Luận văn Thạc sĩ Báo chí: Truyền thông về những giá trị văn hóa truyền thống địa phương trên báo chí Bạc Liêu
lượt xem 6
download
Luận văn đánh giá thực trạng truyền thông giá trị văn hóa truyền thống địa phương trên báo chí Bạc Liêu đồng thời đưa ra những so sánh, đánh giá việc truyền thông giá trị văn hóa truyền thống Bạc Liêu giữ các cơ quan báo chí địa phương.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Báo chí: Truyền thông về những giá trị văn hóa truyền thống địa phương trên báo chí Bạc Liêu
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜN Ọ O Ọ V N NV N ----------------------------------------------------- LÊ P ƢƠN QUYÊN TRUYỀN THÔNG VỀ NHỮNG GIÁ TRỊ V N Ó TRUYỀN THỐN Ị P ƢƠN TRÊN BÁO CHÍ B C LIÊU LUẬN V N T SĨ BÁO Í Cà Mau - 2020
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜN Ọ O Ọ V N NV N ----------------------------------------------------- LÊ P ƢƠN QUYÊN TRUYỀN THÔNG VỀ NHỮNG GIÁ TRỊ V N Ó TRUYỀN THỐN Ị P ƢƠN TRÊN BÁO CHÍ B C LIÊU Chuyên ngành: Báo chí học Mã số: 8320101.01 LUẬN V N T SĨ BÁO Í Chủ tịch Hội đồng chấm luận văn Ng ih ng d n ho học thạc sĩ ho học PGS.TS Vũ Qu ng Hào PGS.TS Nguy n Thị Th nh Huy n Cà Mau - 2020
- LỜ M O N Tôi xin c m đo n đây là công trình nghiên cứu độc lập. Các ết quả, số liệu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chính xác củ các cơ qu n chức năng đã công bố. Những ết luận ho học trong luận văn là m i và ch có tác giả công bố trong bất ì công trình ho học nào. Tác giả luận văn Lê Phƣơng Quyên
- LỜ ẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Viện Đào tạo Báo chí và Truy n thông, tr ng Đại học Khoa học xã hội và nhân văn Hà Nội. Đ c biệt, tác giả xin g i l i tri ân sâu s c đến PGS.TS Nguy n Thị Th nh Huy n ng i đã tận tình h ng d n, giúp đỡ, dìu d t tác giả v i những chỉ d n ho học quý giá trong suốt quá trình triển khai, nghiên cứu và hoàn thành đ tài “Truy n thông v những giá trị văn hó truy n thống đị ph ơng trên báo chí Bạc Liêu”. Xin cảm ơn các thầy cô giáo đã trực tiếp giảng dạy, truy n đạt những iến thức chuyên ngành và cơ bản cho tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu th i gi n qu . Xin cảm ơn lãnh đạo B n Nội chính Tỉnh ủy Bạc Liêu, S Văn hó , Thông tin, Thể th o và Du lịch Bạc Liêu, nh chị em đồng nghiệp, phóng viên Báo Bạc Liêu, Đài Phát th nh và Truy n hình Bạc Liêu, Tạp chí Văn hó - Văn nghệ Bạc Liêu, các nhà nghiên cứu văn hó , nghệ nhân, nghệ sĩ đã tạo đi u iện giúp đỡ tác giả nghiên cứu, tiếp cận tài liệu, thu thập số liệu để hoàn thành luận văn này. Nhân đây tác giả xin đ c bày tỏ lòng biết ơn sự qu n tâm, huyến hích, động viên và cảm thông củ gi đình, quý thầy cô, đồng nghiệp trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tác giả rất mong nhận đ c sự đóng góp phê bình củ quý thầy cô và các bạn đồng nghiệp. Tác giả luận văn Lê Phƣơng Quyên
- MỤC LỤC MỞ ẦU ....................................................................................................................6 1. Lý do chọn đ tài .....................................................................................................6 2. Lịch s nghiên cứu đ tài ........................................................................................9 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu củ đ tài ........................................................11 4. Đối t ng và phạm vi nghiên cứu củ đ tài ........................................................12 5. Ph ơng pháp nghiên cứu .......................................................................................12 6. Ý nghĩ lý luận và thực ti n củ đ tài ..................................................................13 7. Kết cấu củ luận văn .............................................................................................14 ƢƠN 1. Ơ SỞ LÝ LUẬN V T Ự T ỄN VỀ Á TRỊ V N Ó TRUYỀN T ỐN Ị P ƢƠN TRÊN BÁO ÍB LIÊU ....................15 1.1. ơ sở l luận về vấn ề nghiên c u ................................................................15 1.1.1.Khái niệm truyền thông ................................................................................15 1.1.1.1. nh ngh truyền thông........................................................................15 1.1.1.2. Mô hình truyền thông ............................................................................16 1.1.1.3. Ph ng pháp ánh giá hiệu qu truyền thông ......................................19 1.1.2. Văn hó và giá tr văn hó truyền thống .....................................................20 1.1.2.1. Khái niệm Văn hó ................................................................................20 1.1.2.2. Giá tr văn hó truyền thống .................................................................21 1.1.3. Truyền thông về giá tr văn hó truyền thống .............................................22 1.1.3.1. Khái niệm truyền thông về giá tr văn hó truyền thống ......................22 1.1.3.2. Ph ng th truyền thông về giá tr văn hó truyền thống ..................22 1.1.4. Báo hí ph ng......................................................................................24 1.1.4.1. Khái niệm áo hí ph ng ..............................................................24 1.1.4.2. Th m nh áo hí ph ng ........................................................25 1.1.4.3. tr ng o i hình áo hí mà u n văn h o sát ...............................27 1. . ơ sở thực tiễn củ ề t i ................................................................................28 1.2.1. Gi i thiệu giá tr văn hó truyền thống B i u .................................28 1.2.1.1. Giá tr văn hó v t th : .........................................................................29 1.2.1.2. Giá tr văn hó phi v t th : ...................................................................29 1
- 1.2.2. về áo hí B i u và và v i tr truyền thông về giá tr văn hó truyền thống B i u .....................................................................................31 1.2.2.1. Báo B i u .........................................................................................31 1.2.2.2. ài Phát th nh - Truyền hình t nh B i u .........................................32 1.2.2.3.T p hí Văn hó - Văn nghệ B i u ...................................................33 Tiểu kết chƣơng 1 ....................................................................................................34 ƢƠN : T Ự TR N TRUYỀN T ÔN Á TRỊ V N Ó TRUYỀN T ỐN Ị P ƢƠN TRÊN BÁO ÍB L ÊU ....................35 .1. Nội dung truyền thông về giá trị văn hó truyền thống ị phƣơng trên báo chí Bạc Liêu ......................................................................................................35 2.1.1. Ưu i m n i dung truyền thông về giá tr văn hó truyền thống ph ng tr n áo hí B i u ...............................................................................36 2.1.2. H n h n i dung truyền thông về giá tr văn hó truyền thống ph ng tr n áo hí B i u ...............................................................................43 2.1.3. Nguyên nhân u i m, h n h trong truyền thông về giá tr văn hó truyền thống ph ng tr n áo hí B i u ....................................................46 . . ình th c thể hiện thông iệp truyền thông về giá trị văn hó truyền thống Bạc Liêu trên báo chí ị phƣơng .........................................................................48 2.2.1. Th o i áo hí trong truyền thông giá tr văn hó truyền thống ph ng tr n áo hí B i u ...............................................................................48 2.2.1.1. Ưu i m th o i áo hí trong truyền thông về giá tr văn hó truyền thống ph ng tr n áo hí B i u ................................................49 2.2.1.2. H n h th o i áo hí trong truyền thông về giá tr văn hó truyền thống ph ng tr n áo hí B i u ................................................55 2.2.1.3. Nguy n nhân u i m, h n h về th o i áo hí trong truyền thông về giá tr văn hó truyền thống ph ng tr n áo hí B i u .........57 2.2.2. Hình nh t nh, video, âm th nh và thông tin ồ họ ...................................58 2.2.2.1. Hình nh t nh .........................................................................................58 2.2.2.2. Video và âm thanh .................................................................................59 2.2.2.3. Thông tin ồ họ ....................................................................................60 2
- .3. Ý kiến củ nh báo v nguồn tin trong việc tổ ch c hoạt ộng truyền thông về giá trị văn hó truyền thống trên báo chí ị phƣơng ....................................61 Tiểu kết chƣơng ....................................................................................................66 ƢƠN 3: VẤN Ề ẶT R V Ả P ÁP N N O ỆU QUẢ TRUYỀN T ÔN VỀ Á TRỊ V N Ó TRUYỀN T ỐN Ị P ƢƠN TRÊN BÁO ÍB L ÊU ..............................................................67 3.1. Một số vấn ề ặt r về truyền thông giá trị văn hó truyền thống ị phƣơng trên báo chí Bạc Liêu ................................................................................67 3.1.1. Sự th y ổi nhu u ông h ng về thông tin văn hó .........................67 3.1.2. ự ất p về ng dụng ông nghệ, ph ng tiện ỹ thu t áo hí ph ng 69 3.1.3. Mâu thuẫn giữ nguồn ự và mụ ti u phấn ấu áo hí ph ng 70 3.1.4. Sự bất c p c áo hí ph ng v i u h ng phát tri n áo hí hiện i ..................................................................................................................73 3. . iải pháp nhằm nâng c o hiệu quả truyền thông về giá trị văn hó truyền thống ị phƣơng trên báo chí Bạc Liêu ...............................................................75 3.2.1. ổi m i, nâng o hất ợng n i dung và hình th áo hí B i u .......75 3.2.2. Tăng ng ng dụng ông nghệ, ỹ thu t hiện i trong àm áo ph ng ..78 3.2.3. Nâng o hiệu qu inh t áo hí ph ng ...........................................81 3.2.4. Qu n tâm n công chúng báo chí ..............................................................83 3.3. huyến nghị về việc truyền thông giá trị văn hó truyền thống ị phƣơng trên báo chí Bạc Liêu ..............................................................................................85 3.3.1. ối v i qu n ãnh o, qu n ý áo hí .................................................85 3.3.2. ối v i qu n áo hí...............................................................................87 3.3.3. ối v i i ngũ ng i àm áo ....................................................................90 Tiểu kết chƣơng 3 ....................................................................................................91 T LUẬN ..............................................................................................................93 D N MỤ T L ỆU T M ẢO ...............................................................95 P Ụ LỤ ...............................................................................................................105 3
- D N MỤ Á ỮV T TẮT Bộ V -TT&DL: Bộ Văn hó , Thể th o và Du lịch VHTTTTDL: Văn hó , Thông tin, Thể th o và Du lịch PT - TH: Phát th nh và Truy n hình TS: Tiến sĩ UBND: Ủy b n nhân dân ND: Hội đồng nhân dân MTTQ: M t trận Tổ quốc 4
- D N MỤ Á BẢN , ÌN ẢN Bảng 2.1: Tổng h p nội dung truy n thông giá trị văn hó truy n thống đị ph ơng trên báo chí Bạc Liêu gi i đoạn 2 18 - 2019 Bảng 2.2: Tổng h p tin bài truy n thông giá trị văn hó truy n thống đị ph ơng trên báo chí Bạc Liêu gi i đoạn 2 18 - 2019 Hình 1.1. Mô hình truy n thông củ Cl ude Sh nnon Hình 1.2. Mô hình của chủ biên sách Truy n thông, lý thuyết và kỹ năng cơ bản Hình 1.3. Mô hình truy n thông giá trị văn hó truy n thống 5
- MỞ ẦU 1. L do chọn ề t i Hiện n y, trên thế gi i, nh c đến cụm từ văn hó , các nhà nghiên cứu có thể thống ê đến hàng trăm thậm chí hàng ngàn hái niệm hác nh u. Tuy nhiên, tựu trung lại, văn hó luôn giữ một vị trí qu n trọng xuyên suốt chi u dài lịch s củ nhân loại. Mỗi cộng đồng, mỗi dân tộc, mỗi quốc gi đ u nỗ lực truy n giữ, tiếp nối văn hó từ thế hệ này s ng thế hệ hác.“Giữ gìn, phát huy bản s c văn hó dân tộc là làm giàu sức mạnh nội sinh cho đất n c” [34] Chủ tịch Hồ Chí Minh, một nhà t t ng, nhà văn hó vĩ đại, đã đ r hái niệm v văn hó : “Vì lẽ sinh tồn cũng nh mục đích củ cuộc sống, loài ng i m i sáng tạo và phát minh r ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, ho học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày v m c, ăn, và các ph ơng thức s dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hó ”[14, tr.431] Nghị quyết Trung ơng 5 hó VIII củ Đảng xác định: “N n văn hó tiên tiến, đậm đà bản s c dân tộc là một trong những đ c tr ng cơ bản để xây dựng thành công chủ nghĩ xã hội Việt N m. Dân tộc Việt N m t tự hào v i n n văn hó nghìn năm văn hiến, tạo nên sức sống mãnh liệt và tinh thần đoàn ết vững b n xuyên suốt chi u dài lịch s ”. [5] Các chủ tr ơng, chính sách củ Đảng và Nhà n c t đã hẳng định văn hó là n n tảng tinh thần, động lực, mục tiêu củ chủ nghĩ xã hội. Việc bảo tồn, ế thừ , phát huy các bản s c, giá trị truy n thống tốt đẹp củ văn hó dân tộc luôn là nhiệm vụ qu n trọng, th ng xuyên, liên tục củ các ngành, các cấp, các đơn vị, cả cộng đồng và mỗi con ng i Việt N m. Truy n thông đã tr thành lĩnh vực có v i trò to l n trong xã hội, là một ph ơng tiện đ c biệt có hiệu quả trong việc thực hiện chức năng văn hoá. Truy n thông những giá trị văn hó củ dân tộc t ngày càng đ c các cơ qu n báo chí truy n thông chú trọng, nhằm l n tỏ n n văn hó đậm đà bản s c đến toàn xã hội. Vấn đ nâng c o trình độ, nhận thức củ ng i dân, giữ gìn và phát huy các giá trị 6
- văn hó củ dân tộc t , đáp ứng công cuộc xây dựng và phát triển n c nhà có sự đóng góp hông nhỏ củ các sản phẩm truy n thông. Bạc Liêu là tỉnh “đất hông rộng, ng i hông đông” (“năm 1997 dân số chỉ có 724.211 ng i, ít nhất hu vực ĐBSCL, đến năm 2 19, dân số Bạc Liêu là 907.236ng i, đứng thứ 12 13 tỉnh, thành ĐBSCL” [8 ,nh ng là v ng đất tự hào giàu bản s c văn hó và truy n thống cách mạng. Ngày 1 1 1997, tỉnh Bạc Liêu chính thức đ c tái lập và đi vào hoạt động trên cơ s Nghị quyết ỳ họp thứ 1 ngày 6 11 1996 củ Quốc hội hó IX v việc chi tách tỉnh Minh Hải thành h i tỉnh Bạc Liêu và Cà M u.“Tỉnh Bạc Liêu có b dân tộc nh em Kinh, Khmer, Ho đoàn ết g n bó, bản s c văn hó củ mỗi dân tộc hò quyện vào nh u, tạo nên nét văn hó riêng củ Bạc Liêu. Trong sự nghiệp đổi m i và xây dựng đất n c, Đảng bộ, quân và dân Bạc Liêu đã và đ ng tiếp tục phát huy ti m năng, thế mạnh inh tế, văn hó ; truy n thống cách mạng, đoàn ết, tích cực xây dựng và phát triển tỉnh nhà, góp phần vào sự phát triển chung củ hu vực và cả n c”. [2] Giá trị văn hó truy n thống Bạc Liêu thể hiện qu các nghệ thuật trình di n dân gi n, l hội độc đáo, văn hó ẩm thực hấp d n, các công trình văn hó , lịch s đ c s c… nh : bản “Dạ cổ hoài l ng” g n li n v i tên tuổi cố nhạc sĩ C o Văn Lầu, nói thơ Bạc Liêu độc đáo, v n chim Bạc Liêu, v n nhãn cổ, gi i thoại v công t Bạc Liêu phóng hoáng, hào ho , hệ thống bi t ng niệm, đ n th , đình, chùa, đ c công nhận xếp hạng di tích; l hội cúng đình, Nghinh Ông, Tết Chol-Chnăm- Thmây, cúng Thanh Minh…Những giá trị văn hó đó đã hấp d n biết b o bạn bè gần x muốn hám phá. Đối v i Bạc Liêu, truy n thông v văn hó có ý nghĩ qu n trọng trong việc nâng c o hiệu quả hội nhập quốc tế, tập trung m rộng thị tr ng, thu hút đầu t , nguồn lực bên ngoài vào đị ph ơng. Góp phần thực hiện hiệu quả các nhiệm vụ phát triển inh tế - xã hội, thúc đẩy tăng tr ng và chuyển dịch cơ cấu theo h ng b n vững, tạo đi u iện thuận l i phát triển các ngành inh tế mũi nhọn, các lĩnh vực tỉnh có ti m năng, thế mạnh. 7
- Kế hoạch số 82-KH/TU ngày 09/11/2018 củ Tỉnh ủy Bạc Liêu v việc thực hiện Chỉ thị số 25-CT TW ngày 8 8 2 18 củ B n Bí th “v đẩy mạnh và nâng tầm đối ngoại đ ph ơng đến năm 2 3 ”đã nêu r nhiệm vụ gi i thiệu, quảng bá hình ảnh con ng i; nét văn hó đ c s c củ tỉnh Bạc Liêu đến bạn bè trong và ngoài n c; h p tác hữu nghị giữ Bạc Liêu v i bạn bè quốc tế; thu hút đầu t , thúc đẩy th ơng mại, du lịch góp phần tăng c ng phát triển inh tế - xã hội, bảo đảm n ninh, quốc phòng; tiếp thu tinh ho văn hó nhân loại, làm phong phú và sâu s c thêm những giá trị văn hó truy n thống củ tỉnh Bạc Liêu. Chỉ thị số 19-CT TU ngày 19 2 2 19củ B n Th ng vụ Tỉnh ủy Bạc Liêu v những giải pháp trọng tâm để thực hiện nhiệm vụ năm 2 19, nhấn mạnh nhiệm vụ các ngành, các cấp cần tiếp tục triển h i toàn diện các lĩnh vực văn hó , xã hội nhằm phát triển có hiệu quả văn hó , xã hội hài hò v i phát triển inh tế, chăm lo cải thiện và nâng c o đ i sống vật chất, tinh thần củ nhân dân. Th i gi n qu , công tác thông tin, truy n thông củ báo chí Bạc Liêu có nhi u đổi m i, th i l ng phát th nh, truy n hình và l ng phát hành các báo tăng; ịp th i thông tin, tuyên truy n phổ biến chủ tr ơng, nghị quyết củ Đảng và chính sách, pháp luật củ Nhà n c, đị ph ơng v gi i thiệu, quảng bá hình ảnh con ng i; giá trị văn hó truy n thống củ tỉnh Bạc Liêu đến bạn bè trong và ngoài n c; làm phong phú và sâu s c thêm những giá trị văn hó truy n thống củ tỉnh Bạc Liêu. Hoạt động truy n thông giá trị văn hó truy n thống Bạc Liêu ngày càng phát triển đ dạng, chất l ng đ c nâng lên. Tuy nhiên, bên cạnh đó, do những nguyên nhân hách qu n l n chủ qu n, truy n thông giá trị văn hó truy n thống Bạc Liêu v n còn một số hạn chế, hó hăn, ch đáp ứng đ c nhu cầu củ công chúng cũng nh nhiệm vụ chính trị, inh tế - xã hội củ tỉnh nhà. V i đ tài này, tác giả thông qu việc nghiên cứu, h i thác, phân tích t liệu để thấy đ c thành công, hạn chế củ truy n thông giá trị văn hó truy n thống Bạc Liêu và v i trò củ truy n thông trong việc truy n đạt, bảo tồn, quảng bá giá trị văn hó truy n thống củ Bạc Liêu. Từ đó đ r những đ xuất iến nghị nhằm nâng c o chất l ng truy n thông giá trị văn hó truy n thống củ Bạc Liêu. 8
- V i ý nghĩ đó, tác giả lự chọn vấn đ Truy n thông v những giá trị văn hó truy n thống đị ph ơng trên báo chí Bạc Liêu gi i đoạn 2 18 - 2 19 làm đ tài luận văn tốt nghiệp. . Lịch sử nghiên c u ề t i V i trò qu n trọng củ văn hó và truy n thông đã đ c hẳng định và thu hút sự qu n tâm nghiên cứu củ nhi u nhà lý luận, học giả. Đi u này thể hiện qu các công trình nghiên cứu, sách, bài báo ho học có giá trị lý luận và thực hiện v đ c điểm, nguyên t c, v i trò củ văn hó và truy n thông. Nhà văn Sơn N m, ng i có nhi u đóng góp qu n trọng trong việc bảo tồn, phát huy văn hó dân tộc, đã để lại cho ng i yêu văn hó và nghiên cứu v văn hó rất nhi u công trình biên hảo và sáng tác văn học phản ánh văn hó N m Bộ. “Nội dung phản ánh văn hó N m Bộ trong tác phẩm củ ông vừ rộng lại vừ sâu” là nguồn tài liệu th m hảo có ý nghĩ v cơ s lý luận phục vụ cho việc trong nghiên cứu v văn hó và truy n thông v văn hó . [20] Sách Truy n thông đại chúng củ Tạ Ngọc Tấn hẳng định v i trò củ truy n thông đại chúng trong sự phát triển ngày n y: “truy n thông đại chúng đã thực sự tr thành một lực l ng vô c ng qu n trọng trong đ i sống xã hội ngày n y”. [18]. Tác giả M i Quỳnh N m có bài “V vấn đ nghiên cứu hiệu quả truy n thông đại chúng” đ cập “việc phân tích hiệu quả củ truy n thông đại chúng còn một loạt vấn đ cần có sự giải đáp thỏ đáng hơn trên cả bình diện lý luận và ph ơng pháp nghiên cứu’’.[23, tr.21 – 25] Truy n thông v văn hó là vấn đ đ c nhi u tác giả qu n tâm và đi sâu nghiên cứu, phân tích v i nhi u hí cạnh g n v i đối t ng, phạm vi cụ thể mà v n thể hiện đ c góc nhìn ho học riêng củ tác giả. Qu đó, góp phần vào giá trị lý luận l n thực ti n nhằm nâng c o chất l ng báo chí truy n thông v văn hó . Cụ thể, một số học viên c o học tr ng Đại học Kho học Xã hội và Nhân văn Hà Nội đã có một số luận văn v những đ tài liên qu n nh : “Bảo tồn và phát huy văn hoá dân tộc Mông trên ch ơng trình truy n hình tiếng Mông ênh VTV5” củ học viên Nguy n Thị Th nh Nhung. Luận văn góp phần làm rõ các hái niệm, 9
- v i trò, vị trí và tầm qu n trọng củ việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hó dân tộc Mông trên ênh Truy n hìnhVTV5. [28] Khó luận củ học viên Hoàng Thị Hò v “Đ c tr ng văn hoá v ng mi n trong các ch ơng trình văn nghệ Đài Truy n hình Thành phố Hồ Chí Minh”đã nghiên cứu “Đ c tr ng văn hó v ng mi n trong các ch ơng trình văn nghệ Đài Truy n hình Thành phố Hồ Chí Minh đ c thực hiện từ góc nhìn củ báo chí, từ ngôn ngữ củ loại hình truy n hình nhằm xác định sự tác động củ văn hó bản đị trong các ch ơng trình văn nghệ trên sóng HTV”. [25] “Vấn đ bảo tồn và phát huy di sản văn hó phi vật thể trên Báo và Đài PT – TH Thừ Thiên Huế” củ tác giả Trần Thị Ph ơng Nhung có các phân tích, nghiên cứu sự phát triển đ dạng củ các ch ơng trình giải trí, số l ng và chất l ng các bài viết cũng nh các chuyên mục củ Báo và Đài PT – TH Thừ Thiên Huế nhằm phát huy v i trò củ báo chí đị ph ơng trong công tác bảo tồn và phát triển các giá trị văn hó phi vật thể củ Huế. [27] Ngoài r , còn có các đ tài nh : “Báo điện t v i việc quảng bá các di sản văn hó vật thể đ c UNESCO công nhận” củ học viên Triệu Thúy Hà; Khó luận củ tác giả Đ ng Thúy L n “Truy n thông v hình ảnh đất n c, con ng i, văn hó Việt cho ng i Việt N m n c ngoài trên ênh truy n hình đối ngoại VTC1 – NetViet”; “Truy n thông sự iện FESTIVAL Huế định ỳ trên báo Thừ Thiên - Huế, Vietn mnet,Vnexpress”củ tác giả Hồ Thị Diệu Tr ng… Liên qu n đến văn hó Bạc Liêu, trong th i gi n qu , đã có nhi u nghiên cứu, tài liệu,... viết v vấn đ văn hó Bạc Liêu nh luận văn Nghiên cứu phát triển du lịch văn hó tỉnh Bạc Liêu củ tác giả Lê Thị Hồng Th nh. Căn cứ vào nghiên cứu thực trạng và tính cấp bách củ vấn đ , tác giả đã lự chọn đ tài “Nghiên cứu phát triển du lịch văn hó Bạc Liêu” nhằm tìm r những định h ng và giải pháp h i thác sản phẩm du lịch văn hó củ tỉnh trong th i gi n t i để nâng c o hiệu quả phát triển du lịch văn hó củ tỉnh Bạc Liêu. Ngoài r , trong quá trình tìm t liệu cho luận văn, tác giả luận văn nhận thấy có những nghiên cứu đáng chú ý. Tiêu biểu nh : 10
- Bài “Văn hó là n n gốc, vốn liếng để Bạc Liêu phát triển” củ tác giả Trần Liêu đăng trên báo Bạc Liêu điện t bàn v chủ tr ơng “Bạc Liêu đi lên từ văn hó ”. Bài“Bạc Liêu v ng đất văn hó ” củ Nhà văn Ph n Trung Nghĩ đăng trên Báo Bạc Liêu điện t bàn v nội dung bài phát biểu trọng tâm tổng ết Nghị quyết Trung ơng 5, Bộ tr ng Bộ VH-TT&DL- Hoàng Tuấn Anh cho rằng: Thực ti n phát triển văn hó Bạc Liêu đã làm sinh động thêm thực ti n xây dựng, phát triển n n văn hó Việt N m tiên tiến đậm đà bản s c dân tộc. Còn Bạc Liêu, trong 3 năm đ c o yếu tố văn hó đạo đức, hình thành đ ng h ng phát triển m i, sức mạnh văn hó đã làm cho Bạc Liêu sinh động lên, sự vận động phát triển củ Bạc Liêu tạo r một cú đột phá mà nhi u ng i đến Bạc Liêu đã nói: Bạc Liêu đổi th y nh th y áo m i”. [49] Những t liệu trên đ u là tài liệu hữu ích cho tác giả luận văn trong việc nghiên cứu.Tuy nhiên, các t liệu đó hông đ cập sâu v vấn đ truy n thông giá trị văn hó truy n thống đị ph ơng trên báo chí Bạc Liêu. Nh vậy, s u quá trình hảo sát, tác giả luận văn nhận thấy đ tài truy n thông v nhữnggiá trị văn hó truy n thống đị ph ơng trên báo chí Bạc Liêu ch có nghiên cứu nào đ c tiến hành. Trong luận văn thạc sĩ củ mình, tác giả luận văn sẽ phân tích và làm rõ hơn việc truy n thông v nhữnggiá trị văn hó truy n thống đị ph ơng trên báo chí Bạc Liêu, từ đó đ r những đ xuất, iến nghị nhằm nâng c o chất l ng báo chí truy n thông củ các cơ qu n báo chí đị ph ơng v văn hó tỉnh nhà. 3. Mục tiêu v nhiệm vụ nghiên c u củ ềt i 3.1. Mục tiêu Trên cơ s phân tích, đánh giá thực trạng truy n thông giá trị văn hó truy n thống đị ph ơng trên báo chí Bạc Liêu đồng th i đ r những so sánh, đánh giá việc truy n thông giá trị văn hó truy n thống Bạc Liêu giữ các cơ qu n báo chí đị ph ơng, luận văn nhận định thành công, hạn chế v truy n thông giá trị văn hó truy n thống Bạc Liêu và đ r những đ xuất, iến nghị nhằm nâng c o hiệu quả 11
- truy n thông giá trị văn hó truy n thống củ Bạc Liêu theo đúng chủ tr ơng củ Đảng, chính sách củ Nhà n c và đị ph ơng. 3. . Nhiệm vụ Hệ thống hó cơ s lý luận và thực ti n v truy n thông văn hó cũng nh truy n thông giá trị văn hó truy n thống củ Bạc Liêu. Phân tích, đánh giá thực trạng nội dung và hình thức truy n thông v giá trị văn hó truy n thống đị ph ơng trên báo chí Bạc Liêu, qu đó có sự so sánh thành công, hạn chế trong truy n thông giá trị văn hó truy n thống đị ph ơng trên báo chí Bạc Liêu giữ các loại hình báo chí, giữ các cơ qu n báo chí đị ph ơng. Làm rõ những thành công, hạn chế và nguyên nhân củ những thành công, hạn chế trong truy n thông giá trị văn hó truy n thống đị ph ơng trên báo chí Bạc Liêu. Từ đó đ r những đ xuất, iến nghị để nâng c o hiệu quả truy n thông giá trị văn hó truy n thống đị ph ơng trên báo chí Bạc Liêu. 4. ối tƣợng v phạm vi nghiên c u củ ềt i 4.1. ối tƣợng nghiên c u Đối t ng nghiên cứu củ đ tài này là truy n thông giá trị văn hó truy n thống đị ph ơng trên Tạp chí Văn hó - Văn nghệ Bạc Liêu, trên sóng truy n hình củ Đài Phát th nh - Truy n hình Bạc Liêu và Báo Bạc Liêu điện t gi i đoạn từ tháng 1 2 18 đến tháng 12 2 19. 4. . Phạm vi nghiên c u Luận văn tập trung hảo sát v nội dung, hình thức củ tạp chí in, truy n hình, báo điện t củ Bạc Liêu trong hoảng th i gi n từ tháng 1 2 18 đến tháng 12/2019. 5. Phƣơng pháp nghiên c u Để thực hiện luận văn, tác giả vận dụng những ph ơng pháp nghiên cứu cụ thể nh : - Ph ơng pháp nghiên cứu tài liệu: Luận văntiến hành phân tích các văn bản pháp luật, chủ tr ơng, chính sách v văn hó , các công trình, bài viết v văn hó 12
- Bạc Liêu để tìm hiểu tài liệu có liên qu n đến vấn đ lý luận và vấn đ đ c hảo sát, cung cấp những iến thức phục vụ cho nội dung nghiên cứu. - Ph ơng pháp phân tích nội dung: thống ê, so sánh, phân tích, tổng h p - đánh giá… Luận văn sẽ phân tích các nội dung thông tin b o gồm: chủ đ , thông điệp nội dung và hình thức thể hiện củ tác phẩm. Từ đó, có thể nhận xét thông điệp truy n thôngcủ nhà báo đạt yêu cầu h y còn hạn chế, hấp d n h y ch v nội dung l n hình thức. - Ph ơng pháp phỏng vấn sâu: Luận văn sẽ tiến hành ph ơng pháp phỏng vấn sâu đối v i h i nhóm hách thể nghiên cứu chính đó là: nhà báo và ng i cung cấp thông tin cho nhà báo. Đối v i nhà báo, nội dung phỏng vấn sẽ tập trung vào những vấn đ nhằm nêu đ c đ c điểm, nguyên t c và thực trạng củ nhà báo hi tác nghiệp truy n thông giá trị văn hó truy n thống củ Bạc Liêu. Đối v i nhóm cung cấp thông tin cụ thể nh : nhà quản lý văn hó tại đị ph ơng, nghệ nhân văn hó , nghệ sĩ, công chúng th ng thức văn hó , bài phỏng vấn sẽ đi vào tìm hiểu, đánh giá thành công và hạn chế củ việc truy n thông giá trị văn hó truy n thống củ Bạc Liêu. Phiếu phỏng vấn cũng chủ động đ r một vài giải pháp để th m hảo ý iến củ nhà báo và nhà quản lý nhằm nâng c o hiệu quả truy n thông giá trị văn hó truy n thống củ Bạc Liêu. 6. Ý nghĩ l luận v thực tiễn củ ềt i 6.1. Ý nghĩ l luận Ý nghĩ lý luận: Luận văn góp phần bổ sung và phát triển hệ thống lý thuyết v nghiên cứu truy n thông. 6. . Ý nghĩ thực tiễn Bằng việc chỉ r những thành công và hạn chế, nguyên nhân củ những thành công, hạn chế trong việc truy n thông giá trị văn hó truy n thống củ Bạc Liêutừ đó luận văn đã đ r những đ xuất iến nghị thiết thực nhằm nâng c o hơn chất l ng truy n thông giá trị văn hó truy n thống củ Bạc Liêu. Luận văn đã góp phần phát huy v i trò củ truy n thông v giá trị văn hó truy n thống củ Bạc Liêu đồng th i l n tỏ những giá trị văn hoá củ đị ph ơng. 13
- 7. ết cấu củ luận văn Luận văn gồm b ch ơng: ƢƠN 1: Ơ SỞ LÝ LUẬN V T Ự T ỄN VỀ Á TRỊ V N Ó TRUYỀN T ỐN Ị P ƢƠN TRÊN BÁO ÍB L ÊU ƢƠN : T Ự TR N TRUYỀN T ÔN VỀ Á TRỊ V N Ó TRUYỀN T ỐN Ị P ƢƠN TRÊN BÁO ÍB L ÊU ƢƠN 3: VẤN Ề ẶT R V Ả P ÁP N N O ỆU QUẢ TRUYỀN T ÔN VỀ Á TRỊ V N Ó TRUYỀN T ỐN Ị P ƢƠN TRÊN BÁO ÍB L ÊU 14
- ƢƠN 1. Ơ SỞ LÝ LUẬN V T Ự T ỄN VỀ Á TRỊ V N Ó TRUYỀN T ỐN Ị P ƢƠN TRÊN BÁO ÍB L ÊU 1.1. ơ sở l luận về vấn ề nghiên c u 1.1.1.Khái niệm truyền thông 1.1.1.1. nh ngh truyền thông Trong sách Các loại hình báo chí và truy n thông, PGS.TS D ơng Xuân Sơn trình bày một số định nghĩ v truy n thông nh s u: “Truy n thông có gốc từ tiếng L tinh là “communic re”.Hiện n y, trong gi i nghiên cứu có đến hàng trăm định nghĩ , qu n niệm hác nh u v truy n thông. Theo nhà nghiên cứu John R.Hober, truy n thông là quá trình tr o đổi t duy ho c ý t ng bằng l i. Còn De n C.B rnlund cho rằng truy n thông là quá trình liên tục nhằm làm giảm độ hông rõ ràng để có thể có hành vi hiệu quả hơn. Trong hi S.Sch ehter đ r qu n niệm “truy n thông là một quá trình qu đó quy n lực đ c thể hiện và tính độc quy n tăng lên.Đi u đó phụ thuộc vào mục đích và môi tr ng, cũng nh ph ơng thức truy n thông”. [17, tr 5 – 9] Sách Truy n thông - Lý thuyết và ỹ năng cơ bản đ r hái niệm v truy n thông nh s u: “Truy n thông là quá trình liên tục tr o đổi thông tin, iến thức, t t ng, tình cảm…, chi s ỹ năng và inh nghiệm giữ h i ho c nhi u ng i nhằm tăng c ng hiểu biết l n nh u, th y đổi nhận thức, tiến t i đi u chỉnh hành vi và thái độ ph h p v i nhu cầu phát triển củ cá nhân nhóm cộng đồng xã hội”. [1 , tr.14 . góc độ nghiên cứu củ luận văn, luận điểm này đ c s dụng nh hái niệm cơ bản, đ c s dụng thống nhất cho hái niệm truy n thông trong xuyên suốt luận văn. Cũng đ dạng nh hái niệm truy n thông, việc phân loại truy n thông cũng có nhi u cách hác nh u dự trên các tiêu chí hác nh u. Căn cứ vào tính chủ đích trong truy n thông có thể chi thành truy n thông inh nghiệm, truy n thông hông chủ đích và truy n thông có chủ đích. 15
- Căn cứ vào ênh chuyển tải thông điệp và ph ơng thức tiến hành truy n thông, thì có truy n thông trực tiếp và truy n thông gián tiếp. Căn cứ vào phạm vi th m gi và ảnh h ng củ truy n thông có thể phân chi thành truy n thông nội cá nhân, truy n thông liên cá nhân, truy n thông nhóm và truy n thông đại chúng. Trong phạm vi củ luận văn này sẽ đ cập đến loại truy n thông đại chúng. “Truy n thông đại chúng là hoạt động truy n thông – gi o tiếp h ng đến các nhóm xã hội l n, trên phạm vi rộng rãi đ c thực hiện thông qu các ph ơng tiện ỹ thuật và công nghệ truy n thông. Một số loại hình truy n thông đại chúng tiêu biểu nh sách, báo in, và các ấn phẩm in ấn, điện ảnh, phát th nh, truy n hình, quảng cáo, các dạng thức truy n thông trên mạng Internet, băng, đĩ hình và âm th nh… phát hành rộng rãi”. Truy n thông - Lý thuyết và ỹ năng cơ bản [1 , tr 55] Sách Các loại hình báo chí và truy n thông cũng phân biệt rõ: “Thuật ngữ Truy n thông (Communic tion hác v i thuật ngữ Các ph ơng tiện truy n thông (M ss Medi h y Truy n thông đại chúng (M s communic tion . Các ph ơng tiện truy n thông đại chúng b o gồm: báo in, báo nói (phát th nh , báo hình (truy n hình , báo mạng điện t … Nó là một ênh củ truy n thông, thậm chí là một ênh qu n trọng nhất của quá trình truy n thông” [17, tr 10 – 11] 1.1.1.2. Mô hình truyền thông Mô hình truy n thông là một dạng thức biểu hiện cụ thể, cô đúc lý thuyết truy n thông, phản ánh mối quan hệ của các yếu tố trong quá trình truy n thông.Có nhi u nhà nghiên cứu đã đ r các mô hình truy n thông hác nh u. Trong đó, ng i t th ng nh c t i công thức “5W” nổi tiếng củ H rold L sswell “Who s ys wh t in which ch nnel to whom with wh t effect?”(Ai nói gì đâu bằng ênh nào v i hiệu quả r s o , đây là mô hình truy n thông một chi u v i các yếu tố: - Nguồn phát (từ i, who : ng i g i h y nguồn gốc thông điệp. - Thông điệp (nói cái gì, wh t : ý iến, cảm xúc, suy nghĩ h y thái độ… đ c truy n đi. 16
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Báo chí học: Vấn đề bất bình đẳng giới trong giá đình trên báo Phụ nữ thủ đô, báo Phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh năm 2015-2016
148 p | 115 | 29
-
Luận văn Thạc sĩ Báo chí học: Mô hình tổ chức và hoạt động của tòa soạn báo chí trong bối cảnh truyền thông hội tụ: Nghiên cứu trường hợp trung tâm truyền thông tỉnh Quảng Nam
158 p | 105 | 20
-
Luận văn Thạc sĩ Báo chí học: Vấn đề văn hóa lễ hội trên báo điện tử Việt Nam (Khảo sát Vnexpress, Vietnamnet và Tuổi trẻ online từ tháng 1/2016-12/2017)
141 p | 54 | 13
-
Luận văn Thạc sĩ Báo chí học: Tuyên truyền nghị quyết của Đảng trên sóng truyền hình Lạng Sơn
90 p | 48 | 12
-
Luận văn Thạc sĩ Báo chí học: Truyền thông chính sách giáo dục trên hệ thống báo chí của ngành giai đoạn 2016-2017
95 p | 63 | 12
-
Luận văn Thạc sĩ Báo chí học: Chỉnh sửa và gỡ bài đã đăng trên báo điện tử Việt Nam dưới góc độ đạo đức báo chí
131 p | 47 | 12
-
Luận văn Thạc sĩ Báo chí học: Báo chí với việc bảo tồn và phát huy văn hóa vật thể của Hà Nội
236 p | 58 | 12
-
Luận văn Thạc sĩ Báo chí học: Kỹ năng tác nghiệp của nhà báo Việt Nam về vấn đề nợ xấu
121 p | 54 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Báo chí học: Báo chí Quảng Nam với vấn đề bảo tồn và quảng bá di sản văn hóa phi vật thể ở địa phương
157 p | 44 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Báo chí học: Truyền thông biển, đảo trên Báo chí Cà Mau (Khảo sát Báo Cà Mau, Báo ảnh Đất Mũi, Đài PT-TH Cà Mau năm 2013)
120 p | 52 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Báo chí học: Vấn đề phát triển làng nghề truyền thống ở Đồng bằng Sông Hồng trên báo điện tử địa phương (Khảo sát baobacninh.com.vn, hanoimoi.com.vn, baovinhphuc.com.vn từ tháng 1/2017 đến tháng 5/2018)
148 p | 47 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Báo chí học: Năng lực cạnh tranh của quảng cáo truyền hình Việt Nam trong kỷ nguyên số
121 p | 45 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Báo chí học: Hình ảnh ca sĩ Việt Nam trên báo điện tử (Khảo sát trên báo VietNamnet và Thanh niên Online năm 2017)
149 p | 48 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Báo chí học: Hình ảnh Tây Bắc trên báo điện tử dưới góc nhìn truyền thông phát triển
141 p | 26 | 6
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Báo chí học: Hình ảnh người nổi tiếng trên báo chí và việc hình thành hệ giá trị cho giới trẻ Việt Nam
17 p | 38 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Báo chí: Thông tin trên trang Nghề báo của báo Nhà báo và Công luận (Thực trạng và giải pháp phát triển)
121 p | 34 | 5
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Báo chí học: Báo chí với quá trình tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước (Khảo sát Báo Đầu tư, Báo Tuổi trẻ TPHCM, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, Tạp chí Tài chính doanh nghiệp, từ tháng 8/2012 – tháng 8/2013)
15 p | 44 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Báo chí: Quản lý báo mạng điện tử ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
84 p | 36 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn