Luận văn Thạc sĩ Công nghệ môi trường: Nghiên cứu hiện trạng chất lượng nước sông và vùng cửa sông Cà Ty – Đề xuất biện pháp quản lý
lượt xem 3
download
Mục tiêu của đề tài nghiên cứu "Nghiên cứu hiện trạng chất lượng nước sông và vùng cửa sông Cà Ty – Đề xuất biện pháp quản lý" là điều tra, đánh giá hiện trạng chất lượng nước sông Cà Ty đoạn chảy qua thành phố Phan Thiết nhằm đề xuất các biện pháp quản lý, bảo vệ chất lượng nguồn nước. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Công nghệ môi trường: Nghiên cứu hiện trạng chất lượng nước sông và vùng cửa sông Cà Ty – Đề xuất biện pháp quản lý
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM --------------------------- HOÀNG MỸ PHƯỢNG NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG VÀ VÙNG CỬA SÔNG CÀ TY – ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Công nghệ môi trường Mã số: 60520320 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TSKH NGUYỄN TRỌNG CẨN Tp. Hồ Chí Minh, tháng 6 năm 2013
- i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc./. Học viên thực hiện luận văn Hoàng Mỹ Phượng
- ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi gửi đến với tất cả quý thầy cô Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ Tp. Hồ Chí Minh và đặc biệt là các thầy cô khoa Khoa Môi trường & Công nghệ Sinh học lời cảm ơn chân thành nhất. Cảm ơn quý thầy cô đã tận tình giảng dạy và truyền đạt kiến thức cho chúng tôi trong suốt thời gian học tập vừa qua. Để hoàn thành luận văn này tôi xin chân thành cám ơn và biết ơn sâu sắc đến GS.TSKH Nguyễn Trọng Cẩn đã hết lòng hướng dẫn, bổ sung kiến thức, kinh nghiệm cho tôi trong suốt quá trình thức hiện luận văn. Xin cảm ơn Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Thuận, Lãnh đạo Chi cục Bảo vệ môi trường Bình Thuận, và đặc biệt xin cảm ơn bà Phan Thị Xuân Thu nguyên là Giám đốc Trung tâm Quan trắc môi trường Bình Thuận, và hiện là Chi cục phó Chi cục Bảo vệ môi trường Bình Thuận. Đồng cảm ơn tập thể các anh chị đồng nghiệp đã tạo điều kiện để tôi hoàn thành trong thời gian học tập và thời gian thực hiện luận văn. Cuối cùng tôi xin cám ơn các bạn bè cùng khóa và gia đình đã động viên, khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt khóa học này./. HỌC VIÊN Hoàng Mỹ Phượng
- iii TÓM TẮT Thành phố Phan Thiết là đô thị loại II, là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học kỹ thuật, du lịch và công nghiệp - khai thác chế biến hải sản của tỉnh Bình Thuận. Sự phát triển về kinh tế và xã hội của thành phố như xây dựng cơ sở hạ tầng, gia tăng dân số, phát triển công nghiệp… đang làm cho chất lượng môi trường của thành phố bị xuống cấp về mọi mặt, đặc biệt là chất lượng môi trường nước. Do đó, việc đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nước trong địa bàn thành phố phản ánh qua chất lượng nước sông và vùng cửa sông Cà Ty là vấn đề cấp thiết hiện nay. Qua phân tích chất lượng nước sông Cà Ty tại 5 vị trí (gồm triều cường và triều kiệt) theo thời gian và so sánh các chỉ số chất lượng nước với QCVN 08:2008/BTNMT cho thấy DO, TSS, PO43-, Cl-, hàm lượng dầu mỡ động thực vật và Coliform đều vượt quy chuẩn, trong đó PO43-, Cl- và Coliform vượt quy chuẩn nhiều lần. Từ phân tích, so sánh, nghiên cứu đánh giá chất lượng sông Cà Ty đoạn chảy qua địa bàn Tp.Phan Thiết hiện đã có dấu hiệu bị ô nhiễm từ hoạt động kinh doanh, sản xuất và sinh hoạt của thành phố. Với tốc độ phát triển KT-XH và gia tăng dân số như hiện tại, nếu không được quan tâm đúng mức, chất lượng nước sông Cà Ty sẽ ngày càng ô nhiễm và ảnh hưởng đến chất lượng sống của người dân cũng như sự phát triển KT-XH của Tp.Phan Thiết. Do đó, nghiên cứu cũng đã đề ra các biện pháp quản lý về nhân lực, hoạt động giám sát chất lượng nước sông, quy hoạch hệ thống xử lý nước thải và áp dụng các chế tài pháp luật nhằm góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất lượng môi trường nước trên địa bàn thành phố Phan Thiết.
- iv ABSTRACT Phan Thiet City is type II city of Vietnam, is the center of economy, politics, culture, science and technology, tourism, industrial – fishery and seafood processing of Binh Thuan province. The development of economy and society such as development of city’s infrastructures, population growth or industrial development are adverse to the quality of environment of the city in all aspects, especially quality of water. Thus, assessing current state of water quality of the city reflected in the water quality of river and estuary Ca Ty is a critical issue today. Analyzing water samples were collected at five locations (including tides and storm out) on Ca Ty river over time and comparing the water quality index with QCVN 08:2009/BTNMT show TSS, DO, PO43-, Cl- and coliforms exceeded the allowance limit of standard, which PO4 3-, Cl- and Coliform exceeded many times. From these analysis and comparison, our research confirm that the water quality of Ca Ty river flows through Phan Thiet city has now signs of pollution from production operations and activities of the city. With the pace of socio-economic development and population growth as the present’s, without proper care, Ca Ty river’s water quality will be increasingly polluted and affect people's life quality as well as socio-economic development of the city. Besides that, our research has also provided management for human resources, water quality monitoring, wastewater treatment system and law applying in water quality control with one purpose to improve the efficiency of water quality management of the city.
- v MỤC LỤC MỤC LỤC ............................................................................................................................ v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................................... viii DANH MỤC BẢNG BIỂU ................................................................................................. ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ ........................................................................ xi DANH MỤC HÌNH ẢNH................................................................................................. xiii DANH MỤC HÌNH ẢNH................................................................................................. xiii MỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 1 1. Đặt vấn đề ......................................................................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................................ 2 2.1 Mục tiêu chung ......................................................................................................................... 2 2.2 Mục tiêu cụ thể.......................................................................................................................... 2 3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu ..................................................................................... 2 4. Nội dung nghiên cứu ....................................................................................................... 3 5. Phƣơng pháp nghiên cứu , kỹ thuật sử dụng ............................................................... 4 6. Ý nghĩa thực tiễn, ý nghĩa khoa học ............................................................................... 5 6.1. Ý nghĩa thực tiễn ...................................................................................................................... 5 6.2. Ý nghĩa khoa học ..................................................................................................................... 5 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ SÔNG NGÒI TP. PHAN THIẾT ....................................................................................... 6 1.1. Tổng quan về điều kiện tự nhiên thành phố Phan Thiết ........................................... 6 1.1.1. Vị trí địa lý [9] ........................................................................................................................ 6 1.1.2. Điều kiện tự nhiên[9] ............................................................................................................. 7 1.1.3. Địa hình [9] ............................................................................................................................ 8 1.1.4. Địa chất, thủy văn và địa chấn ............................................................................................. 8 1.1.5. Thủy văn, hải văn .................................................................................................................. 9 1.2. Tổng quan về điều kiện kinh tế - xã hội .................................................................... 10 1.2.1. Điều kiện tinh tế [9].............................................................................................................. 10 1.2.2. Điều kiện xã hội [9] .............................................................................................................. 14 1.3. Các đặc điểm tự nhiên, sự phát triển KT-XH ảnh hƣởng đến môi trƣờng ........... 15 1.3.1. Thuận lợi ............................................................................................................................. 15 1.3.2. Những khó khăn – hạn chế: ................................................................................................ 15 1.4. Các áp lực đến môi trƣờng nƣớc mặt trên địa bàn Tp. Phan Thiết....................... 16 1.4.1 Áp lực gia tăng dân số và khía cạnh dân sinh ..................................................................... 16 1.4.2. Áp lực của quá trình đô thị hóa .......................................................................................... 17 1.4.3. Áp lực của quá trình công nghiệp hóa ................................................................................ 17 1.4.4. Áp lực của quá trình phát triển nông, lâm, ngư nghiệp ...................................................... 18 1.4.5. Áp lực từ phát triển ngành du lịch, dịch vụ ........................................................................ 19
- vi 1.4.6. Một số nguyên nhân trực tiếp làm ảnh hưởng đến ô nhiễm môi trường nước mặt............. 20 1.5. Tổng quan về các nguồn nƣớc mặt trên địa bàn tỉnh Bình Thuận [11] ................... 20 1.6. Một số đặc điểm lƣu vực sông Cà Ty ........................................................................ 23 1.6.1. Phạm vi ............................................................................................................................... 23 1.6.2. Đặc điểm địa hình [11] ......................................................................................................... 25 1.6.3. Đặc điểm mạng lưới sông suối ........................................................................................... 25 1.6.4. Đặc điểm thủy văn .............................................................................................................. 27 1.7. Các nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc ................................................................ 28 1.7.1. Ô nhiễm nước do nước thải khu dân cư .............................................................................. 29 1.7.2. Ô nhiễm nước do nước thải công nghiệp ............................................................................ 31 1.7.3. Ô nhiễm do nước thải y tế ................................................................................................... 34 1.7.5. Ô nhiễm nước do nước thải từ các hoạt động du lịch, dịch vụ ........................................... 35 1.7.5. Ô nhiễm nước do nước chảy tràn mặt đất .......................................................................... 35 1.8. Một số tác nhân gây ô nhiễm nƣớc mặt .................................................................... 36 1.8.1. Ô nhiễm nước do tác nhân vật lý và hóa học...................................................................... 36 1.8.2. Ô nhiễm nhiệt ...................................................................................................................... 37 1.8.3. Các hợp chất hữu cơ ........................................................................................................... 37 1.8.4. Dầu mỡ ............................................................................................................................... 38 1.8.5. Ô nhiễm nước do tác nhân sinh học ................................................................................... 38 1.9. Các chỉ số chỉ tiêu đo lƣờng ....................................................................................... 39 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................. 43 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ................................................................................................. 43 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................................... 44 2.3. Phƣơng pháp phân tích và khảo sát .......................................................................... 49 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................................ 51 3.1. Diễn biến hiện trạng chất lƣợng nƣớc sông Cà Ty đoạn chảy vào Tp. Phan Thiết52 3.1.1. Sự biến đổi của pH.............................................................................................................. 52 3.1.2. Diễn biến hàm lượng TSS ................................................................................................... 55 3.1.3. Diễn biến hàm lượng DO.................................................................................................... 59 3.1.4. Diễn biến hàm lượng BOD5 ................................................................................................ 62 3.1.5. Diễn biến hàm lượng COD ................................................................................................. 65 3.1.6. Diễn biến hàm lượng NO3- .................................................................................................. 69 3.1.7. Diễn biến hàm lượng PO43- ................................................................................................. 72 3.1.8. Diễn biến hàm lượng Cl- ..................................................................................................... 75 3.1.9. Diễn biến hàm lượng Fe ..................................................................................................... 79 3.1.10. Diễn biến hàm lượng dầu mỡ động thực vật..................................................................... 84 3.1.11. Diễn biến hàm lượng Coliforms ....................................................................................... 87 3.2. Nhận xét đánh giá tổng quát mức độ ô nhiễm sông Cà Ty đoạn chảy vào thành phố Phan Thiết ................................................................................................................... 91 3.3. Tác động do suy thoái môi trƣờng nƣớc tới sức khỏe con ngƣời và các vấn đề kinh tế - xã hội .................................................................................................................... 93
- vii 3.3.1. Ảnh hưởng đến sức khỏe con người.................................................................................... 93 3.3.2. Ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội...................................................................... 97 CHƢƠNG 4: ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VÀ KỸ THUẬT ................... 98 4.1. Thực trạng quản lý môi trƣờng ở địa phƣơng ......................................................... 98 4.1.1. Những thành công............................................................................................................... 98 4.1.2. Những tồn tại, thách thức ................................................................................................. 100 4.2. Đề xuất biện pháp quy hoạch phát triển kinh tế xã hội ........................................ 100 4.2.1. Quy hoạch chiều cao đất xây dựng ................................................................................... 100 4.2.2. Quy hoạch xây dựng hệ thống thoát nước mưa, nước thải ............................................... 100 4.2.3. Quy hoạch cấp nước ......................................................................................................... 102 4.3. Đề xuất biện pháp hoàn thiện khung pháp lý về môi trƣờng ............................... 103 4.3.1. Giải pháp về cơ cấu tổ chức quản lý môi trường ............................................................. 103 4.3.2. Giải pháp về mặt chính sách, thể chế, luật pháp liên quan lĩnh vực bảo vệ môi trường nước................................................................................................................................................. 103 4.3.3. Giải pháp về mặt tài chính, đầu tư cho bảo vệ môi trường nước ..................................... 104 4.3.4. Tăng cường các hoạt động giám sát chất lượng, quan trắc và cảnh báo ô nhiễm môi trường nước..................................................................................................................................... 105 4.3.5. Vấn đề nguồn lực con người, giải pháp tăng cường sự tham gia của cộng đồng bảo vệ môi trường.............................................................................................................................................. 106 4.4. Đề xuất biện pháp tổ chức quản lý các hoạt động sản xuất kinh doanh.............. 107 4.5. Xây dựng chiến lƣợc bảo vệ môi trƣờng tại thành phố Phan Thiết đến năm 2020110 4.5.1. Đề xuất các dự án về xây dựng, cải tạo hệ thống thoát nước và xử lý nước thải sinh hoạt110 4.5.2. Đề xuất các dự án về giải quyết các vấn đề môi trường do các nguồn thải điểm gây ô nhiễm ............................................................................................................................................... 110 4.5.3. Đề xuất các dự án về chương trình thu gom và xử lý chất thải khu vực đô thị................. 111 4.5.4. Đề xuất các dự án về chương trình quản lý và giảm thiểu ô nhiễm do chất thải công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp ......................................................................................................... 111 4.5.5. Đề xuất các dự án về triển khai áp dụng công nghệ sản xuất sạch hơn ........................... 112 4.5.6. Đề xuất các dự án về bảo vệ môi trường nông nghiệp và nông thôn ............................... 112 4.5.7. Đề xuất các dự án về chương trình phòng ngừa, giảm thiểu, xử lý và kiểm soát ô nhiễm vùng du lịch ..................................................................................................................................... 112 4.5.8. Đề xuất các dự án các chương trình hành động hỗ trợ và tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng về bảo vệ môi trường ..................................................................................................... 113 4.6. Tổ chức thực hiện...................................................................................................... 113 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ ............................................................................................... 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................... 117 PHỤLỤC............................................................................................................................... 1
- viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ANQP : An ninh quốc phòng; BTNMT : Bộ Tài nguyên và Môi trường; TNMT : Tài nguyên và Môi trường; BVMT : Bảo vệ môi trường; BVTV : Bảo vệ thực vật; CCN : Cụm công nghiệp; KCN : Khu công nghiệp; TTCN : Tiểu thủ công nghiệp BOD5 : Nhu cầu oxy sinh học; COD : Nhu cầu oxy hóa học; DO : Nhu cầu oxy hòa tan; TDS : Tổng chất rắn hòa tan; TSS : Tổng chất rắn lơ lửng; ĐVT : Đơn vị tính; GDP : Tổng sản phẩm quốc dân; KPH : Không phát hiện; KT-XH : Kinh tế - Xã hội; KTH : Không tiến hành; ODA : Hỗ trợ phát triển chính thức (Official Development Assistance); PTBV : Phát triển bền vững; QCVN : Quy chuẩn Việt Nam; TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam; TCCP : Tiêu chuẩn cho phép; QLNN : Quản lý nhà nước; QĐ : Quyết định; UBND : Ủy ban Nhân dân; U.S EPA : Cơ quan bảo vệ môi trường Hoa Kỳ.
- ix DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1. 1: Tổng sản phẩm (GDP) trên địa bàn theo thành phần kinh tế và theo ngành kinh tế (giá hiện hành) [9] ............................................................................................................. 12 Bảng 1. 2: Các đặc trưng chính của các sông tỉnh Bình Thuận ........................................... 21 Bảng 1. 3: Đặc trưng hình thái lưu vực sông Cà Ty ........................................................... 27 Bảng 1. 4: Dự báo lượng nước thải phát sinh tại vào năm 2012, 2020 ............................... 30 Bảng 1. 5: Hệ số ô nhiễm do mỗi người hàng ngày đưa vào môi trường (chưa xử lý) ....... 30 Bảng 1. 6: Dự báo tải lượng trung bình các chất thải sinh hoạt năm 2011, 2015 ................ 30 Bảng 1. 7: Ước tính tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải KCN, CCN ..................... 33 Bảng 1. 8: Ước tính lưu lượng nước thải do hoạt động du lịch phát sinh năm 2011, 2015 35 Bảng 2. 1: Công tác quản lý môi trường trên địa bàn thành phố Phan Thiết ...................... 45 Bảng 2. 2: Tọa độ nguồn thải cố định trên sông Cà Ty (đoạn khảo sát) ............................. 46 Bảng 2. 2: Phương pháp phân tích và dụng cụ lấy mẫu thiết bị phân tích........................... 50 Bảng 3. 1: Kết quả đo độ pH tại điểm cầu Cà Ty, Cầu Lê Hồng Phong, và vị trí cầu Trần Hưng Đạo ............................................................................................................................. 52 Bảng 3. 2: Kết quả đo độ pH tại điểm đập Phú Hội và cách đập Phú Hội 200m .............. 54 Bảng 3. 3: Kết quả phân tích hàm lượng TSS tại điểm cầu Cà Ty, Cầu Lê Hồng Phong, cầu Trần Hưng Đạo. ................................................................................................................... 55 Bảng 3. 4: Kết quả phân tích hàm lượng TSS tại điểm đập Phú Hội và cách đập Phú Hội 200m .................................................................................................................................... 58 Bảng 3. 5: Kết quả phân tích hàm lượng DO tại điểm cầu Cà Ty, Cầu Lê Hồng Phong, cầu Trần Hưng Đạo. ................................................................................................................... 59 Bảng 3. 6: Kết quả phân tích hàm lượng DO tại điểm đập Phú Hội và cách đập Phú Hội 200m .................................................................................................................................... 61 Bảng 3. 7: Kết quả phân tích hàm lượng BOD5 tại điểm cầu Cà Ty, Cầu Lê Hồng Phong, cầu Trần Hưng Đạo. ............................................................................................................. 62 Bảng 3. 8: Kết quả phân tích hàm lượng BOD5 tại điểm đập Phú Hội và cách đập Phú Hội 200m .................................................................................................................................... 64 Bảng 3. 9: Kết quả phân tích hàm lượng COD tại điểm cầu Cà Ty, Cầu Lê Hồng Phong, cầu Trần Hưng Đạo. ............................................................................................................. 65 Bảng 3. 10: Kết quả phân tích hàm lượng COD tại điểm đập Phú Hội và cách đập Phú Hội 200m .................................................................................................................................... 68 Bảng 3. 11: Kết quả phân tích hàm lượng NO3- tại điểm cầu Cà Ty, Cầu Lê Hồng Phong, cầu Trần Hưng Đạo. ............................................................................................................. 69 Bảng 3. 12: Kết quả phân tích hàm lượng NO3- tại điểm đập Phú Hội và cách đập Phú Hội 200m .................................................................................................................................... 71 Bảng 3. 13: Kết quả phân tích hàm lượng PO43- tại điểm cầu Cà Ty, Cầu Lê Hồng Phong, cầu Trần Hưng Đạo. ............................................................................................................. 72
- x Bảng 3. 14: Kết quả phân tích hàm lượng PO43- tại điểm đập Phú Hội và cách đập Phú Hội 200m .................................................................................................................................... 74 Bảng 3. 15: Kết quả phân tích hàm lượng Cl- tại điểm cầu Cà Ty, Cầu Lê Hồng Phong, cầu Trần Hưng Đạo. ................................................................................................................... 76 Bảng 3. 16: Kết quả phân tích hàm lượng Cl- tại điểm đập Phú Hội và cách đập Phú Hội 200m .................................................................................................................................... 78 Bảng 3. 17: Kết quả phân tích hàm lượng Fe tại điểm cầu Cà Ty, Cầu Lê Hồng Phong, cầu Trần Hưng Đạo. ................................................................................................................... 80 Bảng 3. 18: Kết quả phân tích hàm lượng Fe tại điểm đập Phú Hội và cách đập Phú Hội 200m .................................................................................................................................... 82 Bảng 3. 19: Kết quả phân tích hàm lượng dầu mỡ động thực vật tại điểm cầu Cà Ty, Cầu Lê Hồng Phong, cầu Trần Hưng Đạo. ................................................................................. 84 Bảng 3. 20: Kết quả phân tích hàm lượng dầu mỡ động thực vật tại điểm đập Phú Hội và cách đập Phú Hội 200m ....................................................................................................... 86 Bảng 3. 21: Kết quả phân tích hàm lượng Coliforms tại điểm cầu Cà Ty, Cầu Lê Hồng Phong, cầu Trần Hưng Đạo. ................................................................................................ 87 Bảng 3. 22: Kết quả phân tích hàm lượng Coliforms tại điểm đập Phú Hội và cách đập Phú Hội 200m ...................................................................................................................... 89
- xi DANH MỤC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ Biểu đồ 3. 1: Diễn biến của pH lưu vực sông Cà Ty tại thời điểm triều cường .................. 53 Biểu đồ 3. 2: Diễn biến của pH lưu vực sông Cà Ty tại thời điểm triều kiệt ...................... 53 Biểu đồ 3. 3: Diễn biến của pH tại điểm đập Phú Hội và cách đập Phú Hội 200m ............ 54 Biểu đồ 3. 4: Diễn biến hàm lượng TSS tại điểm cầu Cà Ty, Cầu Lê Hồng Phong, cầu Trần Hưng Đạo tại thời điểm triều cường .................................................................................... 56 Biểu đồ 3. 5: Diễn biến hàm lượng TSS tại cầu Cà Ty, Cầu Lê Hồng Phong, cầu Trần Hưng Đạo tại thời điểm triều kiệt ........................................................................................ 56 Biểu đồ 3. 6: Diễn biến hàm lượng TSS tại đập Phú Hội và cách đập Phú Hội 200m ....... 58 Biểu đồ 3. 7: Diễn biến hàm lượng DO tại cầu Cà Ty, Cầu Lê Hồng Phong, cầu Trần Hưng Đạo tại thời điểm triều cường .............................................................................................. 60 Biểu đồ 3. 8: Diễn biến hàm lượng DO tại cầu Cà Ty, Cầu Lê Hồng Phong, cầu Trần Hưng Đạo tại thời điểm triều kiệt .................................................................................................. 60 Biểu đồ 3. 9: Diễn biến hàm lượng DO tại điểm đập Phú Hội và cách đập Phú Hội 200m 62 Biểu đồ 3. 10: Diễn biến hàm lượng BOD5 tại điểm cầu Cà Ty, Cầu Lê Hồng Phong, cầu Trần Hưng Đạo tại thời điểm triều cường ........................................................................... 63 Biểu đồ 3. 11: Diễn biến hàm lượng BOD5 tại điểm cầu Cà Ty, Cầu Lê Hồng Phong, cầu Trần Hưng Đạo tại thời điểm triều kiệt................................................................................ 64 Biểu đồ 3. 12: Diễn biến hàm lượng BOD5 tại điểm đập Phú Hội và cách đập Phú Hội 200m .................................................................................................................................... 65 Biểu đồ 3. 13: Diễn biến hàm lượng COD tại điểm cầu Cà Ty, Cầu Lê Hồng Phong, cầu Trần Hưng Đạo tại thời điểm triều cường ........................................................................... 66 Biểu đồ 3. 14: Diễn biến hàm lượng COD tại điểm cầu Cà Ty, Cầu Lê Hồng Phong, cầu Trần Hưng Đạo tại thời điểm triều kiệt................................................................................ 67 Biểu đồ 3. 15: Diễn biến hàm lượng COD tại điểm đập Phú Hội và cách đập Phú Hội 200m ............................................................................................................................................. 68 Biểu đồ 3. 16: Diễn biến hàm lượng NO3- tại điểm cầu Cà Ty, Cầu Lê Hồng Phong, cầu Trần Hưng Đạo tại thời điểm triều cường ........................................................................... 70 Biểu đồ 3. 17: Diễn biến hàm lượng NO3- tại điểm cầu Cà Ty, Cầu Lê Hồng Phong, cầu Trần Hưng Đạo tại thời điểm triều kiệt................................................................................ 70 Biểu đồ 3. 18: Diễn biến hàm lượng NO3- tại điểm đập Phú Hội và cách đập Phú Hội 200m .................................................................................................................................... 71 Biểu đồ 3. 19: Diễn biến hàm lượng PO43- tại điểm cầu Cà Ty, Cầu Lê Hồng Phong, cầu Trần Hưng Đạo tại thời điểm triều cường ........................................................................... 73 Biểu đồ 3. 20: Diễn biến hàm lượng PO43- tại điểm cầu Cà Ty, Cầu Lê Hồng Phong, cầu Trần Hưng Đạo tại thời điểm triều kiệt................................................................................ 73 Biểu đồ 3. 21: Diễn biến hàm lượng PO43- tại điểm đập Phú Hội và cách đập Phú Hội 200m .................................................................................................................................... 75
- xii Biểu đồ 3. 22: Diễn biến hàm lượng Cl- tại điểm cầu Cà Ty, Cầu Lê Hồng Phong, cầu Trần Hưng Đạo tại thời điểm triều cường .................................................................................... 77 Biểu đồ 3. 23: Diễn biến hàm lượng Cl- tại điểm cầu Cà Ty, Cầu Lê Hồng Phong, cầu Trần Hưng Đạo tại thời điểm triều kiệt ........................................................................................ 77 Biểu đồ 3. 24: Diễn biến hàm lượng Cl- lưu vực sông Cà Ty tại điểm đập Phú Hội và cách đập Phú Hội 200m ............................................................................................................... 79 Biểu đồ 3. 25: Diễn biến hàm lượng Fe tổng tại điểm cầu Cà Ty, Cầu Lê Hồng Phong, cầu Trần Hưng Đạo tại thời điểm triều cường ........................................................................... 81 Biểu đồ 3. 26: Diễn biến hàm lượng Fe tổng tại điểm cầu Cà Ty, Cầu Lê Hồng Phong, cầu Trần Hưng Đạo tại thời điểm triều kiệt................................................................................ 81 Biểu đồ 3. 27: Diễn biến hàm lượng Fe tc tại điểm đập Phú Hội và cách đập Phú Hội 200m ............................................................................................................................................. 83 Biểu đồ 3. 28: Diễn biến àm lượng dầu mỡ động thực vật tại điểm cầu Cà Ty, Cầu Lê Hồng Phong, cầu Trần Hưng Đạo. ...................................................................................... 84 Biểu đồ 3. 29: Diễn biến hàm lượng dầu mỡ động thực vật tại điểm cầu Cà Ty, Cầu Lê Hồng Phong, cầu Trần Hưng Đạo tại thời điểm triều kiệt ................................................... 85 Biểu đồ 3. 30: Diễn biến hàm lượng dầu mỡ tại điểm đập Phú Hội và cách đập Phú Hội 200m .................................................................................................................................... 86 Biểu đồ 3. 31: Diễn biến hàm lượng Coliforms tại điểm cầu Cà Ty, Cầu Lê Hồng Phong, cầu Trần Hưng Đạo tại thời điểm triều cường ..................................................................... 88 Biểu đồ 3. 32: Diễn biến hàm lượng Coliforms tại điểm cầu Cà Ty, Cầu Lê Hồng Phong, cầu Trần Hưng Đạo tại thời điểm triều kiệt ......................................................................... 89 Biểu đồ 3. 33: Diễn biến hàm lượng Coliforms tại điểm đập Phú Hội và cách đập Phú Hội 200m .................................................................................................................................... 90
- xiii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Bản đồ hành chính thành phố Phan Thiết ................................................................. 6 Hình 2: Sơ đồ mạng lưới sông suối tỉnh Bình Thuận .......................................................... 22 Hình 3: Sông Cà Ty đoạn chảy qua Tp. Phan Thiết ............................................................ 23 Hình 4: Bản đồ vệ tinh Sông Cà Ty đoạn chảy qua Tp. Phan Thiết .................................... 24 Hình 5: Các nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước ........................................................... 28 Hình 6: Cống thải nước thải trực tiếp ra sông..................................................................... 29 Hình 7: Hình ảnh hiện trạng ô nhiễm chất thải rắn xung quanh bờ sông Cà Ty ................. 36 Hình 8: Bản đồ nguồn thải cố định trên sông Cà Ty và các điểm lấy mẫu phân tích .......... 48
- 1 MỞ ĐẦU Thành phố Phan Thiết là đô thị loại II, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật, du lịch, công nghiệp, khai thác chế biến hải sản của tỉnh Bình Thuận. Đây là cửa ngõ của Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có vị trí quan trọng về an ninh quốc phòng. Thành phố có 14 phường nội thị và 04 xã ngoại thị (Thiện Nghiệp, Phong Nẫm, Tiến Lợi, Tiến Thành), tổng diện tích tự nhiên là 206,4659 km2, và có chiều dài bờ biển 57,4 km. Bên cạnh việc phát triển về kinh tế và xã hội thì các hoạt động có liên quan đang góp phần làm cho chất lượng môi trường bị xuống cấp về mọi mặt. Đó là hậu quả của việc sử dụng đất đai, xây dựng các cơ sở dịch vụ thương mại, phát triển công nghiệp…. Trong đó, tác động của phát triển đô thị đối với tài nguyên thiên nhiên được xác định một cách rõ nhất là những tác động đến tài nguyên nước, tài nguyên không khí, tài nguyên đất và các hệ sinh thái. Có thể phân loại các tác động về môi trường của hoạt động này đối với tài nguyên nước như là những tác động trước mắt và lâu dài. Nên việc đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường dựa trên việc phân tích chất lượng nước mặt tại các khu vực trên địa bàn thành phố Phan Thiết, đối chiếu với các chỉ số cho phép theo quy chuẩn quy định là vấn đề cần thiết hiện nay. Do đó, Đề tài “Nghiên cứu hiện trạng chất lượng nước sông và vùng cửa sông Cà Ty – Đề xuất biện pháp quản lý” nhằm mục đích nghiên cứu, đánh giá hiện trạng và từ đó đề xuất các biện pháp để bảo vệ chất lượng nước sông Cà Ty nói riêng, chất lượng môi trường nước mặt trên địa bàn Tp.Phan Thiết nói chung. Từ đó, góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý hiện trạng chất lượng môi trường nước trên địa bàn thành phố Phan Thiết, và góp phần nâng cao ý thức cộng đồng trong công tác bảo vệ môi trường tiến tới phát triển bền vững. 1. Đặt vấn đề Từ các động lực nêu trên các câu hỏi nghiên cứu của đề tài được đặt ra là:
- 2 - Hiện trạng thu gom, xử lý nước thải và xả thải của các cơ sở kinh doanh dịch vụ, các công ty, doanh nghiệp, các nguồn nước thải của thành phố Phan Thiết. - Thực trạng quản lý của các cơ quan quản lý Nhà nước về môi trường đối với việc thu gom, xử lý nước thải của các cơ sở kinh doanh dịch vụ, các công ty, doanh nghiệp. - Hiện trạng chất lượng nước sông Cà Ty. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Điều tra, đánh giá hiện trạng chất lượng nước sông Cà Ty đoạn chảy qua thành phố Phan Thiết nhằm đề xuất các biện pháp quản lý, bảo vệ chất lượng nguồn nước. 2.2 Mục tiêu cụ thể Mục tiêu 1: Đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường nước sông Cà Ty. Mục tiêu 2: Điều tra, đánh giá hiện trạng các nguồn thải vào sông Cà Ty. Mục tiêu 3: Đề xuất các biện pháp bảo vệ chất lượng nguồn nước sông Cà Ty. 3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng của đề tài là chất lượng nước sông Cà Ty. Phạm vi nghiên cứu: Sông Cà Ty lưu vực chảy qua Tp Phan Thiết và khu vực cửa sông Cà Ty. Phạm vi: Một số vị trí dọc theo sông Cà Ty trên địa bàn Tp.Phan Thiết. Cụ thể lấy mẫu tại các vị trí: Cầu Phú Hội; Cầu Cà Ty; Cầu Lê Hồng Phong; Cầu Trần Hưng Đạo.
- 3 4. Nội dung nghiên cứu 4.1. Kế thừa số liệu quan trắc, lấy mẫu phân tích chất lượng nước sông Cà Ty (lưu vực chảy vào Tp.Phan Thiết) Điều tra, thu thập số liệu có sẵn về hiện trạng chất lượng nước sông Cà Ty từ công tác quan trắc hiện trạng môi trường – Trung tâm Quan trắc môi trường Bình Thuận, Chi cục Bảo vệ môi trường Bình Thuận. 4.2. Đánh giá, dự báo ảnh hưởng đến môi trường do các hoạt động của các cơ sở xả thải vào nguồn nước sông Cà Ty - Dự báo, thống kê, lưu lượng nước thải phát sinh từ các cơ sở hoạt động gắn với quy hoạch phát triển KT-XH và công nghiệp chung của tỉnh Bình Thuận đến năm 2015. - Phân tích, đánh giá, dự báo ảnh hưởng và khả năng gây ô nhiễm đến môi trường nước sông Cà Ty do các hoạt động của các cơ sở phát sinh nước thải. 4.3. Đề xuất các giải pháp khả thi Các giải pháp công trình bao gồm: - Công nghệ thích hợp xử lý nước thải sinh hoạt quy mô khác nhau. - Xử lý nước thải các ngành công nghiệp chính trên lưu vực sông. - Nạo vét khơi thông dòng tăng khả năng tự làm sạch của sông Cà Ty. - Vận hành hệ thống công trình thu nước, hồ chứa nước. Các giải pháp phi công trình bao gồm: - Nâng cao nhận thức về bảo vệ nguồn nước sông Cà Ty cho cộng đồng và doanh nghiệp. - Nâng cao năng lực quản lý môi trường lưu vực sông. - Giải pháp thể chế và chính sách. - Áp dụng các công cụ kinh tế.
- 4 - Xã hội hóa hoạt động bảo vệ môi trường. - Giải pháp bảo vệ rừng đầu nguồn, canh tác nông nghiệp bền vững. Xây dựng kế hoạch hành động bảo vệ khai thác nguồn nước sông Cà Ty lưu vực qua Tp. Phan Thiết: - Cơ sở và căn cứ xây dựng. - Xây dựng các nhiệm vụ và kế hoạch hành động cụ thể quản lý và xử lý ô nhiễm, cải thiện chất lượng nguồn nước với các nội dung và mục tiêu cụ thể. - Đề xuất các lộ trình triển khai kế hoạch hành động cải thiện chất lượng nguồn nước bảo vệ dòng sông. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu , kỹ thuật sử dụng Đề tài được thực hiện dựa trên một số phương pháp như sau: - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết, tổng hợp thông tin, tài liệu về đối tượng nghiên cứu trên các nguồn như: giáo trình, sách báo, internet,… - Phương pháp kế thừa: sử dụng có chọn lọc các kết quả nghiên cứu đã có về hiện trạng môi trường, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, khí tượng thủy văn, và các vấn đề có liên quan khác trên lưu vực sông Cà Ty phần chảy qua thành phố Phan Thiết. - Phương pháp điều tra, phỏng vấn: thực hiện điều tra thống kê tại các nguồn phát sinh nước thải (các cơ sở, doanh nghiệp, bệnh viện, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản,…) các biểu mẫu được xây dựng sẵn và phỏng vấn để thu thập các thông tin cần thiết, đồng thời kiểm tra các tài liệu đã có. - Phương pháp khảo sát thực địa: khảo sát thực tế phục vụ đánh giá kinh tế xã hội xác định các nguồn thải, các cơ sở gây ô nhiễm nghiêm trọng, khảo sát địa hình, thủy văn dòng chảy… đánh giá việc chấp hành luật lệ môi trường…. - Phương pháp đo đạc hiện trường,lấy mẫu phân tích: khảo sát đo đạc bổ sung tài liệu về địa hình, thủy văn, thủy lực, lấy mẫu phân tích các thành phần môi trường phục vụ đánh giá dự báo.
- 5 - Phương pháp so sánh: kết quả phân tích được so sánh với quy chuẩn quy định hiện hành. - Phương pháp phân tích thống kê và tổng hợp số liệu/ tài liệu. - Phương pháp mô hình toán: sử dụng mô hình thủy lực và mô hình chất lượng nước để đánh giá đặc trưng thủy lực, động lực. 6. Ý nghĩa thực tiễn, ý nghĩa khoa học 6.1. Ý nghĩa thực tiễn - Kết quả này có thể sử dụng cho các Sở, Ban ngành liên quan tham khảo và hỗ trợ trong công tác báo cáo và cảnh báo hiện trạng môi trường lưu vực nước sông nói chung và sông Cà Ty nói riêng. 6.2. Ý nghĩa khoa học - Công tác điều tra, khảo sát, đánh giá hiện trạng chất lượng nước sông Cà Ty là bước đầu tiên quan trọng tiến tới việc quản lý và kiểm soát ô nhiễm hiệu quả, bằng cách đề ra các giải pháp nhằm bảo vệ môi trường theo hướng phát triển bền vững. - Kết quả đề tài là bước mở đầu cho các công trình nghiên cứu tiếp theo dựa trên số liệu điều tra và thu thập được chất lượng nước sông Cà Ty. - Làm tài liệu tham khảo cho sinh viên hay học viên chuyên ngành môi trường thực hiện thực tập tốt nghiệp hay khóa luận tốt nghiệp.
- 6 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ SÔNG NGÒI TP. PHAN THIẾT 1.1. Tổng quan về điều kiện tự nhiên thành phố Phan Thiết 1.1.1. Vị trí địa lý [9] Hình 1: Bản đồ hành chính thành phố Phan Thiết Thành phố Phan Thiết có tổng diện tích tự nhiên là 206,4659 km2, chiều dài bờ biển 57,4km. Với tọa độ địa lý:
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ công nghệ thông tin: Ứng dụng mạng Nơron trong bài toán xác định lộ trình cho Robot
88 p | 709 | 147
-
Luận văn thạc sĩ Công nghệ Sinh học: Nghiên cứu mối quan hệ di truyền của một số giống ngô (Zea maysL.) bằng chỉ thị RAPD
89 p | 294 | 73
-
Luận văn thạc sĩ Công nghệ Sinh học: Nghiên cứu ảnh hưởng bổ sung tế bào và hormone lên sự phát triển của phôi lợn thụ tinh ống nghiệm
67 p | 278 | 50
-
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Xây dựng web ngữ nghĩa cho việc tra cứu thông tin web du lịch đồng bằng sông Cửu Long
115 p | 64 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Xây dựng tính năng cảnh báo tấn công trên mã nguồn mở
72 p | 62 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ sinh học: Nghiên cứu xác định một số trình tự ADN mã vạch và nhân giống cây Kim tiền thảo (Desmodium styracifolium (Osb.) Merr.) bằng kỹ thuật nuôi cấy in vitro
95 p | 34 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ sinh học: Nghiên cứu nhân giống một số dòng Keo lá tràm (Acacia auriculiformis) bằng kỹ thuật nuôi cấy in vitro
91 p | 32 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ sinh học: Nghiên cứu đa dạng di truyền loài Dầu song nàng (Dipterocarpus dyeri Pierre) ở rừng nhiệt đới Đông Nam Bộ
73 p | 29 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Phương pháp phân vùng phân cấp trong khai thác tập phổ biến
69 p | 48 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Ứng dụng Gis phục vụ công tác quản lý cầu tại TP. Hồ Chí Minh
96 p | 46 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ sinh học: Nhân giống cây Tục đoạn (Dipsacus japonicus Miq) bằng phương pháp nuôi cấy in vitro
75 p | 43 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ sinh học: Xây dựng cơ sở dữ liệu ADN mã vạch và nhân giống Dây thìa canh (Gymnema sylvestre) bằng phương pháp nuôi cấy in vitro
73 p | 32 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Khai thác Top-rank K cho tập đánh trọng trên cơ sở dữ liệu có trọng số
64 p | 48 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Khai thác tập mục lợi ích cao bảo toàn tính riêng tư
65 p | 48 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Khai thác luật phân lớp kết hợp trên cơ sở dữ liệu được cập nhật
60 p | 49 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Khai thác mẫu tuần tự nén
59 p | 31 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Sử dụng cây quyết định để phân loại dữ liệu nhiễu
70 p | 42 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Nghiên cứu và ứng dụng Hadoop để khai thác tập phổ biến
114 p | 55 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn