Luận văn:Phát triển nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp trong tỉnh Bình Dương đến năm 2020
lượt xem 45
download
Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía nam, khí hậu nhiệt đới ôn hòa, đất đai Bình Dương rất thích hợp cho việc trồng cây, phát triển cây công nghiệp có giá trị kinh tế, xuất khẩu. Bình Dương còn có kho báu về khoáng sản cho sản xuất công nghiệp vật liệu xây dựng: gạch ngói, gốm sứ, thủy tinh... Trong tương lai khi đường sắt, đường bộ tiểu vùng nối sân bay, bến cảng từ TP Hồ Chí Minh, Ðồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu qua Bình Dương, Bình Phước lên Tây Nguyên, xuống Tây Nam Bộ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn:Phát triển nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp trong tỉnh Bình Dương đến năm 2020
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM PHẠM ĐỨC TRÌNH H PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO CÁC DOANH NGHIỆP C TRONG TỈNH BÌNH DƢƠNG TE ĐẾN NĂM 2020 U LUẬN VĂN THẠC SĨ H Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60.34.05 TP. HỒ CHÍ MINH, 2011
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM PHẠM ĐỨC TRÌNH H PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO CÁC DOANH NGHIỆP C TRONG TỈNH BÌNH DƢƠNG TE ĐẾN NĂM 2020 U LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH H Mã số: 60.34.05 HƢỚNG DẪN KHOA HỌC : TS. PHẠM VĂN TÀI TP. HỒ CHÍ MINH, 2011
- CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM Cán bộ hƣớng dẫn khoa học : TS. PHẠM VĂN TÀI Cán bộ nhận xét 1 : H Cán bộ nhận xét 2 : C Luận văn thạc sỹ đƣợc bảo vệ tại Trƣờng Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ TE TP.HCM, ngày 17 tháng 04 năm 2012 Thành phần đánh giá luận văn thạc sỹ gồm : 1. TS. Trƣơng Quang Dũng U 2. TS. Trần Đình Hiền 3. TS. Nguyễn Đình Luận H 4. TS. Nguyễn Văn Dũng 5. TS. Trần Anh Dũng Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn và Khoa quản lý chuyên ngành sau khi luận văn đã đƣợc sữa chữa. Chủ tịch Hội Đồng đánh giá luận văn Khoa quản lý chuyên ngành
- TRƢỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TPHCM CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG QLKH – ĐTSĐH Độc Lập – Tự do – Hạnh Phúc ------------------------------------ --------------------------------------------- TP.HCM, ngày 17 tháng 04 năm 2012 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SỸ Họ và tên học viên : PHẠM ĐỨC TRÌNH Giới tính : Nam Ngày, tháng, năm sinh: 15/02/1980 Nơi sinh : Thanh Hoá Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh MSHV : 1084011039 I. TÊN ĐỀ TÀI H PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO CÁC DOANH NGHIỆP TRONG TỈNH BÌNH DƢƠNG ĐẾN NĂM 2020 C II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG TE Thực hiện luận văn tốt nghiệp chuyên ngành “Quản trị kinh doanh” theo quy định của nhà trƣờng với nội dung “Phát triển nguồn nhân lực cho các Doanh nghiệp trong tỉnh Bình Dƣơng đến năm 2020” U H III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 26/09/2011 IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 15/03/2012 V. CÁN BỘ HƢỚNG DẪN : TS. PHẠM VĂN TÀI CÁN BỘ HƢỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký)
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. Học viên thực hiện luận văn (Ký và ghi rõ họ tên) H C TE U H
- LỜI CẢM ƠN “Học, học nữa, học mãi.” (V.I.Lênin) là câu nói bất hủ mà mỗi chúng ta đã từng đƣợc nghe và cố gắng để thực hiện. Riêng dân tộc Việt Nam ta có một truyền thống hiếu học từ ngàn đời nay, con dân Việt Nam luôn luôn cố gắng chinh phục những kho tàng tri thức của nhân loại để phục vụ cho đất nƣớc mình ngày một phát triển hơn, giàu mạnh hơn. Và chúng tôi cũng vậy, dù đang công tác ở nhiều đơn vị khác nhau, với nhiều vị trí khác nhau, ở những địa phƣơng khác nhau nhƣng chúng tôi có cùng chung một ý chí và khát vọng đó là nâng cao trình độ, mở rộng và tiếp thu kiến thức mới để có thể làm tốt công việc của mình hơn và đóng góp cho sự phát triển của đơn vị nói riêng, của tỉnh Bình Dƣơng và của đất nƣớc Việt Nam nói H chung. C Nhƣng không phải ai cũng có điều kiện để đƣợc tham gia những khóa học chính quy, tập trung, nhất là đƣợc học ở những trƣờng danh tiếng, có uy tín trong TE việc đào tạo, huấn luyện nguồn nhân lực chất lƣợng cao. Vì vậy, đƣợc tham gia chƣơng trình Cao học này, chúng tôi rất phấn khởi và luôn cố gắng hết mình để vƣợt qua chƣơng trình, giờ đây là giai đoạn cuối cùng, luận văn tốt nghiệp sẽ là kết U quả, là cơ sở để chúng tôi hoàn thành toàn bộ chƣơng trình học. Vì vậy, tôi mong muốn thể hiện sự biết ơn sâu sắc đối với các tập thể và các H cá nhân đã tạo điều kiện cho tôi có đƣợc kết quả học tập tốt nhƣ ngày hôm nay. Tôi xin trân trọng cảm ơn: - Trƣờng Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ đã tổ chức khóa học này. - Quý Thầy Cô đã tận tình giảng dạy cho tôi suốt khóa học vừa qua, đặc biệt xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Phạm Văn Tài đã dành rất nhiều thời gian và tâm huyết để hƣớng dẫn nghiên cứu và giúp tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. - Ban lãnh đạo và toàn thể nhân viên đang làm việc tại Sở Lao động – Thƣơng binh xã hội tỉnh Bình Dƣơng.
- - Ban lãnh đạo và toàn thể nhân viên đang làm việc tại Cục Thống kê tỉnh Bình Dƣơng. - Ban lãnh đạo và toàn thể nhân viên đang làm việc tại Ban Quản Lý Khu Công Nghiệp tỉnh Bình Dƣơng. - Ban lãnh đạo và toàn thể nhân viên đang làm việc tại Sở Giáo Dục và Đào Tạo tỉnh Bình Dƣơng - Ban lãnh đạo và toàn thể nhân viên đang làm việc tại Trung tâm giới thiệu việc làm tỉnh Bình Dƣơng - Ban lãnh đạo các công ty, trƣờng học trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng Mặc dù đã có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn bằng tất cả sự nhiệt tình và H năng lực của mình, tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận đƣợc những đóng góp quí báu của Quý Thầy cô và các bạn. C Kính gửi lời chúc sức khỏe, hạnh phúc và may mắn đến Quý Lãnh đạo, Quý Thầy cô cùng gia đình. TE Học viên thực hiện luận văn U H
- TÓM TẮT LUẬN VĂN Để đáp ứng đƣợc yêu cầu nhân lực cho các doanh nghiệp của tỉnh Bình Dƣơng trong thời gian sắp tới phục vụ xây dựng nền kinh tế theo hƣớng Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất Nƣớc. Đáp ứng đƣợc nhu cầu sử dụng lao động đảm bảo số lƣợng, chất lƣợng, hiệu quả của các doanh nghiệp. Tỉnh Bình Dƣơng cần có các chủ trƣơng, chính sách phù hợp thông qua các quy định của pháp luật ở tất cả các lĩnh vực đào tạo, cung ứng, sử dụng, đãi ngộ nhằm phát triển nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp. “ Phát triển nguồn nhân lực không còn là vấn đề chúng ta muốn hay chúng ta nên phát triển tài nguyên nhân sự … mà vấn đề phát triển tài nguyên nhân sự là H vấn đề sống còn của xã hội chúng ta”. Về phía xã hội, Phát triển nguồn nhân lực là vấn đề sống còn của xã hội C nhằm chống lại nạn thất nghiệp .Về phía ngƣời lao động và doanh nghiệp, phát triển TE nguồn nhân lực nhằm đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc của tổ chức, nhu cầu tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp. Phát triển nguồn nhân lực có một ý nghĩa hết sức quan trọng đó là: Nó là điều kiện quyết định để cho các doanh nghiệp tồn tại và đi lên trong cạnh tranh. Bởi U vì, có nâng cao năng suất lao động, hiệu quả công việc, nâng cao chất lƣợng thực H hiện công việc, giảm bớt các tai nạn lao động không đáng có … sẽ giúp cho doanh nghiệp nâng cao tính năng động của tổ chức và tính ổn định của sản xuất. Do nhận thức đƣợc tầm quan trọng của công tác phát triển nguồn nhân lực ở nƣớc ta nói chung và Bình Dƣơng nói riêng trong giai đoạn hiện nay. Tôi đã nghiên cứu Luận văn về vấn đề : “ Phát triển nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp của tỉnh Bình Dương đến năm 2020”. Nội dung của đề tài là tìm hiểu các nguyên nhân ảnh hƣởng đến chất lƣợng nguồn nhân lực, từ đó có những giải pháp phát triển nguồn nhân lực và ứng dụng thực tế cho các doanh nghiệp của tỉnh Bình Dƣơng. Toàn bộ nội dung đề tài chia làm 3 chƣơng:
- Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển nguồn nhân lực Chƣơng 1 đã phân tích làm sáng tỏ những khái niệm cơ bản về nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực; Các định hƣớng phát triển nguồn nhân lực; Các chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực; những nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển nguồn nhân lực; vai trò của nguồn nhân lực đối với quá trình phát triển kinh tế xã hội. Đồng thời, nêu lên một số bài học kinh nghiệm của các nƣớc về phát triển nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển kinh tế xã hội để vận dụng vào Việt Nam nói chung và tỉnh Bình Dƣơng nói riêng. Chương 2: Thực trạng nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực ở các doanh nghiệp trong tỉnh Bình Dương H Chƣơng 2 luận văn tập trung mô tả toàn cảnh về nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp của Bình Dƣơng, phân tích làm sáng tỏ về thực trạng phát triển nguồn C nhân lực cho các doanh nghiệp về quy mô, cơ cấu, chất lƣợng, giáo dục - đào tạo; phân tích những thành tựu, hạn chế, nguyên nhân của những tồn tại, rút ra nguyên TE nhân, bài học kinh nghiệm trong quá trình phát triển kinh tế xã hội, đồng thời nêu lên đƣợc những vấn đề đặt ra hiện nay đối với nguồn nhân lực ở các doanh nghiệp của tỉnh Bình Dƣơng. U Chương 3: Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp trong tỉnh Bình Dương đến năm 2020 H Trên cơ sở mục tiêu phƣơng hƣớng phát triển kinh tế xã hội của Tỉnh; Luận văn đã vạch ra những quan điểm cơ bản về sự phù hợp, lịch sử cụ thể, lấy con ngƣời làm nhân tố trung tâm của sự phát triển kinh tế - xã hội. Đồng thời Luận văn đã vạch ra những giải pháp chủ yếu để phát triển nguồn nhân lực của Tỉnh về: giáo dục đào tạo nội dung, chƣơng trình, cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên, ngân sách đầu tƣ… Gắn đào tạo với sử dụng, thu hút ngƣời tài… nhằm phát triển nguồn nhân lực của Tỉnh trong tiến trình phát triển kinh tế - xã hội. Cuối cùng tôi huy vọng với những nội dung trình bày, luận văn sẽ là một tài liệu tham khảo hữu ích cho việc phát triển nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp của tỉnh Bình Dƣơng.
- THESIS SUMMARY In order to meet numbered, qualified and efficient human resources demand from businesses in Binh Duong province in the direction of national industrialization and modernization from now on, Binh Duong province needs to roll out strategies, policies thru lawful decrees and regulations in all education, training, supply, treatment to lure and develop human resources (human capital) for business here. Developing human resources is not the issue that we want to exploit…that is our vital motive to develop society and economy. Regarding social issues, we need to develop human resources in order to H reduce unemployed rate. Laborers and businesses can get the same interest, laborers need a good job while businesses need to lure more skilled people for their business C development. TE Human resources development plays a very important role as follows: It is the initial conditions to decide the survival of the businesses and as a competitive advantage to compete in the industry. If businesses can improve their productivity, product quality and effective as well as accident reduction in work, they can get U more competitive advantages in business operations and development. H Being ware of the important roles of human resources development in our country in general and in Binh Duong province respectively, I studied and prepared the thesis with title: Developing human resources for businesses in Binh Duong province until 2020. The content of the thesis is to study causes/reasons to affect quality of human resources. Then, I propose a number of solutions and application to develop human resources for those businesses in Binh Duong province. The thesis consists of 3 chapters as follows: Chapter 1: Literature Review to develop human resources In chapter 1, I studied and made clear these definitions, terms and theories to find out basic causes to influence human resource development; those elements like
- directions and strategies to develop human resources and its roles were scrutinized. We evaluated human resource development role in social and economic development. Concurrently, we studied human resource development experiences in some several typical countries in order to apply good points and avoid shortcoming points in human resources development in direction of industrialization and modernization of Binh Duong province. Chapter 2: Current human resource development at businesses in Binh Duong province. In Chapter 2, thesis was fulfilled with collection and analysis of situational human resource development at businesses in Binh Duong province. Clear analyzed H points in business scale, structure, human quality, education and training; achievements, shortcomings and causes/reason as well as experiences were C scrutinized. The solving problems were expressed and these problems are set for businesses in Binh Duong provinces to solve in coming years. TE Chapter 3: Some solutions to develop human resources for businesses in Binh Duong province until 2020. Basing on viewpoints and objectives to develop social and economic U direction of Binh Duong province, in the thesis, I proposed opinions in align with history to consider people as the center of all strategies to develop society and H economy in Binh Duong province in terms of education, trainings, programs, infrastructure, teachers and budgets. Education and training must be went together with application and lure more skilled people in provincial development. Eventually, I hope that the content of the thesis will be a useful reference for Binh Duong province authority and businesses to develop human resources until 2020.
- MỤC LỤC Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ……….....1 1.1 Nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực ………………………………2 1.1.1 Các khái niệm về nguồn nhân lực ……………………………………..2 1.1.2 Phát triển nguồn nhân lực ……………………………………………..4 1.1.3 Sự cần thiết khách quan phát triển nguồn nhân lực …………………...8 1.2 Các định hƣớng phát triển nguồn nhân lực ………………………………..10 1.2.1 Các khái niệm liên quan đến định hƣớng phát triển nguồn nhân lực…10 1.2.2 Phát triển nguồn nhân lực về mặt số lƣợng …………………………..12 1.2.3 Phát triển nguồn nhân lực về mặt chất lƣợng ………………………...12 H 1.3 Các chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực …………………………………..…13 C 1.3.1 Tuyển chọn nguồn nhân lực …………………………………………13 1.3.2 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ………………………………..14 TE 1.3.3 Trả tiền công cho ngƣời lao động ……………………………………14 1.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến quá trình phát triển nguồn nhân lực ……… 16 1.4.1 Dân số, giáo dục - đào tạo ………………………………………….. 16 U 1.4.2 Hệ thống các chỉ số ảnh hƣởng đến chất lƣợng nguồn nhân lực …….20 1.4.3 Thị trƣờng sức lao động ……………………………………………...21 H 1.5 Vai trò của nguồn nhân lực đối với quá trình phát triển Kinh tế - Xã hội..22 1.5.1 Vai trò của nguồn nhân lực đối với tăng trƣởng kinh tế ……………..22 1.5.2 Vai trò của nguồn nhân lực đối với phát triển kinh tế xã hội ………..24 1.6 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực của một số nƣớc trên thế giới … 25 1.6.1 Kinh nghiệm của Thái Lan ………………………………………….. 25 1.6.2 Kinh nghiệm của Malaysia …………………………………………..26 1.6.3 Kinh nghiệm của Trung Quốc ………………………………………. 27 1.6.4 Kinh nghiệm của Hàn Quốc ………………………………………….28 1.6.5 Kinh nghiệp của Singapore …………………………………………..29 1.6.6 Kinh nghiệp của Nhật Bản …………………………………………...30
- 1.6.7 Những bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam ………………………30 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở CÁC DOANH NGHIỆP TRONG TỈNH BÌNH DƢƠNG …...36 2.1 Giới thiệu khái quát về tỉnh Bình Dƣơng …………………………………..37 2.1.1 Những đặc điểm về tự nhiên …………………………………………37 2.1.2 Những đặc điểm kinh tế - xã hội ……………………………………..41 2.1.3 Về văn hóa - xã hội …………………………………………………..51 2.2 Thực trạng nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp trong tỉnh Bình Dƣơng …………………………………………………..55 2.2.1 Quy mô và tốc độ tăng nguồn nhân lực ……………………………...55 H 2.2.2 Chất lƣợng nguồn nhân lực tại các doanh nghiệp ……………………61 2.2.3 Thực trạng sử dụng nguồn nhân lực tại các doanh nghiệp …………..69 C 2.3 Đánh giá chung về thực trạng phát triển nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp trong tỉnh Bình Dƣơng …………………………………………………..78 TE 2.3.1 Những thành tựu và hạn chế về phát triển nguồn nhân lực ………… 78 2.3.2 Những thách thức, tồn tại về phát triển nguồn nhân lực ……………..81 Chƣơng 3. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO CÁC U DOANH NGHIỆP TRONG TỈNH BÌNH DƢƠNG ĐẾN NĂM 2020 …………93 3.1 Quan điểm, mục tiêu cơ bản phát triển nguồn nhân lực cho các doanh H nghiệp trong tỉnh Bình Dƣơng …………………………………………………..94 3.1.1Quan điểm phát triển nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp trong tỉnh Bình Dƣơng ……………………………………………………………………….94 3.1.2 Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp trong tỉnh Bình Dƣơng ………………………………………………………………………..95 3.2. Dự báo nhu cầu nhân lực cho các doanh nghiệp trong tỉnh Bình Dƣơng…………………………………………………………………………….. 96 3.3. Yêu cầu phát triển nhân lực cho các doanh nghiệp trong tỉnh Bình Dƣơng…………………………………………………………………………..… 98 3.4 Những giải pháp chủ yếu phát triển nguồn nhân lực .................................100
- 3.4.1 Giải pháp về đầu tƣ cho giáo dục đào tạo …………………………. 100 3.4.1.1 Đầu tư phát triển nâng cao dân trí, giáo dục hướng nghiệp .. 100 3.4.1.2 Đầu tư cơ sở vật chất trường lớp, đội ngũ giáo viên đạt chuẩn.103 3.4.1.3 Quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục, đào tạo và dạy nghề đến năm 2020…………………………………………………………………………………. 104 3.4.1.4 Đẩy mạnh xã hội hoá các hoạt động đào tạo …………………...107 3.4.2. Hoàn thiện chiến lƣợc đào tạo, xây dựng cơ chế, chính sách để thu hút nguồn nhân lực có trình độ và tay nghề cao ……………………………………..107 3.4.2.1 Xây dựng, sửa đổi, bổ sung, thể chế hoá văn bản pháp luật về dạy nghề …………………………………………………………………………………..107 3.4.2.2 Đổi mới chính sách, cơ chế quản lý dạy nghề theo hướng tăng H quyền tự chủ, nâng cao khả năng cạnh tranh cho các cơ sở dạy nghề ……………109 3.4.2.3 Đổi mới công tác hoạch định chính sách và kế hoạch hoá; hoàn C chỉnh mạng lưới quy hoạch các trường chuyên nghiệp và dạy nghề ……………..110 3.4.2.4 Tăng cường công tác nghiên cứu khoa học trong dạy nghề; ứng TE dụng công nghệ, kỹ thuật hiện đại vào giảng dạy và sản xuất thực nghiệm ……...110 3.4.2.5 Nâng cao sức cạnh tranh đào tạo nguồn nhân lực để hội nhập kinh tế quốc tế …………………………………………………………………………….110 U 3.4.3 Thực hiện quyền tự chủ trong quản lý và tuyển dụng lao động trong các doanh nghiệp của tỉnh Bình Dƣơng ………………………………………………..111 H 3.4.4 Tuyển dụng lao động theo hƣớng chuyên môn hoá là nhân tố nâng cao năng suất và tăng thu nhập cho ngƣời lao động ………………………………….112 3.4.5 Duy trì tăng trƣởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế tiến bộ …………113 3.4.6 Gắn đào tạo với sử dụng…………………………………………….113 3.4.7 Phát triển thị trƣờng sức lao động …………………………………..114 3.4.8 Thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng nhân tài …………………….115 3.5. Một số Kiến nghị khác ……………………………………………………..116 3.5.1 Đối với Chính phủ ………………………………………………….116 3.5.2 Đối với Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Bình Dƣơng ………………………117 KẾT LUẬN …………………………………………………………………….119
- DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Nội dung Chữ viết tắt Chỉ số phát triển con ngƣời (Huma Development Index) HDI Chỉ số đánh giá sự bình đẳng về cơ hội phát triển giữa phụ nữ và GDI nam giới: Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI Chỉ số nghèo khổ tổng hợp HPI H Giá trị tổng sản phẩm xã hội GDP Công nghiệp hóa – hiện đại hóa CNH-HĐH C Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế Châu Âu OCDE TE Khoa học công nghệ KHCN Khu công nghiệp KCN U Ủy ban nhân dân UBND H
- DANH SÁCH CÁC BẢNG SỐ LIỆU Số bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Tổng GDP chỉ số phát triển của các doanh nghiệp phân theo các 43 ngành kinh tế theo giá so sánh Bảng 2.2 Cơ cấu tổng sản phẩm trong các doanh nghiệp 44 Bảng 2.3 Tăng trƣởng GDP thực tế của các doanh nghiệp 45 Bảng 2.4 Tổng GDP phát triển theo giá thực tế phân theo ngành kinh tế 46 Bảng 2.5 Giá trị sản xuất của các doanh nghiệp phân theo ngành kinh tế 48 Bảng 2.6 Lao động làm việc trong các doanh nghiệp phân theo ngành 50 kinh tế Bảng 2.7 Dân số và tỷ lệ phát triển theo thời kỳ 2001-2010 và năm 2011 56 Bảng 2.8 Tốc độ tăng nguồn nhân lực H 58 Bảng 2.9 Dân số và lao động đang làm việc trong các doanh nghiệp của 60 tỉnh qua các năm C Bảng 2.10 Lực lƣợng lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo nhóm tuổi 61 Bảng 2.11 Tình hình đào tạo nguồn nhân lực qua các năm TE 62 Bảng 2.12 Trình độ học vấn của lao động đang làm việc trong các doanh nghiệp 67 phân theo giới tính Bảng 2.13 Nguồn lực phân theo trình độ chuyên môn kỹ thuật năm 2011 68 U Bảng 2.14 Lực lƣợng lao động đang có việc làm phân theo nhóm nghề 71 chính năm 2011 H Bảng 2.15 Hệ thống trƣờng lớp, giáo viên phổ thông 73 Bảng 2.16 Hệ thống đào tạo chuyên nghiệp 74 Bảng 2.17 Tỷ lệ lao động qua đào tạo 76 Bảng 2.18 Trình độ lao động đang làm việc trong các doanh nghiệp tỉnh 77 Bình Dƣơng 2001- 2010 và năm 2011 Bảng 3.1 Dự báo nhu cầu lao động của các doanh nghiệp năm 2015 97 Bảng 3.2 Dự báo nhu cầu lao động của các doanh nghiệp năm 2020 98 Bảng 3.3 Dự báo nhu cầu đào tạo lao động cho các doanh nghiệp trong 99 tỉnh Bình Dƣơng đến năm 2015 Bảng 3.4 Dự báo nhu cầu đào tạo lao động cho các doanh nghiệp trong 100 tỉnh Bình Dƣơng đến năm 2020
- DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số biểu đồ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 2.1 Tổng sản phẩm 44 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu tổng sản phẩm của các doanh nghiệp 45 Biểu đồ 2.3 Cơ cấu GDP theo thực tế của doanh nghiệp phân theo 47 ngành kinh tế Biểu đồ 2.4 Dân số trung bình phân theo giới tính 57 H Biểu đồ 2.5 Số lƣợng lao động từ 15 tuổi trở lên năm 2011phân 59 theo giới tính C Biểu đồ 2.6 Tình hình lao động Bình Dƣơng năm 2011 69 TE Biểu đồ 2.7 Số ngƣời từ 15 tuổi trở lên thất nghiệp phân theo trình 72 độ chuyên môn kỹ thuật U H
- MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của Đề tài Một nền kinh tế muốn phát triển cần có các nguồn lực: vốn, khoa học – công nghệ, tài nguyên và nguồn nhân lực; muốn tăng trƣởng nhanh và bền vững cần dựa vào ba yếu tố cơ bản là áp dụng công nghệ mới, phát triển kết cấu hạ tầng hiện đại và nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực. Sự phát triển kinh tế - xã hội phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhiều điều kiện, nhƣng chủ yếu nhất vẫn là phụ thuộc vào yếu tố con ngƣời. nếu so sánh các nguồn lực với nhau thì nguồn nhân lực có ƣu thế hơn cả. Do vậy, hơn bất cứ nguồn lực nào khác, nguồn nhân lực luôn chiếm vị trí trung tâm và đóng vai trò quan trọng hàng H đầu trong phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc, nhất là trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế. C Việc khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực là vấn đề hết sức quan TE trọng, nguồn nhân lực cần phát huy tính đa dạng, phong phú về truyền thống văn hóa phƣơng Đông nhƣ: hiếu học, trọng nhân tài, trọng tri thức, khoa học…Tuy nhiên cho đến nay, những tiềm năng quan trọng này vẫn chƣa đƣợc chú ý khai thác đầy đủ, đúng mức và có thể sử dụng chƣa hiệu quả về nguồn nhân lực. U Ngày nay, khi thế giới bƣớc vào nền kinh tế tri thức thì vấn đề nhân tài đang H thực sự là vấn đề cấp thiết, vì nhân tài là hạt nhân của nền kinh tế tri thức. Tuy rằng, nhân tài thời nào cũng quý cũng quan trọng nhƣng ngày nay lại càng quan trọng hơn. Muốn đi tắt, đón đầu trong phát triển thì phải có nguồn nhân lực tiên tiến, không để lãng quên nhân tài và không để lãng phí nguồn nhân lực. Do vậy, các quốc gia cần phải chủ động quy hoạch, tạo nguồn, đào tạo và bồi dƣỡng để nguồn nhân lực phát huy đạt hiệu quả cao nhất. Để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - văn hoá – xã hội trong tình hình mới, Đảng và Nhà nƣớc ta đã đặt ra những yêu cầu cơ bản trƣớc mắt và lâu dài trong việc sử dụng nguồn nhân lực có hiệu quả nhất, khai thác tiềm năng trí tuệ, phát huy những yếu tố tinh thần gắn với truyền thống văn hóa dân tộc. Xây dựng mối quan hệ gắn bó chặt chẽ giữa khai thác, sử dụng với việc đào tạo, bồi dƣỡng để nâng cao
- nguồn nhân lực; coi chất lƣợng nguồn nhân lực là một tiền đề cơ bản để nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của đất nƣớc. Các Nghị quyết của Đảng và chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nƣớc đã đặt con ngƣời vừa là mục tiêu, vừa là động lực trong sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, con ngƣời và nguồn nhân lực là những nhân tố quan trọng hàng đầu, quyết định sự phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững của đất nƣớc. Con ngƣời Việt Nam có trình độ công nghệ tiên tiến hƣớng tới nền kinh tế tri thức với hàm lƣợng chất xám (trí lực) cao và hiệu quả là tiền đề quan trọng để Việt Nam trở thành nƣớc công nghiệp vào năm 2020. Chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực đã trở thành một trong những nhiệm vụ H hàng đầu của mỗi tổ chức, doanh nghiệp và mỗi quốc gia trên thế giới. Nhiều quốc gia đã đặt con ngƣời vào vị trí trung tâm của sự phát triển và đề ra các chiến lƣợc C phát triển nguồn nhân lực nhằm phục vụ tốt các yêu cầu phát triển trƣớc mắt và lâu dài của mình. TE Trong những thập kỷ gần đây, một số nƣớc trong khu vực đã có những bƣớc phát triển quan trọng, thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nƣớc. Các công trình nghiên cứu về “Sự thần kỳ Đông Á” đều nhấn mạnh tới vai trò U của nguồn nhân lực – vì nó có ý nghĩa to lớn quyết định trong việc đƣa các nƣớc này từ chỗ kém phát triển, nghèo khổ, khan hiếm về tài nguyên và kiệt quệ sau chiến H tranh đã trở thành những nƣớc công nghiệp mới, tạo ra sự tăng trƣởng kinh tế cao và bền vững, hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới. Chất lƣợng nguồn nhân lực hoặc nguồn nhân lực chất lƣợng cao là nguồn nhân lực với những con ngƣời lao động có tri thức tốt, có kỹ năng cao và có tính nhân văn sâu sắc. Kinh nghiệm cho thấy, sự cất cánh và phát triển thành công của một nƣớc là gắn chặt với chính sách và chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực. Có thể nói toàn bộ bí quyết thành công của một quốc gia xét cho cùng, đều nằm trong chiến lƣợc đào tạo và phát triển con ngƣời.
- 2. Mục tiêu của Đề tài Bình Dƣơng là một tỉnh đang trên đà phát triển kinh tế - xã hội theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Việc phát triển kinh tế - xã hội đã đƣợc cấp ủy, chính quyền của tỉnh đặc biệt quan tâm và đặt lên hàng đầu, đã có những biện pháp tích cực để khơi dậy những tiềm năng nhằm từng bƣớc cải thiện đời sống nhân dân trong tỉnh, sớm hòa nhập vào sự phát triển chung của cả nƣớc và thế giới. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dƣơng đến năm 2020 nhằm xây dựng Bình Dƣơng thành một tỉnh có tốc độ phát triển kinh tế nhanh, toàn diện đảm bảo mối quan hệ giữa tăng trƣởng kinh tế với giải quyết tốt các vấn đề xã hội, xoá đói giảm nghèo, không ngừng nâng cao đời sống vật chất H và tinh thần của nhân dân. Tập trung khai thác lợi thế về vị trí địa lý, sự hợp tác của các tỉnh trong C Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và cực hạt nhân phát triển là thành phố Hồ Chí Minh để phát triển kinh tế - xã hội. Chủ động hội nhập quốc tế; nâng cao TE hiệu quả kinh tế gắn với phát triển xã hội trên cơ sở đầu tƣ có trọng điểm; xây dựng mạng lƣới kết cấu hạ tầng đồng bộ; phát triển công nghiệp gắn với phát triển đô thị và dịch vụ; phát triển kinh tế xã hội kết hợp chặt chẽ với bảo vệ môi U trƣờng, đảm bảo quốc phòng, an ninh vững mạnh trên địa bàn. Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hƣớng phát H triển công nghiệp, dịch vụ. Tiếp tục giữ vững tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao hơn tốc độ tăng trƣởng kinh tế của Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam; chú trọng phát triển dịch vụ nhà ở, đào tạo phát triển nguồn nhân lực và chăm sóc sức khoẻ. Hoàn thành sự nghiệp công nghiệp hoá và tạo ra sự phát triển cân đối, bền vững giai đoạn sau năm 2020. Góp phần xây dựng Bình Dƣơng thành một tỉnh có tốc độ phát triển kinh tế nhanh, toàn diện đảm bảo mối quan hệ giữa tăng trƣởng kinh tế với giải quyết tốt các vấn đề xã hội, xoá đói giảm nghèo, không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn:Phát triển nguồn nhân lực cho Citenco đến năm 2020
0 p | 288 | 100
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển nguồn nhân lực tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội chi nhánh Đà Nẵng
122 p | 17 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở tỉnh Quảng Nam hiện nay
130 p | 7 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần Toàn Hải Vân, Kiên Giang
97 p | 11 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển nguồn nhân lực cho chi nhánh Ngân hàng thương mại Cổ phần Quân đội tại Thành phố Đà Nẵng
119 p | 6 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển nguồn nhân lực tại Đài 1080 của Trung tâm Kinh doanh VNPT - Đà Nẵng
109 p | 3 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH MTV Sông Thu giai đoạn 2011 - 2020
120 p | 6 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển nguồn nhân lực tại Chi nhánh Ngân hàng TMCP Công thương ĐăkLăk
141 p | 3 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần Cao su Đà Nẵng
130 p | 2 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Phát triển nguồn nhân lực ngành Nội vụ tỉnh Bình Định
121 p | 3 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển nguồn nhân lực tại Cảng vụ Đường thủy nội địa khu vực 3
94 p | 3 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển nguồn nhân lực tại Trung tâm Mạng lưới Mobifone miền Trung
133 p | 3 | 1
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển nguồn nhân lực hành chính quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng
103 p | 2 | 1
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển nguồn nhân lực tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hải Vân
98 p | 1 | 1
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển nguồn nhân lực tại Chi cục Thuế huyện Kiên Lương, Kiên Giang
99 p | 2 | 1
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển nguồn nhân lực tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Quảng Ngãi
116 p | 3 | 1
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và Nhân văn: Phát triển nguồn nhân lực của tỉnh Quảng Nam
115 p | 1 | 1
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh doanh và quản lý: Phát triển nguồn nhân lực tại Viễn thông Lào Cai
100 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn