Luận văn Thạc sĩ Công nghệ sinh học: Nghiên cứu nhân giống cây lan Trầm tím (Dendrobium nestor) bằng phương pháp nuôi cấy in vitro
lượt xem 7
download
Luận văn được thực hiện với mục tiêu nhằm xác định được công thức khử trùng thích hợp nhất đối với quả lan Trầm tím, xác định được chất điều hòa sinh trưởng và ánh sáng đến khả năng nhân nhanh thể chồi lan, xác định được chất hữu cơ bổ sung và ánh sáng đến khả năng kích thích tăng trưởng chồi. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Công nghệ sinh học: Nghiên cứu nhân giống cây lan Trầm tím (Dendrobium nestor) bằng phương pháp nuôi cấy in vitro
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VŨ THỊ PHAN NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG CÂY LAN TRẦM TÍM (DENDROBIUM NESTOR) BẰNG PHƢƠNG PHÁP NUÔI CẤY IN VITRO LUẬN VĂN THẠC SỸ CÔNG NGHỆ SINH HỌC Hà Nội, 2018
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VŨ THỊ PHAN NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG CÂY LAN TRẦM TÍM (DENDROBIUM NESTOR) BẰNG PHƢƠNG PHÁP NUÔI CẤY IN VITRO CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÃ SỐ: 8420201 LUẬN VĂN THẠC SỸ CÔNG NGHỆ SINH HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. KHUẤT THỊ HẢI NINH Hà Nội, 2018
- i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, đề tài nghiên cứu của tôi “Nghiên cứu nhân giống cây lan Trầm tím (Dendrobium nestor) bằng phƣơng pháp nuôi cấy in vitro” do tôi và nhóm nghiên cứu thực hiện, chƣa từng đƣợc công bố trong bất kì công trình nào khác. Nếu nội dung nghiên cứu của tôi trùng lặp với bất kỳ công nghiên cứu nào đã công bố, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và tuân thủ kết luận đánh giá luận văn của Hội đồng khoa học. Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2018 Ngƣời cam đoan Vũ Thị Phan
- ii LỜI CÁM ƠN Luận văn đƣợc thực hiện tại Viện Công nghệ sinh học Lâm nghiệp – Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, có đƣợc kết quả này ngoài sự nỗ lực của bản thân tôi còn nhận đƣợc sự giúp đỡ của của cơ sở đào tạo Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Viện công nghệ sinh học Lâm nghiệp - đơn vị trực tiếp hỗ trợ tôi về nguồn lực, cơ sở vật chất và trang thiết bị, Bộ môn Tài nguyên Thực vật rừng nơi tôi công tác và sinh hoạt chuyên môn, nhân dịp này tôi xin chân thành cảm ơn về sự quan tâm và giúp đỡ quý báu đó. Qua đây, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban lãnh đạo viện đã tạo điều kiện để các công việc chuyên môn của đề tài đƣợc tiến hành thuận lợi. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng đến TS. Khuất Thị Hải Ninh ngƣời Cô hƣớng dẫn khoa học đã dành nhiều thời gian, công sức giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn trong 2 năm qua. Tôi xin chân thành cảm ơn những góp ý, chia sẻ kinh nghiệm của ThS.Nguyễn Thị Thơ và tập thể cán bộ Viện Công nghệ sinh học Lâm nghiệp đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình và bạn bè, đồng nghiệp, những ngƣời thân đã luôn bên tôi, là động lực để tôi vƣợt qua mọi khó khăn để hoàn thành luận văn. Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Học viên Vũ Thị Phan
- iii BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BẢN NHẬN XÉT Của ngƣời hƣớng dẫn luận văn thạc sĩ Họ và tên người hướng dẫn: TS. Khuất Thị Hải Ninh Họ và tên học viên: Vũ Thị Phan Chuyên ngành: Công nghệ sinh học Khóa học: K24B- CNSH Nội dung nhận xét: 1. Tinh thần, thái độ làm việc, ý thức tổ chức kỷ luật: ………........................................................................................................ .................................................................................................................... 2. Về năng lực và trình độ chuyên môn: .................................................................................................................... .................................................................................................................... 3. Về quá trình thực hiện đề tài và kết quả của luận văn:......................................................................................................... ................................................................................................................ ....... 4. Đồng ý cho học viên bảo vệ luận văn trƣớc Hội đồng: Có Không Hà Nội, ngày……tháng….năm… Người nhận xét
- iv MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i LỜI CÁM ƠN ................................................................................................... ii BẢN NHẬN XÉT ............................................................................................ iii Mục Lục ........................................................................................................... iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ...................................................................... vii DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................. viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ .......................................................................... ix DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................. x ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1 Chƣơng 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................... 4 1.1. Giới thiệu về lan Trầm tím (Dendrobium nestor). ..................................... 4 1.1.1. Vị trí phân loại ........................................................................................ 4 1.1.2. Đặc điểm hình thái .................................................................................. 4 1.1.3. Đặc điểm sinh học ................................................................................... 5 1.1.4. Phân bố .................................................................................................... 5 1.1.5. Giá trị của lan Trầm tím .......................................................................... 5 1.2. Yêu cầu về ngoại cảnh của họ lan .............................................................. 6 1.2.1. Ánh sáng.................................................................................................. 6 1.2.2. Nhiệt độ ................................................................................................... 6 1.2.3. Độ ẩm ...................................................................................................... 6 1.2.4. Dinh dƣỡng.............................................................................................. 7 1.3. Lịch sử nghiên cứu và thành tựu nghiên cứu nhân giống Lan in vitro. ..... 7 1.3.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới .......................................................... 7 1.3.2. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc.......................................................... 11
- v 1.4. Tình hình nghiên cứu sử dụng ánh sáng đèn LED trong nuôi cấy invitro.18 1.4.1. Đèn LED và ứng dụng của đèn LED trong nhân giống cây trồng đèn LED. ................................................................................................................ 18 1.4.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới ........................................................ 22 1.4.3. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc.......................................................... 23 Chƣơng 2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU26 2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 26 2.1.1. Nghiên cứu ảnh hƣởng của phƣơng pháp khử trùng đến khả năng tạo mẫu sạch và sự nảy mầm của hạt. ................................................................... 26 2.1.2. Nghiên cứu ảnh hƣởng của chất điều hòa sinh trƣởng và ánh sáng đến khả năng nhân nhanh thể chồi. ........................................................................ 26 2.1.3. Nghiên cứu ảnh hƣởng của chất hữu cơ bổ sung và ánh sáng đến khả năng kích thích tăng trƣởng chồi..................................................................... 27 2.1.4. Nghiên cứu ảnh hƣởng của chất điều hòa sinh trƣởng và ánh sáng đến khả năng ra rễ của chồi lan in vitro. ................................................................ 28 2.1.5. Nghiên cứu ảnh hƣởng của loại giá thể trồng và phân bón đến khả năng sống và sinh trƣởng của cây mô giai đoạn vƣờn ƣơm. ................................... 29 2.1.6. Phƣơng pháp xử lý số liệu..................................................................... 29 Chƣơng 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ....................................................... 33 3.1. Ảnh hƣởng của các phƣơng pháp khử trùng đến khả năng tạo mẫu sạch và nảy mầm của hạt. ........................................................................................ 33 3.2. Ảnh hƣởng của chất điều hòa sinh trƣởng và ánh sáng đến khả năng nhân nhanh thể chồi. ................................................................................................ 34 3.2.1. Ảnh hƣởng của chất điều hòa sinh trƣởng ............................................ 34 3.2.2. Ảnh hƣởng của ánh sáng ....................................................................... 37 3.3. Ảnh hƣởng của chất hữu cơ bổ sung và ánh sáng đến kích thích tăng trƣởng chồi lan Trầm tím. ............................................................................... 39
- vi 3.3.1. Ảnh hƣởng của chất hữu cơ bổ sung..................................................... 39 3.3.2. Ảnh hƣởng loại ánh sáng ...................................................................... 42 3.4. Ảnh hƣởng của chất điều hòa sinh trƣởng và ánh sáng đến khả năng ra rễ.45 3.4.1. Ảnh hƣởng của chất điều hòa sinh trƣởng ............................................ 45 3.4.2. Ảnh hƣởng của ánh sáng ....................................................................... 47 3.5. Ảnh hƣởng của loại giá thể trồng và phân bón đến khả năng sống và sinh trƣởng của cây mô giai đoạn vƣờn ƣơm. ........................................................ 50 3.5.1. Ảnh hƣởng của loại giá thể ................................................................... 50 3.5.2. Ảnh hƣởng của loại phân bón ............................................................... 52 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ VÀ TỒN TẠI ..................................................... 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU
- vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ ĐẦY ĐỦ 1 BAP 6-benzylamino purine 2 CT Công thức 3 CTTN Công thức thí nghiệm 6 cs Cộng sự 7 ĐC Đối chứng 8 ĐHST Điều hòa sinh trƣởng 9 Kinetin 6-furfurylamino purine 11 NAA Naphthyl acetic acid 12 MS Murashige and skoog (1962) 13 TN Thí nghiệm 14 TB Trung bình 15 Sig Mức ý nghĩa (Significant)
- viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1. Ảnh hƣởng của phƣơng pháp khử trùng đến khả năng tạo mẫu sạch và tỷ lệ nảy mầm của hạt ................................................................................. 33 Bảng 3.2. Kết quả ảnh hƣởng của chất điều hòa sinh trƣởng đến khả năng nhân nhanh thể chồi (sau 4 tuần nuôi cấy) ...................................................... 35 Bảng 3.3. Ảnh hƣởng các loại ánh sáng đến khả năng nhân nhanh thể chồi. 38 (sau 4 tuần nuôi cấy) ....................................................................................... 38 Bảng 3.4. Ảnh hƣởng của hàm lƣợng khoai tây và chuối đến khả năng kích thích tăng trƣởng chồi Lan Trầm tím .............................................................. 40 (sau 8 tuần nuôi cấy) ....................................................................................... 40 Bảng 3.5. Kết quả ảnh hƣởng các loại ánh sáng khác nhau đến khả năng kích thích tăng trƣởng chồi lan in vitro (sau 8 tuần nuôi cấy) ................................ 43 Bảng 3.6. Ảnh hƣởng của nồng độ chất điều hòa sinh trƣởng đến khả năng ra rễ Lan Trầm tím (sau 6 tuần nuôi cấy) ............................................................ 45 Bảng 3.7. Bảng kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của các loại ánh sáng ........... 48 đến khả năng ra rễ của chồi lan in vitro .......................................................... 48 Bảng 3.8. Ảnh hƣởng của loại giá thể trồng đến khả năng sống và sinh trƣởng của cây mô giai đoạn vƣờn ƣơm (sau 8 tuần ra ngôi) ..................................... 51 Bảng 3.9. Ảnh hƣởng của loại phân bón đến khả năng sống và sinh trƣởng của cây con trong giai đoạn vƣờn ƣơm (sau 8 tuần bón phân) ....................... 53
- ix DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Ảnh hƣởng của chất điều hòa sinh trƣởng đến khả năng nhân nhanh thể chồi ................................................................................................. 35 Biểu đồ 3.2. Ảnh hƣởng của ánh sáng đến hệ số nhân chồi lan Trầm tím ..... 38 Biểu đồ 3.3. Ảnh hƣởng của hàm lƣợng khoai tây và chuối đến hệ số nhân chồi lan Trầm tím ............................................................................................ 40 Biểu đồ 3.4. Ảnh hƣởng của hàm lƣợng khoai tây và chuối đến chiều cao chồi lan Trầm tím .................................................................................................... 41 Biểu đồ 3.5. Ảnh hƣởng của loại ánh sáng đến hệ số nhân chồi lan Trầm tím43 Biểu đồ 3.6. Ảnh hƣởng của loại ánh sáng đến chiều cao chồi lan Trầm tím 43 Biểu đồ 3.7. Ảnh hƣởng của chất điều hòa sinh trƣởng đến số rễ/cây ........... 46 của lan Trầm tím ............................................................................................. 46 Biểu đồ 3.8. Ảnh hƣởng của nồng độ chất điều hòa sinh trƣởng đến số chiều dài rễ của lan Trầm tím ................................................................................... 46 Biểu đồ 3.9. Ảnh hƣởng ánh sáng đến số rễ/cây của lan Trầm tím ................ 48 ......................................................................................................................... 49 Biểu đồ 3.10. Ảnh hƣởng ánh sáng đến chiều dài rễ của lan Trầm tím.......... 49
- x DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1. Lan Trầm tím..................................................................................... 4 (Dendrobium nestor) ......................................................................................... 4 Hình 3.1. Hạt lan Trầm tím khi vào mẫu (a) và mẫu tái sinh sau 6 tuần (b) .. 34 Hình 3.2. Thể chồi cấy ban đầu (a) và thể chồi trên môi trƣờng MS +0,4mg/l BAP + 0,2mg/l NAA + 0,2mg/l kinetin (b) .................................................... 37 Hình 3.3. Thể chồi lan Trầm tím đƣợc sử dụng các loại ánh sáng khác nhau Ánh sáng trắng (a); Ánh sáng xanh (b); Ánh sáng đỏ (c) ............................ 39 Hình 3.4. Chồi lan Trầm tím trên môi trƣờng bổ sung 100mg/l khoai tây (a) và 70g/l chuối (b) ............................................................................................ 42 Hình 3.5. Chồi lan Trầm tím ở các chế độ ánh sáng khác nhau ..................... 44 Hình 3.6. Cây mô lan Trầm tím hoàn chỉnh (sau 4 tuần nuôi cấy) ................. 47 Hình 3.7. Cây mô lan Trầm tím hoàn chỉnh (sau 4 tuần nuôi cấy) ................. 50 Hình 3.8. Cây mô lan Trầm tím trên các giá thể ra cây khác nhau 100% xơ dừa (a); 50% xơ dừa+ 50% vỏ thông(b); 100% dớn trắng (c) ........................ 52 Hình 3.9. Cây lan Trầm tím in vitro ngoài vƣờn ƣơm với các loại phân bón khác nhau (sau 8 tuần chăm sóc)..................................................................... 54
- 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Từ xa xƣa, loài hoa lan đã đƣợc biết đến là loài hoa quý phái, hoa của bậc vua chúa, vƣơng giả, nữ hoàng của các loài hoa và mang nhiều ý nghĩa. Hoa lan rất đa dạng và phong phú về màu sắc, kiểu dáng, hoa giữ đƣợc rất lâu nên đƣợc rất nhiều ngƣời ƣa chuộng. Hiện nay, phong lan đang chiếm thị trƣờng tiêu thụ mạnh trong nƣớc và xuất khẩu. Một số giống hoa phong lan có giá trị kinh tế cao đang đƣợc trồng ở Việt Nam, nhƣ: Dendrobium, Mokara, Phalaenopsis, Cattleyas,Vandaceuos rất thích hợp trong sản xuất và kinh doanh đem lại lợi ích kinh tế vô cùng to lớn cho các nhà vƣờn (Ngô Quang Vũ, 2002). Lan Trầm tím (Dendrobium nestor) thuộc chi Dendrobium có hoa rất đẹp, màu tím hồng là một giống lan lai tạo giữa Lan Phi điệp (Dendrobium anosmum) và Hoàng thảo tím (Dendrobium parishii) (Nguyễn Công Nghiệp, 2014), tích hợp đƣợc nhiều đặc điểm ƣu trội của hai loài bố mẹ. Đây là giống lan quý, thắm hƣơng, tƣng đối dễ chăm sóc, gây trồng và hiện rất có giá trị thƣơng mại trên thị trƣờng và quốc tế, đang đƣợc quan tâm lớn của các nhà vƣờn, họ gia đình và doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hoa lan. Thông thƣờng đối với nhiều loại lan, việc tạo cây con từ hạt có thể gặp khó khăn, do hạt nảy mầm trong điều kiện đọ ẩm và ánh sáng phù hợp và luôn cần có nấm cộng sinh (Mycorrhizal) hỗ trợ.Trong tự nhiên, hạt lan rất khó nảy mầm vì . Do đó, cây lan nhân giống chủ yếu bằng phƣơng pháp vô tính. Bên cạnh đó, nhân giống hoa lan bằng con đƣờng sinh dƣỡng thƣờng có hệ số nhân giống thấp và ảnh hƣởng lớn đến cây mẹ. Lê Văn Hoàng (2008), phƣơng pháp nuôi cấy mô là phƣơng pháp duy nhất có thể nhân giống lan cho hệ số nhân cao, số lƣợng cây giống lớn và giá thành hợp lý.
- 2 Hiện nay, trên thế giới và ở Việt Nam có nhiều nghiên cứu về nhân giống in vitro cây Dendrobium đã đƣợc thực hiện nhƣ Selvaraju Parthibhan và cộng sự (2015), Edy Setiti Wida Utami và cộng sự (2017), Nguyễn Thị Quỳnh Trang (2013), Vũ Kim Dung (2016), Nguyễn Văn Việt (2017) nhƣng các công trình nghiên cứu nhân giống in - vitro loài lan Trầm tím còn hạn chế.Vì vậy, chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu nhân giống lan Trầm tím (Dendrobium nestor) bằng phương pháp nuôi cấy in vitro”. 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Xây dựng đƣợc quy trình nhân giống in vitro lan Trầm tím (Dendrobium nestor) Mục tiêu cụ thể: - Xác định đƣợc công thức khử trùng thích hợp nhất đối với quả lan Trầm tím. - Xác định đƣợc chất điều hòa sinh trƣởng và ánh sáng đến khả năng nhân nhanh thể chồi lan. - Xác định đƣợc chất hữu cơ bổ sung và ánh sáng đến khả năng kích thích tăng trƣởng chồi. - Xác định đƣợc môi trƣờng ra rễ và ánh sáng thích hợp để tạo cây hoàn chỉnh. - Xác định đƣợc giá thể và phân bón thích hợp khi đƣa cây mô trồng ngoài vƣờn ƣơm. 3. Đối tƣợng, vật liệu và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Loài Trầm tím (Dendrobium nestor) Vật liệu nghiên cứu: Quả lan Trầm tím đƣợc lấy tại công ty TNHH Vân Anh – Hoài Đức - Hà Nội, vào tháng 10 năm 2016. Địa điểm nghiên cứu: Phòng thí nghiệm Viện Công nghệ sinh học Lâm nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam.
- 3 4. Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hƣởng của các phƣơng pháp khử trùng đối với quả lan Nghiên cứu ảnh hƣởng của chất điều hòa sinh trƣởng và ánh sáng đến khả năng nhân nhanh thể chồi; Nghiên cứu ảnh hƣởng của chất hữu cơ bổ sung và ánh sáng đến khả năng nhân nhanh kích thích tăng trƣởng chồi; Nghiên cứu ảnh hƣởng của chất điều hòa sinh trƣởng và ánh sáng đến khả năng ra rễ của chồi lan in vitro. Nghiên cứu ảnh hƣởng của loại giá thể và phân bón đến khả năng sống và sinh trƣởng của cây in vitro ở giai đoạn vƣờn ƣơm. 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 4.1. Ý nghĩa khoa học Kết quả nghiên cứu của đề tài cung cấp cơ sở khoa học về kỹ thuật nhân giống in vitro lan Trầm tím và các dẫn liệu khoa học về ảnh hƣởng của chất kích thích sinh trƣởng đến sự sinh trƣởng và phát triển của cây lan Trầm tím. Nhân nhanh thành công cây Trầm tím bằng phƣơng pháp nuôi cấy in vitro góp phần vào xây dựng và phát triển đa dạng sinh học. 4.2. Ý nghĩa thực tiễn Áp dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào tạo ra lƣợng lớn cây giống trong thời gian ngắn, giúp duy trì và bảo tồn gen, đáp ứng đƣợc nhu cầu thị trƣờng của cây lan Trầm tím. .
- 4 Chƣơng 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Giới thiệu về lan Trầm tím (Dendrobium nestor). 1.1.1. Vị trí phân loại Lan Trầm tím (Dendrobium nestor) thuộc: Ngành: Magnoliophyta Lớp: Monocotyledoneae Phân lớp: Liliidae Bộ: Orchidales Họ: Orchidaceae Họ phụ: Epidendroideae Tông: Epidendreae Hình 2.1. Lan Trầm tím Chi: Dendrobium (Dendrobium nestor) 1.1.2. Đặc điểm hình thái Lan Trầm tím (Dendrobium nestor) có thân dạng thòng, đài và cánh hoa thon dài, môi hoa có lông mịn, hoa màu tím, hƣơng hoa rất thơm.Thân mập, ngắn chỉ chừng 30 - 40 cm và hoa tím sẫm. Lá mọc đối, hoa thơm nhẹ nhàng, lƣỡi hoa có nhiều lông tơ và lâu tàn (3 – 4 tuần lễ). Nhiều hoa trên phát hoa, một cây nếu mạnh khỏe có thể ra tới 50 – 70 hoa dài 12 cm, rộng từ 4 – 7 cm. Hoa tím từ nhạt tới đậm tùy vùng miền, hoa thƣờng nhỏ xinh 2 - 4cm, cánh bóng sáp (Đào Thị Thanh Vân và cs., 2008). Do mặt hoa của bố và mẹ đều rất đa dạng (hàng trăm mặt hoa) nên khi lai tạo sẽ tạo ra rất nhiều tổ hợp độc đáo. Trầm tím có giả hành mập hơn giả hạc và gầy hơn Trầm rừng. Giả hành có xu hƣớng đứng chứ không ngả và thòng nhƣ Giả hạc, kích thƣớc bông lớn hơn Trầm rừng và nhìn chung thì nhỏ
- 5 hơn bông Giả hạc (tùy vùng miền). Giả hành dài 60 – 100cm (Giả hạc thì trung bình 80 – 150cm). 1.1.3. Đặc điểm sinh học Hoa thƣờng nở vào cuối đông hoặc đầu xuân. Nụ hoa bắt đầu nhú ra ở các đốt phía trên gần ngọn. Hiện nay, ngƣời ta lai tạo giữa các giống trầm với nhau để tạo ra các giống Trầm mới, hoặc lai các giống trầm với các giống Giả hạc để tạo thêm rất nhiều giống khác, ví dụ thị trƣờng hiện nay có Trầm Hawaii, Trầm Rồng Đỏ, Siêu Trầm, Trầm Hồng Long, Trầm Thái, Trầm Đài (Đào Thị Thanh Vân và cs., 2008) 1.1.4. Phân bố Phân bố trên các vùng thuộc Châu Á nhiệt đới, tập trung nhiều nhất ở Đông Nam Á và Châu Úc. Ở Việt Nam cây mọc từ Bắc vào Nam Trung Bộ (Tây Nguyên) nhƣ Hòa Bình, Thái Nguyên, Phú Thọ, Cao Bằng, Lạng Sơn, Cát Bà, Thái Nguyên (Đào Thị Thanh Vân và cs., 2008) 1.1.5. Giá trị của lan Trầm tím Hoa lan Trầm tím là loài hoa đẹp, có giá trị kinh tế, màu sắc đa dạng, phong phú, có hƣơng thơm, hoa giữ đƣợc lâu nên nhiều ngƣời ƣa chuộng, đƣợc lƣu rộng rãi trên thị trƣờng (Nguyễn Công Nghiệp, 2014). Lan Trầm tím đƣợc sử dụng rộng rãi với mục đích làm cảnh, có giá trị thẩm mỹ cao so với loài khác, mang lại nhiều giá trị sử dụng cho con ngƣời về mặt tinh thần. Hội họa, điêu khắc, văn học, âm nhạc, kiến trúc từ lâu đã sử dụng lan làm ý tƣởng cho nhiều hình ảnh nghệ thuật đặc biệt (Nguyễn Thiện Tịch và cs., 1996). Hoa lan Trầm tím còn đƣợc dùng để chiết suất tinh dầu thơm dùng trong công nghiệp hóa mỹ phẩm và công nghiệp thực phẩm (Phan Húc Huân , 1989).
- 6 1.2. Yêu cầu về ngoại cảnh của họ lan 1.2.1. Ánh sáng Trầm tím ƣa sáng, thoáng gió, nhƣng không đƣợc tiếp xúc với ánh sáng trực tiếp, tiếp xúc nhiều sẽ gây cháy lá và lan chậm lớn. Nhìn chung mùa hè của miền bắc có cƣờng độ ánh sáng mạnh, cần có lƣới che để phòng chánh bị cháy lá. Về mùa đông, cƣờng độ ánh sáng yếu và thời gian chiếu sáng ngắn, để lan Trầm tím phát triển tốt và ra hoa đƣợc thì cần bổ sung ánh sáng bằng cách thắp thêm đèn cho vƣờn lan (Trần Hợp, 2000). 1.2.2. Nhiệt độ Nhiệt độ sống thích hợp từ 18 - 25° C để cây phát triển tốt. Nhiệt độ để lan Trầm tím ra hoa phải từ 13 – 15°C và kéo dài liên tục từ 4 – 6 tuần lễ. Trong thực tế sản xuất ở miền Bắc có mùa đông lạnh và mua hè nóng. Hạn chế tác động xấu của nhiệt độ bằng cách mùa đông che phủ thêm nilon quanh nhà nuôi trồng lan, thắp điện hoặc dùng lò sƣởi. Còn mùa hè che lƣới phản quang, có hệ thống phun tƣới thích hợp và tạo điều kiện thông thoáng trong nhà lan (Dƣơng Đức Huyến, 2007). 1.2.3. Độ ẩm Nƣớc tƣới vào mỗi chu kì của lan có tỉ lệ khác nhau nhƣ mùa khô cần phải tƣới nƣớc thƣờng xuyên để cây luôn giữ đƣợc ẩm độ cần thiết, phải tƣới nhiều để lan không bị khô do thiếu nƣớc, độ ẩm từ 70 - 90% là tốt nhất. Đến mùa thu cây bắt đầu vàng lá và có dấu hiệu rụng đi các cặp lá, nên giảm việc tƣới nƣớc lại, tƣới một tuần một lần, vào khoảng tháng 12 trở đi thì giảm tƣới nƣớc xuống còn 2 tuần 1 lần chỉ duy trì tƣới nƣớc cho cây khỏi mất sức, và chờ cây ra nụ. Khi cây ra nụ có thể tƣới sơ qua hoặc tƣới ƣớt đẫm một lần. Cấu tạo giá thể quá ẩm và úng là điều kiện bất lợi cho sự sinh trƣởng củalan
- 7 Trầm tím vì có thể gây thối rễ và biểu hiện các cây con mọc ở phần ngọn của thân (Dƣơng Đức Huyến, 2007). Đối với sản xuất công nghiệp cần chọn những vùng có độ ẩm thích hợp, dựng những nhà nuôi trồng tốt và đặc biệt là phải lựa chọn chậu, giá thể phù hợp với từng giai đoạn sinh trƣởng, phát triển của cây để có khả năng giữ ẩm và thoát nƣớc dễ dàng (Trần Văn Huân, 1998). 1.2.4. Dinh dưỡng Lan Trầm tím cũng yêu cầu một lƣợng dinh dƣỡng nhất định để sinh trƣởng và phát triển. Tuy không đòi hỏi số lƣợng lớn nhƣng phải đầy đủ các thành phần dinh dƣỡng N, P, K và các nguyên tố trung và vi lƣợng. Tùy từng giai đoạn sinh trƣởng mà nhu cầu đối với các thành phần dinh dƣỡng có khác nhau (Ngô Quang Vũ, 2002). 1.3. Lịch sử nghiên cứu và thành tựu nghiên cứu nhân giống Lan in vitro. 1.3.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới Nuôi cấy mô đã đƣợc thí nghiệm từ thế kỷ XVII, tuy nhiên mới áp dụng nghiên cứu trên đối tƣợng lan. Năm 1844, một nhà làm vƣờn Pháp Neumann lần đầu tiên làm nảy mầm hạt lan bằng cách gieo hạt quanh gốc cây. Theo nghiên cứu của tác giả Bernand (1997) đã tình cờ phát hiện ra nấm Rhiroctonia có vai trò quan trọng cho nảy mầm của hạt lan từ đó đƣa ra phƣơng pháp gieo hạt lan có nhiễm nấm trong chai thạch. Phƣơng pháp này Theo nghiên cứu của tác giả Bernand (1997) đã tình cờ phát hiện ra nấm Rhiroctonia có vai trò quan trọng cho nảy mầm của hạt lan từ đó đƣa ra phƣơng pháp gieo hạt lan có nhiễm nấm trong chai thạch. đã tăng số lƣợng lớn cây con từ hạt. Cũng trong giai đoạn này, tác giả Hans Burgeff (Đức) đã làm nảy mầm hạt lan Laelio Cattleya trên môi trƣờng dinh dƣỡng gồm 0,33% saccharose trong điều kiện bóng tối.
- 8 Ajchara – Boonrote (1987), nhà khoa học ngƣời Mỹ đã thành công trong việc gieo hạt ở môi trƣờng thạch Pfefferds 1% Sucrose và ông nhận thấy rằng sự nảy mầm của hạt lan còn phụ thuộc vào thời gian thu hái quả. Ajchara and Boonrote (1956), George Morel lần đầu tiên thành công trong nuôi cấy mô đỉnh sinh trƣởng để nhân nhanh loài phong lan. Năm 1970, Vajrabhaya đã nuôi cấy thành công loài lan đơn thân. Năm 1974, các nhà khoa học đã nuôi cấy mô thành công hầu hết các loài lan thuộc nhóm đơn thân khác. Cho đến nay các phƣơng pháp nhân giống vô tính loài lan bằng phƣơng pháp in vitro thành công đối với nhiều chi khác thuộc họ lan nhƣ: Phalaenopsis, cattley, dendrobium. Năm 1984, Price, Earle và Yasugi thực hiện nghiên cứu dung hợp tế bào trần lấy từ cánh hoa, lá và rễ. Nayka và cộng sự (1997), trong công trình nghiên cứu sự nhân nhanh chồi khi kết hợp cytokinin và Auxin trên hai đối tượng Dendrobium aphyllum và Dendorobium moschatum đã cho kết quả tần số tái sinh đạt tối ƣu ở hàm lƣợng 44µM BA (9,91 mg/l BA). Naajak và cộng sự (2000), đã nhân giống Cymbidium aloifolium Lindl bằng phƣơng pháp lát cắt mỏng tế bào mẫu cấy tạo protocorm. Prakash Lakshmanan và cộng sự (1995), nuôi cấy in vitro để tái tạo nhanh chóng của một giống lan đơn bào Aranda Deborah sử dụng nuôi cấy phần mỏng. Các phần mỏng (dày 0,6 – 0,7mm) thu đƣợc bằng cách cắt ngang của một đầu chồi đơn (6 – 7mm), nuôi cấy trong môi trƣờng Vacin và Went làm giàu bằng nƣớc dừa (20% v/v), tạo ra trung bình 13,6 protocorm sau 45 ngày. Bổ sung axit α-naphthaleneacetic vào Vacin và môi trƣờng Went làm giàu bằng nƣớc dừa làm tăng sản lƣợng protocorm bằng các phần mỏng Sheelavantmath và cộng sự (2000), nuôi cấy in vitro loài lan Geodorum densiflorum (Lam.) Schltr, thông qua nuôi cấy phần thân rễ, phần thân rễ đƣợc nuôi cấy trên môi trƣờng Murashige và Skoog (MS) và Knudson C
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ công nghệ thông tin: Ứng dụng mạng Nơron trong bài toán xác định lộ trình cho Robot
88 p | 701 | 147
-
Luận văn thạc sĩ Công nghệ Sinh học: Nghiên cứu mối quan hệ di truyền của một số giống ngô (Zea maysL.) bằng chỉ thị RAPD
89 p | 294 | 73
-
Luận văn thạc sĩ Công nghệ Sinh học: Nghiên cứu ảnh hưởng bổ sung tế bào và hormone lên sự phát triển của phôi lợn thụ tinh ống nghiệm
67 p | 277 | 50
-
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Tối ưu hóa truy vấn trong hệ cơ sở dữ liệu phân tán
75 p | 58 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Xây dựng tính năng cảnh báo tấn công trên mã nguồn mở
72 p | 61 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Nghiên cứu phương pháp quản trị rủi ro hướng mục tiêu và thử nghiệm ứng dụng trong xây dựng cổng thông tin điện tử Bộ GTVT
75 p | 49 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Phát triển hệ thống quảng cáo thông minh trên mạng xã hội
76 p | 61 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Xây dựng mô hình các chủ đề và công cụ tìm kiếm ngữ nghĩa
94 p | 34 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Ứng dụng Gis phục vụ công tác quản lý cầu tại TP. Hồ Chí Minh
96 p | 46 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Phương pháp phân vùng phân cấp trong khai thác tập phổ biến
69 p | 45 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Khai thác tập mục lợi ích cao bảo toàn tính riêng tư
65 p | 45 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Khai thác luật phân lớp kết hợp trên cơ sở dữ liệu được cập nhật
60 p | 46 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Khai thác mẫu tuần tự nén
59 p | 30 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Sử dụng cây quyết định để phân loại dữ liệu nhiễu
70 p | 38 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Kỹ thuật Matrix Factorization trong xây dựng hệ tư vấn
74 p | 39 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Khai thác Top-rank K cho tập đánh trọng trên cơ sở dữ liệu có trọng số
64 p | 46 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Xây dựng hệ truy vấn ngữ nghĩa đa cơ sở dữ liệu trong một lĩnh vực
85 p | 33 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Nghiên cứu và ứng dụng Hadoop để khai thác tập phổ biến
114 p | 46 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn