Luận văn "Nghiên cứu tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần Chương Dương - Hà Nội"
lượt xem 22
download
Tham khảo luận văn - đề án 'luận văn "nghiên cứu tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần chương dương - hà nội"', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn "Nghiên cứu tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần Chương Dương - Hà Nội"
- TRƢỜNG ĐẠI HỌC ... KHOA ... Báo cáo tốt nghiệp Nghiên cứu tình hình quản lý và sử dụng vốn lƣu động tại Công ty cổ phần Chƣơng Dƣơng - Hà Nội". 1
- ĐẶT VẤN ĐỀ Theo quan điểm hiện đại, mỗi doanh nghiệp đƣợc xem nhƣ một tế bào sống cấu thành nên toàn bộ nền kinh tế. Tế bào đó cần có quá trình trao đổi chất với môi trƣờng bên ngoài thì mới tồn tại và phát triển đƣợc. Vốn chính là đối tƣợng của quá trình trao đổi đó, nếu thiếu hụt doanh nghiệp sẽ mất khả năng thanh toán không đảm bảo sự sống cho doanh nghiệp. Hay nói cách khác vốn là điều kiện tồn tại và phát triển của bất kỳ doanh nghiệp nào.Trong cơ chế cũ các doanh nghiệp nhà nƣớc đƣợc bao cấp hoàn toàn về vốn nhƣng khi chuyển sang cơ chế thị trƣờng c ác doanh nghiệp hoàn toàn phải tự chủ về tài chính và chịu trách nhiệm về các hoạt động sản xuất kinh doanh. Chính vì vậy vấn đề quản lý và sử dụng vốn trong doanh nghiệp trở nên vô cùng quan trọng. Vốn lƣu động là một bộ phận của vốn sản xuất kinh doanh, nó tham gia vào hầu hết các giai đoạn của chu kỳ sản xuất kinh doanh. Do đó hiệu quả sử dụng vốn lƣu động có tác động mạnh mẽ tới khả năng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Là một Công ty cổ phần hạch toán kinh doanh độc lập, trong những năm gần đây Công ty cổ phần Chƣơng Dƣơng gặp khó khăn về nhiều mặt nhất là về tình hình sử dụng vốn lƣu động. Vấn đề cấp bách của Công ty là tìm ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động. Xuất phát từ nhận thức trên, sau khi học xong trƣơng trình kho á học, đƣợc sự nhất trí của khoa Quản Trị Kinh Doanh và thầy giáo hƣớng dẫn, em mạnh dạn lựa chọn đề tài: " Nghiên cứu tình hình quản lý và sử dụng vốn lƣu động tại Công ty cổ phần Chƣơng Dƣơng - Hà Nội". * Mục tiêu của đề tài: - Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng vốn lƣu động tại Công ty - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động . * Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu: Chuyên đề nghiên cứu về tình hình quản lý và sử dụng vốn lƣu động của Công ty. 2
- Nghiên cứu trong phạm vi toàn doanh nghiệp từ năm 2001 đến năm 2003. * Nội dung nghiên cứu: + Đánh giá khái quát tình hình sản xuất kinh doanh của công ty. + Đánh giá tình hình quản lý sử dụng vốn lƣu động. Phân tích kết cấu vốn lƣu động trong các khâu: . Vốn lƣu động trong khâu dự trữ. . Vốn lƣu động trong khâu sản xuất. . Vốn lƣu động trong khâu lƣu thông. + Phân tích tình hình chu chuyển vốn lƣu động. . Vòng quay vốn lƣu động. . Kỳ luân chuyển vốn lƣu động. . Hệ số đảm nhận vốn lƣu động. - Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động tại công ty. * Phƣơng pháp nghiên cứu: - Phƣơng pháp thu thập số liệu và thu thập các tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu. Kế thừa các tài liệu, báo cáo, phỏng vấn trực tiếp cán bộ công nhân viên Công ty. - Phƣơng pháp xử lý phân tích. + Sử dụng phƣơng pháp thống kê kinh tế. + Sử dụng phƣơng pháp phân tích hoạt động kinh doanh. + Sử dụng máy vi tính để tính toán và chế bản. 3
- PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN LƢU ĐỘNG I. Vốn lƣu động, đặc điểm của vốn lƣu động trong doanh nghiệp. 1.Vốn sản xuất. Vốn là yếu tố tiền đề của mọi quá trình đầu tƣ do vậy quản lý và sử dụng vốn hay tài sản trở thành một trong những nội dung quan trọng của quản lý tài chính. Mục đích quan trọng nhất của quản lý và sử dụng vốn là đảm bảo quá t rình sản xuất kinh doanh đƣợc tiến hành bình thƣờng với hiệu quả kinh tế cao nhất. Vốn là một phạm trù kinh tế trong lĩnh vực tài chính, nó gắn liền với nền sản xuất hàng hóa. Vốn là tiền nhƣng tiền chƣa hẳn là vốn. Tiền trở thành vốn khi nó hoạt động trong lĩnh vực sản xuất lƣu thông. Khái niệm vốn sản xuất trong doanh nghiệp đƣợc hiểu là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản hữu hình và tài sản vô hình đƣợc đầu tƣ vào kinh doanh nhằm mục đích sinh lời. Vốn sản xuất đƣợc chia thành hai bộ phận đó là vốn cố định và vốn lƣu động. Tỷ trọng của hai loại vốn này tùy thuộc vào độ dài của chu kỳ sản xuất, trình độ trang thiết bị kỹ thuật, trình độ quản lý và quan hệ cung cầu hàng hóa. 2.Vốn lƣu động. Để tiến hành sản xuất kinh doanh, ngoài vốn cố định các doanh nghiệp còn phải sử dụng vốn tiền tệ để mua sắm các đối tƣợng dùng vào sản xuất. Ngoài số vốn dùng trong phạm vi sản xuất doanh nghiệp còn cần một số vốn trong phạm vi lƣu thông. Đó là vốn nằm ở khâu sản phẩm chƣa tiêu thụ, tiền để chuẩn bị mua sắm thiết bị lao động mới và trả lƣơng cho công nhân viên trong doanh nghiệp.... Nhƣ vậy, vốn lƣu động của doanh nghiệp là toàn bộ giá trị tài sản lƣu động và vốn trong lƣu thông. Vốn lƣu động thể hiện dƣới hai hình thức: 4
- + Hiện vật gồm: nguyên vật liệu,bán thành phẩm và thành phẩm. + Gía trị: là biểu hiện bằng tiền, giá trị của nguyên vật liệu bán thành phẩm, thành phẩm và giá trị tăng thêm của việc sử dụng lao động trong quá trình sản xuất, những chi phí bằng tiền trong quá trình lƣu thông. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốn lƣu động của doanh nghiệp thƣờng xuyên thay đổi từ hình thái vật chất này sang hình thái vật chất khác: Tiền - dự trữ sản xuất - vốn trong sản xuất - thành phẩm - tiền. Do hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục, xen kẽ nhau, chu kỳ này chƣa kết thúc đã bắt đầu chu kỳ sau, nên vốn lƣu động của doanh nghiệp luôn luôn tồn tại trong tất cả các hình thái vật chất để thực hiện mục đích cuối cùng của sản xuất là tiêu thụ sản phẩm. Quá trình tiêu thụ bao gồm quá trình xuất hành và thu tiền. Hai quá trình này không phải lúc nào cũng tiến hành cùng một lúc. Bên cạnh đó các chứng từ thanh toán giữa hai bên còn phải thông qua ngân hàng, bƣu điện.... Chỉ khi nào bên bán thu đƣợc tiền hay có giấy báo đã thu đƣợc tiền của ngân hàng thì quá trình sản xuất và tiêu thụ đó mới đƣợc hoàn thành. Đến đây vốn lƣu động mới thực hiện đƣợc một vòng chu chuyển của mình. 3. Đặc điểm của vốn lƣu động. Ngoài những đặc điểm chung của vốn sản xuất, vốn lƣu động có những đặc điểm nổi bật sau đây: - Khi vốn lƣu động tham gia vào sản xuất thì bị biến dạng, chuyển hóa từ hình thái này sang hình thái khác. - Vốn lƣu động tuần hoàn liên tục và hoàn thành một vòng tuần hoàn sau mỗi chu kỳ sản xuất. II. Phân loại vốn lƣu động. Nhƣ khái niệm đã nêu, vốn lƣu động là hình thái giá trị của nhiều yếu tố tạo thành, mỗi yếu tố có tính năng tác dụng riêng. Để lập kế hoạch quản lý và nâng cao 5
- hiệu quả sử dụng vốn lƣu động, ngƣời ta tiến hành phân loại vốn lƣu động. Có nhiều cách phân loại vốn lƣu động. 1. Phân loại vốn lƣu động theo nội dung: Theo cách phân loại này vốn lƣu động đƣợc phân loại nhƣ sau: - Vốn lƣu động trong khâu dự trữ sản xuất, gồm vốn ng uyên liệu chính, phụ. Vốn nhiên liệu, vốn phụ tùng sửa chữa thay thế, vốn vật tƣ bao bì đóng gói, vốn công cụ dụng cụ... - Vốn lƣu động trong khâu sản xuất bao gồm: Vốn sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, vốn chi phí chờ phân bổ. - Vốn lƣu động: Trong khâu lƣu thông gồm có vốn thành phẩm, các khoản phải thu, vốn bằng tiền mặt, hàng hóa mua ngoài để tiêu thụ. 2. Phân loại vốn lƣu động theo nguồn hình thành: Theo nguồn hình thành vốn lƣu động đƣợc chia thành các loại sau: * Vốn lƣu động tự có: là vốn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, vốn ngân sách của nhà nƣớc cấp cho các doanh nghiệp nhà nƣớc, vốn chủ sở hữu, vốn tự hình thành... * Vốn liên doanh liên kết: hình thành khi các doanh nghiệp cùng góp vốn với nhau để sản xuất kinh doanh có thể bằng tiền vật tƣ hay tài sản cố định. * Nợ tích lũy ngắn hạn ( vốn lƣu động coi nhƣ tự có): là vốn mà tuy không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nhƣng do chế độ thanh toán, doanh nghiệp có thể và đƣợc phép sử dụng hợp pháp vào hoạt động sản xuất kinh doanh của mình ( tiền lƣơng, BHXH chƣa đến kỳ trả, nợ thuế, tiền điện, tiền nƣớc chƣa đến hạn thanh toán, các khoản phí tổn tính trƣớc.... ) * Vốn lƣu động đi vay: vốn vay ngân hàng và các tổ chức kinh tế khác. * Vốn tự bổ sung: Đƣợc trích từ lợi nhuận hoặc các quỹ khác của doanh nghiệp. Nhƣ vậy việc phân loại vốn lƣu động theo nguồn hình thành sẽ giúp cho doanh nghiệp thấy đƣợc cơ cấu nguồn tài trợ cho nhu cầu vốn lƣu động trong sản xuất kinh 6
- doanh của mình. Từ góc độ quản lý tài chính, mọi nguồn tài trợ đều có chi phí sử dụng của nó, doanh nghiệp cần xem xét nguồn tài trợ tối ƣu để giảm chí phí sử dụng vốn của mình. 3. Phân loại vốn theo thời gian huy động và sử dụng. Căn cứ vào thời gian huy động và sử dụng, vốn của doanh nghiệp đƣợc chia thành hai loại: vốn thƣờng xuyên và vốn tạm thời. - Vốn thƣờng xuyên là loại vốn mà doanh nghiệp có thể sử dụng lâu dài và ổn định. Nó bao gồm vốn chủ sở hữu, vốn do nhà nƣớc cung cấp và vốn vay dài hạn của ngân hàng và cá nhân tổ chức kinh tế khác. Vốn này sử dụng để tạo ra nguồn nguyên liệu cho các doanh nghiệp mua sắm tài sản cố định và tài sản lƣu động cần thiết cho hoạt động kinh doanh. -Vốn tạm thời là vốn mà doanh nghiệp có thể sử dụng để đáp ứng các nhu cầu có tính tạm thời của doanh nghiệp. Việc phân loại này giúp ngƣời quản lý xem xét và quyết định việc huy động các nguồn vốn cho phù hợp với thời gian sử dụng của yếu tố sản xuất kinh doanh. * Phân loại theo các giai đoạn luân chuyển của vốn lƣu động. Ngƣời ta chia vốn lƣu động thành: - Vốn trong dự trữ sản xuất. - Vốn trong sản xuất. - Vốn trong lĩnh vực lƣu thông: nhƣ vốn trong thành phẩm, vốn trong thanh toán, các vốn bằng tiền. 7
- Vốn lƣu động Vốn lƣu động trong sản xuất Vốn lƣu động trong lƣu thông Vốn Vốn Vốn Vốn trong Vốn dự trong trong trong tiền trữ sản thành thanh tệ sản xuất phẩm toán xuất Vốn lƣu động định mức Vốn lƣu động không định mức III. Kết cấu vốn lƣu động và các nhân tố hợp thành: 1. Khái niệm kết cấu vốn lƣu động: Kết cấu: là quan hệ tỷ lệ giữa các loại vốn lƣu động cá biệt trong tổng số vốn lƣu động, từ đó giúp ta phát hiện ra những sai sót, bất hợp lý trong cơ cấu mà điều chỉnh bổ sung kịp thời. Kết cấu vốn lƣu động của các doanh nghiệp khác nhau thì khác nhau. Vì vậy việc phân tích kết cấu vốn lƣu động cũng không giống nhau. Theo các tiêu thức phân loại khác nhau sẽ giúp cho các doanh nghiệp hiểu rõ hơn nh ững đặc điểm riêng về vốn lƣu động mà mình đang quản lý và sử dụng. Từ đó xác định đúng các trọng điểm và biện pháp quản lý có hiệu quả phù hợp với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp. Mặt 8
- khác thông qua việc thay đổi kết cấu vốn lƣu động của mỗi doanh nghiệ p trong những thời kỳ khác nhau có thể thấy đƣợc những biến đổi tích cực hoặc những hạn chế về mặt chất lƣợng trong công tác quản lý, sử dụng vốn lƣu động của từng doanh nghiệp. 2.Kết cấu của vốn lƣu động có thể chia ra thành 4 loại chính : a) Vốn bằng tiền: gồm tiền gửi ngân hàng, tiền mặt tại quỹ, tiền đang chuyển. ở các nƣớc phát triển thị trƣờng chứng khoán thì chứng khoán ngắn hạn cũng đƣợc xếp vào khoản mục này. Vốn bằng tiền đƣợc sử dụng để trả lƣơng cho công nhân, mua sắm nguyên vật liệu, mua tài sản cố định, trả tiền thuế, trả nợ… Tiền mặt bản thân nó là loại tài sản không lãi. Tuy nhiên, trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp việc giữ tiền mặt là cần thiết. Khi doanh nghiệp giữ đủ lƣợng tiền mặt cần thiết thì doanh nghiệp không bị lãng phí vố n tiền mặt,vừa có đƣợc lợi thế trong kinh doanh nhƣ: b) Đầu tư ngắn hạn: doanh nghiệp có thể sử dụng một phần vốn của mình để đầu tƣ vào chứng khoán ngắn hạn, đầu tƣ ngắn hạn nhƣ góp vốn liên doanh ngắn hạn… nhằm mục tiêu sinh lợi. Đặc biệt các khoản đầu t a chứng khoán ngắn hạn của doanh nghiệp còn có ý nghĩa là bƣớc đệm quan trọng trong việc chuyển hóa giữa tiền mặt và các tài sản có tính lợi kém hơn. Điều này giúp doanh nghiệp sinh lợi tốt hơn và huy động đƣợc một lƣợng tiền đủ lớn đảm bảo nhu cầu thanh k hoản. c) Các khoản phải thu: Cạnh tranh là cơ chế của nền kinh tế thị trƣờng. Các doanh nghiệp muốn đứng vững trong cơ chế cạnh tranh cần phải nỗ lực vận dụng các chiến lƣợc cạnh tranh đa dạng, từ cạnh tranh giá đến cạnh tranh phi giá cả nhƣ hình thức quảng cáo, các dịch vụ trƣớc, trong và sau khâu bán hàng. Mua bán chịu cũng là hình thức cạnh tranh khá phổ biến và có ý nghĩa quan trọng với các doanh nghiệp. d) Hàng tồn kho: Trong quá trình sản xuất, việc tiêu hao đối tƣợng lao động diễn ra thƣờng xuyên liên tục, nhƣng việc cung ứng nguyên vật liệu thì đòi hỏi phải 9
- cách quãng, mỗi lần chỉ mua vào một lƣợng nhất định. Do đó, doanh nghiệp phải thƣờng xuyên có một lƣợng lớn nguyên vật liệu, nhiên liệu… nằm trong quá trình dự trữ, hình thành nên khoản mục vốn d ự trữ. Vốn dự trữ là biểu hiện bằng tiền của nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu, bán thành phẩm, bao bì, vật liệu bao bì… Loại vốn này thƣờng xuyên chiếm tỷ trọng tƣơng đối trong vốn lƣu động. IV. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lƣu động: Khi nghiên cứu hiệu quả sử dụng vốn lƣu động chủ yếu ta đánh giá trên góc độ: hiệu suất sử dụng đồng vốn, nghĩa là trong kế hoạch một đồng vốn tạo ra bao nhiêu đồng giá trị hàng hóa, bao nhiêu đồng lợi nhuận và hiệu suất sử dụng của nó. 1. Chỉ tiêu trực tiếp: Là những chỉ tiêu phản ánh khả năng sản xuất của vốn lƣu động. Một đồng vốn có khả năng đem lại nhiều đồng lợi nhuận thì việc quản lý và sử dụng vốn đó đƣợc coi là có hiệu quả. a) Sức sản xuất của vốn lƣu động cho biết một đồng vố n lƣu động bỏ ra thu đƣợc mấy đồng doanh thu thuần. Tæng doanh thu thuÇn Søc s¶ n xuÊt vèn l-u ® éng = Vèn l-u ® éng b × nh qu© n b) Sức sinh lợi của vốn lƣu động, cho một đồng vốn lƣu động bỏ ra thì thu đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận. Lîi nhuËn thuÇn Søc sinh lîi vèn l-u ® éng = Vèn l-u ® éng b × nh qu© n Hai chỉ tiêu này càng cao càng tốt chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lƣu động càng cao. 2. Chỉ tiêu gián tiếp : 10
- Là những chỉ tiêu góp phần tăng khả năng sinh lợi của vốn lƣu động một cách gián tiếp. a) Chỉ tiêu quan trọng nhất đánh giá trình độ sử dụng vốn lƣu động của doanh nghiệp là số vòng quay vốn lƣu động trong kỳ ( thƣờng là 1 năm ) : VN Công thức đƣợc tính nhƣ sau: Doanh thu thuÇn ( vòng/kỳ) VN = Møc d- b × nh qu© n vèn l-u ® éng trong kú Số vòng quay vốn lƣu động trong kỳ càng lớn, trình độ sử dụng vốn lƣu động của doanh nghiệp càng cao và ngƣợc lại. b) Kỳ luân chuyển bình quân NV ( số ngày trung bình của một vòng luân chuyển ) Sè ngµy cña kú tÝnh to¸n x Møc d- b × nh qu© n vèn l-u ® éng trong kú NV = Doanh thu thuÇn (Ngày/vòng) Tổng mức luân chuyển của toàn bộ doanh nghiệp là tổng giá trị sản phẩm tiêu thụ trong năm. Tổng mức luân chuyển của toàn Xí nghiệp cũng có thể chia thành ba bộ phận: - Mức luân chuyển riêng của giai đoạn cung cấp, là tổng lƣợng tiền đã bỏ vào sản xuất kinh doanh ( giá trị nguyên vật liệu … ) - Mức luân chuyển riêng của giai đoạn sản xuất. Đó là lƣợng giá trị thành phẩm ( cả nửa thành phẩm đã bán ra ) đã nhập kho tiêu thụ, tính theo giá thành sản phẩm. - Mức luân chuyển của giai đoạn tiêu thụ : đó là tổng giá trị sản phẩm đã tiêu thụ, giống nhƣ mức luân chuyển toàn doanh nghiệp. Hai chỉ tiêu VN và NV có thể tính chung cho toàn bộ Công ty hoặc có thể cho từng khâu cung cấp sản xuất và tiêu t hụ, nhằm qui định nhiệm vụ và đánh giá kết quả 11
- sử dụng vốn riêng của từng khâu và toàn bộ Công ty. Điều đó cũng giúp cho việc hạch toán kinh tế nội bộ Công ty. c) Chỉ tiêu doanh lợi vốn lƣu động DVLĐ Lîi tøc rßng x100 D VL§ = VL§ Chỉ tiêu này thể hiện: cứ sử dụng 100đ vốn lƣu động, doanh nghiệp thu đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng. d) Chỉ tiêu mức độ đảm nhận của vốn lƣu động ( M đ): Vl ® x100 M® = Doanh thu thuÇn Chỉ tiêu " mức đảm nhận của vốn lƣu động" chỉ rõ để có 100đ doanh thu thuần phải sử dụng bao nhiêu đồng vốn lƣu động. Ngoài ra để đánh giá tình hình sử dụng vốn lƣu động trong kinh doanh không thể không nói đến hệ số khả năng thanh toán Tµi s¶ n l-u ® éng ( lần ) HÖ sè thanh to¸n ng¾n h¹n = nî ng¾n h¹n Hệ số này càng cao càng chứng tỏ khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp càng lớn. Tuy nhiên nếu hệ số này quá cao thì lại không tốt vì nó phản ánh doanh nghiệp đầu tƣ quá mức vào tài sản lƣu động so với nhu cầu của doanh nghiệp và tài sản lƣu động dƣ thừa không tạo nên doanh thu. Hệ số thanh toán ngắn hạn chấp nhận đƣợc với hệ số k = 2. Nhƣng để đánh giá hệ số thanh toán ngắn hạn của một doanh nghiệp tốt hay xấu thì ngoài việc đƣa vào hệ số k còn phải xem xét 3 yếu tố sau: + Bản chất ngành kinh doanh + Cơ cấu tài sản lƣu động 12
- + Hệ số quay vòng của một số loại tài sản lƣu động nhƣ: hệ số q uay vòng các khoản phải thu, hệ số quay vòng hàng tồn kho và hệ số quay vòng vốn lƣu động. § Çu t- CK Ph¶ i thu cña TiÒn + + ng¾n h¹n kh¸ch hµng ( lần ) HÖ sè thanh to¸n nhanh = Nî ng¾n h¹n Hệ số thanh toán nhanh thể hiện giữa các loại tài sản lƣu động có khả năng chuyển nhanh thành tiền để thanh toán nhanh các khoản nợ ngắ n hạn. Các loại tài sản đƣợc xếp vào loại chuyển nhanh thành tiền gồm: các khoản đầu tƣ chứng khoán ngắn hạn, các khoản phải thu của khách hàng. Còn hàng tồn kho và các khoản ứng trƣớc không đƣợc xếp vào loại tài sản lƣu động có khả năng thành tiền. Hệ số thanh toán nhanh là một tiêu chuẩn đánh giá khắt khe hơn đối với khả năng chi trả các khoản nợ ngắn hạn so với hệ số thanh toán ngắn hạn. 3. Một số chỉ tiêu về tình hình tài chính của Công ty. *Tỷ suất tài trợ: là chỉ tiêu phản ánh mức độ độc lập về tài chính của Công ty, nếu tỷ suất này càng cao thì mức độ độc lập tự chủ càng lớn. Nguồn vốn chủ sở Tỷ suất tài trợ = Tổng nguồn vốn *Tỷ suất thanh toán hiện hành: đây là chỉ tiê u cho thấy khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của Công ty. Nếu tỷ suất này lớn hơn hoặc bằng 1 thì Công ty có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Tổng TSLĐ Tỷ suất thanh toán hiện hành = Tổng số nợ ngắn hạn *Tỷ suất thanh toán vốn lƣu động: Đây là chỉ tiêu phản ánh khả năng chuyển đổi thành tiền của TSLĐ. Nếu chỉ tiêu này lớn hơn 0,5 thì vốn bằng tiền quá lớn gây 13
- ứ đọng vốn, nếu nhỏ hơn 0,1 thì vốn bằng tiền không đủ trang trải cho hoạt động của Công ty. Vốn bằng tiền Tỷ suất thanh toán VLĐ = Tổng TSLĐ *Tỷ suất thanh toán tức thời: Tỷ suất này cho biết khả năng đáp ứng nhanh các khoản nợ ngắn hạn nếu lớn hơn 0,5 thì Công ty có đủ khả năng thanh toán. Tổng số vốn bằng tiền Tỷ suất thanh toán tức thời = Tổng nợ ngắn hạn 14
- PHẦN II ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHƢƠNG DƢƠNG. 1).Khái quát lịch sử phát triển của công ty. Công ty cổ phần Chƣơng Dƣơng đƣợc thành lập trên cơ sở cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nƣớc trƣớc đây có tên gọi là: Công ty Mộc và trang trí nội thất - trực thuộc Tổng công ty Lâm Nghiệp Việt Nam - Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, theo quyết định số 5620/QĐ/BNN -TCCB ngày 30 tháng 12 năm 2000 của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, về việc chuyển Công ty Mộc và trang trí nội thất thành Công ty cổ phần Chƣơng Dƣơng, có trụ sở đóng tại số 10 Chƣơng Dƣơng, quận Hoàn Kiếm - Hà Nội. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103000071 do Sở kế hoạch và đầu tƣ Hà Nội cấp ngày 28 tháng 2 năm 2001. 2). Nhiệm vụ của công ty: Nhiệm vụ chính của công ty là sản xuất chế biến lâm sản, xuất nhập khẩu các loại gỗ, sản xuất ván sàn, trang trí nội thất và đồ mộc dân dụng khác. Sản phẩm chính của Công ty là ván sàn trang trí nội thất các loại đã đƣợc xuất khẩu sang trị trƣờng Nhật Bản và Đài Loan. Ngoài những mặt hàng xuất khẩu ra, Công ty còn sản xuất đồ mộc và hàng trang trí nội thất phục vụ cho trị trƣờng trong nƣớc theo đơn đặt hàng của khách. 3- Cơ cấu tổ chức và quản lý của công ty: Mô hình tổ chức và hạch toán kinh doanh của Công ty: Gồm các phòng ban, phân xƣởng nhƣ phân xƣởng Mộc I, II,....Các phân xƣởng này tạo ra những sản phẩm hoàn chỉnh nên hoạt động sản xuất các phân xƣởng theo một quy trình s ản xuất độc lập tƣơng đối, mỗi phân xƣởng sẽ chịu sản xuất ra một hoặc một số loại sản phẩm theo đơn đặt hàng mà công ty đã ký. 15
- Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN GIÁM ĐỐC PHÒNG PHÒNG PHÒNG TỔ CHỨC KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH TỔNG HỢP KẾ TOÁN CỬA HÀNG PHÂN XƢỞNG PHÂN XƢỞNG PHÂN XƢỞNG GIỚI THIỆU MỘC I MỘC II MỘC III SẢN PHẨM 3.1.Về lao động. Công ty có đội ngũ lao động khá lớn, trong đó chủ yếu là lao động trực tiếp. Đây cũng là đặc thù của nghành chế biến, sản xuất kinh doanh lâm nghiệp, sản xuất 16
- dựa trên năng lực sản xuất của máy móc thiết bị kết hợp với sức lao động của con ngƣời. Biểu 01: Tình hình lao động của Công ty. Đơn vị tính: (ngƣời) số số Giới tính Trình độ Loại lao động lƣợng Nam Nữ ĐH CĐ THCN LĐPT TT Lao động trực tiếp 1 98 72 26 0 0 22 76 Lao động gián tiếp 2 24 15 9 17 7 0 0 Tổng số lao động 3 122 97 35 17 7 22 76 Qua số liệu trên ta thấy lao động gián tiếp chiếm 19,67% trong tổng số 122 lao động. Trình độ của lao động gián tiếp tƣơng đối cao 70,83% là đại học. Những con số này khá hợp lý với quy mô của Công ty. 3.2- Cơ cấu tổ chức sản xuất ở công ty: Trong các đơn vị sản xuất, công nghệ sản xuất sản phẩm là nhân tố ảnh hƣởng lớn đến việc tổ chức quản lý nói chung và tổ chức công tác kế toán nói riêng. Việc nghiên cứu quy trình công nghệ sẽ giúp cho công ty thấy đƣợc khâu yếu, khâu mạnh trong dây chuền sản xuất. Từ đó có phƣơng hƣớng đầu tƣ cho thích hợp, đồng thời giúp cho công ty thấy đƣợc cho phí sản xuất cho ra đã hợp lý chƣa, nó có góp phần nâng cao chất lƣợng và hạ giá thành sản phẩm hay không? Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm là một trong những căn cứ quan trọng để xác định đối tƣợng tập hợp chi phí ở công ty Cổ Phần Bắc Chƣơng Dƣơng. Quy trình công nghệ của nghành gỗ nói chung bao gồm: - Chuẩn bị các dụng cụ làm ván sàn, làm hàng mộc các loại. - Các sản phẩm ván sàn, sản phẩm mộc và trang trí nội thất khác. Qúa trình sản xuất sản phẩm ván sàn, sản phẩm mộc phụ thuộc vào tính chất của sản phẩm và đặc tính của sản p hảm nhƣ kích cỡ, mẫu mã, kiểu dáng, màu sắc,... 17
- Ngoài ra nó còn phụ thuộc vào trang thiết bị kỹ thuật, phƣơng pháp gia công,... Do đó các sản phẩm khác nhau thì quá trình sản xuất sản phẩm cũng khác nhau. Sản phẩm chính của công ty là sản xuất ván sàn xuất khẩu, hàng mộc gia dụng khác... 4.Tình hình tổ chức kế toán của công ty: Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý và để thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ, đảm bảo sự lãnh đạo, chỉ đạo tập trung thống nhất trực tiếp của kế toán trƣởng, đảm bảo sự chuyên môn hoá của lao động kế toán. Bộ máy kế toán của công ty đƣợc tiến hành theo hình thức kế toán tập trung. Sơ đồ trình tự hệ thống hoá thông tin kế toán: CHỨNG TỪ GỐC SỔ, THẺ KẾ TOÁN CHỨNG TỪ GHI SỔ CHỨNG TỪ GHI SỔ CHI TIẾT SỔ ĐĂNG KÝ BẢNG TỔNG HỢP SỔ CÁI CHỨNG TỪ GHI SỔ CHI TIẾT BẢNG ĐỐI CHIẾU BÁO CÁO KẾ TOÁN SỐ PHÁT SINH Ghi hàng ngày Ghi cuối ngày Đối chiếu, kiểm tra 18
- Phòng kế toán của công ty gồm 5 ngƣời, mỗi ngƣời phụ trách một phần hành kế toán cụ thể: 01 kế toán trƣởng, 01 kế toán thanh toán, 01 kế toán vật tƣ, 01 kế toán tổng hợp, 01 thủ quỹ. Nhìn chung công tác tổ chức lao động tại phòng kế toán của công ty là hợp lý. 19
- Sơ đồ bộ máy kế toán tại Công ty: KẾ TOÁN TRƢỞNG KẾ TOÁN THANH KẾ TOÁN VẬT TƢ, TOAN, KẾ TOÁN CÔNG THÀNH PHẨM, HÀNG KẾ TOÁN TỔNG THỦ QUỸ NỢ, KẾ TOÁN HOÁ, KẾ TOÁN TIỀN HỢP TSCĐ LƢƠNG, BHXH 5. Những thuận lợi và khó khăn của công ty Cổ phần Chƣơng Dƣơng. - Về vị trí điạ lý: công ty đóng ở trung tâm kinh tế của cả nƣớc lại nằm trên đƣờng vành đai của thành phố Hà Nội do đó thuận tiện về giao thông, vận chuyển hàng hoá, tiếp cận nhanh các thông tin khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến trên thế giới. -Về cơ sở vật chất: Công ty có phƣơng tiện vận chuyển, đi lại thuận tiện, công trình nhà xƣởng đảm bảo yêu cầu cho sản xuất và bảo quản sản phẩm. - Về dây chuyền sản xuất: dây chuyền đƣợc nhập từ Đài Loan năm 1992. Hiện nay một số đã lạc hậu khó đáp ứng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của công ty do vậy một số khâu công ty phải thuê ngoài hoặc làm thủ công khiến cho thời gian sản xuất bị kéo dài và giá thành tăng cao. - Về tài chính: Công ty chƣa có nguồn vốn đủ mạnh để mở rộng sản xuất kinh doanh, cải tiến máy móc thiết bị. Công ty vẫn phải vay vốn của ngân hàng phải trả lãi hàn g năm cho nên lợi nhuận của công ty giảm. - Về thị trường tiêu thụ: Sản phẩm của công ty ngày càng bị cạnh tranh gay gắt, thị trƣờng trong nƣớc ngày càng bị thu hẹp do có nhiều công ty mới sản xuất cùng loại sản phẩm mở ra tại các tỉnh thành. Đây là khó khăn rất lớn của công ty. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn - Nghiên cứu tình hình tiêu thụ sản phẩm gà giống thương phẩm
82 p | 559 | 138
-
Luận văn: Nghiên cứu hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định giai đoạn 2005 - 2007 - HV Quân Y
41 p | 480 | 101
-
Luận văn: NGHIÊN CỨU XẠ KHUẨN THUỘC CHI STREPTOMYCES SINH CHẤT KHÁNG SINH CHỐNG NẤM GÂY BỆNH TRÊN CÂY CHÈ Ở THÁI NGUYÊN
77 p | 335 | 79
-
luận văn:NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢIi Ở BỆNH NHÂN MẮC BỆNH THẬN MẠN TÍNH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA BẮC GIANG
80 p | 279 | 72
-
Luận Văn: Nghiên cứu Polyme nguồn gốc thiên nhiên có hoạt tính sinh học dùng làm thuốc- thực phẩm bổ dưỡng cho cơ thể
92 p | 207 | 72
-
Luận văn: " Nghiên cứu thực trạng các ngành nghề trong hộ nông dân trên địa bàn xã Liêm Chính – thị xã Phủ Lý – tỉnh Hà Nam."
79 p | 183 | 62
-
Luận văn:Nghiên cứu tính toán, đánh giá tiềm năng và các giải pháp phát triển nguồn năng lượng gió, tỉnh Phú Yên
13 p | 253 | 52
-
Luận văn - nghiên cứu sự ảnh hưởng của trình độ học vấn đến mức sinh ở tỉnh Thanh Hoá
78 p | 306 | 48
-
Luận văn:Nghiên cứu tác động và đề xuất một số giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu cho thành phố Hội An - Tỉnh Quảng Nam
26 p | 201 | 43
-
Luận văn:NGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN DỰ BÁO NHU CẦU TIÊU THỤ ĐIỆN NĂNG CỦA TỈNH BÌNH ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2015-202
26 p | 191 | 33
-
luận văn: NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG MỘT SỐ YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG Ở CÁC HỘ GIA ĐÌNH CHĂN NUÔI LỢN QUY MÔ NHỎ TẠI XÃ KHA SƠN – HUYỆN PHÚ BÌNH TỈNH THÁI NGUYÊN
64 p | 224 | 31
-
Luận văn:Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư xây dựng hạ tầng khu công nghiệp Đông Quế Sơn - Tỉnh Quảng Nam
26 p | 143 | 29
-
Luận Văn: Nghiên cứu tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần Chương Dương - Hà Nội
52 p | 163 | 29
-
luận văn: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NHẰM NÂNG CAO NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG HỒNG VIỆT CƯỜNG TẠI HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN
99 p | 150 | 28
-
Luận văn:Nghiên cứu mô hình thiết bị UPFC và ứng dụng tính toán chế độ xác lập hệ thống điện 500kV Việt Nam
13 p | 120 | 25
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu về dịch thống kê dựa vào cụm từ và thử nghiệm với cặp ngôn ngữ Anh – Việt
22 p | 133 | 19
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu tình trạng bỏ học của trẻ em tại huyện Hòa Vang - thành phố Đà Nẵng
122 p | 15 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn