyền cua ̣ ̀ ̉ cac dịch vụ không tạo ra tiền mà tiêu tốn băng thông. Do đo ́ người dung ́ ̀ Facebook ở Viêt Nam buôc phai thanh thao viêc đôi DNS, vượt tường lửa, ̣ ̣ ̉ ̀ ̣ ̣ ̉ dung phân mêm chuyên dung mới có thể truy câp được. Chon Facebook lam ̀ ̀ ̀ ̣ ̣ ̣ ̀ nơi chia sẻ kêt nôi với ban bè gân hai năm nay, Hai Âu, môt kỹ sư xây dựng ́ ́ ̣ ̀ ̉ ̣ đang sông tai quân 12, noi: “Ở nha, tôi chon dich vụ cua Viettel, do đã đôi ́ ̣ ̣ ́ ̀ ̣ ̣ ̉ ̉ DNS hoăc file host nên vao Facebook vi vu. Đên công trinh phai xai thiêt bị ̣ ̀ ́ ̀ ̉ ̀ ́ kêt nôi 3G cung cua Viettel để lên mang nhưng với Facebook đừng hong mà ́ ́ ̃ ̉ ̣ ̀ ̣ truy câp.” Đối với sinh viên, những fan hâm mộ c ủa facebook dùng facebook đ ể giết thời gian rảnh rỗi thì luôn bức xúc về việc facebook bị chặn. Minh chứng là khi chúng tôi thăm dò ý kiến của các bạn sinh viên c ủa các tr ường đại học như: giao thông, thủy lợi, ngân hàng.... Trong mục các bạn có ý ki ến gì khi facebook bị chặn thì đa phần các bạn đều tick vào ph ần không hài lòng, chỉ phần ít nói không quan tâm. Vậy facebook có ph ải là cu ộc s ống
- cuộc sống của sinh viên hay không, nó đã tác động như thế nào vào cuộc sống của họ, tích cực hay têu cực. Ch ươ ng 2. Tính hai m ặ t c ủ a Facebook 2.1. Tác động của Facebook cho toàn xã hội Như ta đã biết , mạng xã hội - Facebook được hình thành và phát triển trong 8 năm qua, hẳn đó đã để lại một số những ảnh hưởng nhất định tới đời sống xã hội bao gồm : kinh tế , chính trị ,văn hóa , tư tưởng … Facebook được coi như một công cụ hữu ích để giải quyết một số vấn đề chính trị ở mỗi quốc gia sử dụng Facebook rộng rãi. Ví d ụ như : Mỹ, Trung Quốc , Thái Lan, Colombia,…Tại bang New Hamsphine của mỹ, trong cuộc tranh cử giữa các ứng cử viên của Đảng cộng hòa và Đảng dân chủ thì mạng xã hội Facebook đã được đưa vào sử dụng nhằm giúp mọi người tìm hiểu về các ứng cử viên, đưa ra ý kiến của mình , cùng tham gia vào cuộc tranh luận trước 1 câu hỏi nào đó về ứng cử viên. Từ đó, mọi người sẽ đưa ra sự lựa chọn người mình tín nhiệm và bầu cho họ. Chương trình này đã có khoảng hơn 1 triệu người tải ứng dụng US polities. Tại Thái lan, Facebook được sử dụng rộng rãi với hơn 6 triệu người dùng, chính vì vậy mà chính phủ Thái lan đã dùng facebook để tiếp cận cử tri. Hi ện nay , thủ tướng Thái Lan đã có hơn 5 trăm nghìn người hâm mộ cao hơn cả thủ tướng Anh. Theo nhận định chung, trong các cuộc tranh cử ứng cử viên giành chiến thắng thường là người có nhiều bạn trên facebook hơn đối thủ của họ. Vì vậy facebook đã đang và s ẽ trở thành
- “chiến trường “ dành cho các chính trị gia trong cuộc đua giành lá phiếu cử tri. Đặc biệt, sự ảnh hưởng to lớn của facebook được thể hiện trong câu chuyện của anh chàng Oscar Morales – người Colombia . Ban đầu câu chuyện chỉ ở mức cá nhân nhưng sau đó nó đã tr ở thành câu chuyện của cả nước Colombia . chỉ ở trong 1 phòng ngủ cùng với chiếc máy tính của mình Morales đã làm nên 1 sự kiện lớn bất ngờ mà chính anh không ngờ tới . Đó là sự kiện chống lại tổ chức FARC- lực lượng cách mạng vũ trang Colombia , tổ chức này đã giam gi ữ nhiều con tin là người Colombia . Bất bình trước cảnh đó b ấy lâu, Morales đã chia sẻ tâm sự của mình trên facebook, kêu gọi mọi ng ười đấu tranh chống lại FARC . Điều này đã được rất nhiều người ủng hộ. Sau đó đã có nhiều cuộc biểu tình diễn ra tại một số thành phố của Colombia. Buổi đầu, cuộc biểu tình có khoảng 100 người rồi tăng lên là 1500 người và nó đạt tới con số 8000 người tham gia. Trong đó có 3500 thành viên mang tên thật và sự kiện này đã được chính phủ rất ủng hộ. Còn ở Trung Quốc, nhiều thanh niên đã dùng mạng xã hội facebook để kêu gọi biểu tình chống lại chính phủ, nhất là trong dịp l ỷ ni ệm 20 năm sự kiện Thiên An Môn (4/60). Vì thế, chính phủ Trung Qu ốc đã ra lệnh chặn tất cả các mạng xã hội. Ở Thái Lan, phe áo đỏ đã coi facebook như là một công cụ đắc lực để chống lại chính phủ…Đây là mặt trái của việc sử dụng facebook cần được ngăn chặn kịp thời. Cũng như nhiều mạng xã hội khác, trên facebook cũng có nhiều trang quảng cáo. Đây chính là phương tiện truyền thông giúp cho nhi ều nhà kinh doanh giới thiệu sản phẩm, dịch vụ của mình cho nhiều người.
- Do đó mọi người có thể trao đổi mua bán nhanh tiện dụng. Tuy nhiên, khi mọi người quan tâm tới lĩnh ực này thì cần phải chú ý, có một số quảng cáo không chính xác mang tính lừa đảo. Hơn nữa, khi vào một số mục còn có cả virut ảnh hưởng tới máy tính của người dùng. Thông qua facebook, mọi người có thể chia sẻ những nét đẹp truyền thống của các vùng miền, dân tộc tới mọi người ngay cả những bạn bè khắp năm châu. Trên facebook có rất nhiều nhóm, tổ chức tình nguyện tự phát hoặc những trang đóng góp ủng hộ đồng bào bị thiên tai… Đó là nơi mọi người có hoạt động ý nghĩa và thiết thực. Nhưng điều đang là vấn nạn trên facebook hiện nay là có nhiều văn hóa phẩm không chính thống được tung lên mạng làm ảnh hưởng xấu tới nhân cách con người, mà nó lại được rất nhiều người ưa thích. 2.2. Tác động của facebook đối với đời sống sinh viên 2.2.1. Thực trạng sử dụng facebook của sinh viên hi ện nay. Nhìn chung, sinh viên là thành phần chủ yếu sử dụng các mạng xã hội nói chung và facebook nói riêng. Và sinh viên cũng chính là đ ối tượng chịu ảnh hưởng nhiều nhất từ facebook. Do đó, chúng tôi đã có cuộc khảo sát về việc sử dụng facebook của sinh viên một số trường đại học, cao đẳng với khoảng 300 phiếu. những phiếu đó là ý ki ến của sinh viên năm nhất, hai, ba của các trường: ĐH giao thông vận tải hà nội, đh lao động – xã hội, học viện hành chính, học viện ngân hàng. Qua đó, chúng tôi ghi nhận được một số kết quả như sau:
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn