intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ: Hàm băm trong mật mã hạng nhẹ

Chia sẻ: Nguyễn Văn H | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:56

91
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được trình bày theo 3 chương với các nội dung như sau: Chương 1 - Tổng quan về mật mã nhẹ, trong chương này, tác giả giới thiệu một cách tổng quan nhất về mật mã nhẹ, các khái niệm cơ bản, động lực thúc đẩy mật mã nhẹ phát triển; chương 2 - Hệ mật present và một số cải tiến Noekeon, LED, tác giả trình bày những tìm hiểu của mình về hệ mật present và một số cải tiến; chương 3 - Hàm băm nhẹ; chương 4 - Thực nghiệm xây dựng chương trình xác thực mật khẩu cho ứng dụng trên điện thoại thông minh nền tảng Android.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ: Hàm băm trong mật mã hạng nhẹ

Trang |i<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến thầy TS. Lê Phê Đô và thầy<br /> TS. Phùng Văn Ổn, người thầy đã tận tâm, tận lực hướng dẫn, định hướng phương<br /> pháp nghiên cứu khoa học cho tôi, đồng thời cung cấp nhiều tài liệu và tạo điều kiện<br /> thuận lợi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu để tôi có thể hoàn thành luận<br /> văn này.<br /> Tôi xin được gửi lời cảm ơn đến các thầy, cô trong bộ môn Hệ thống thông tin và<br /> Khoa Công nghệ thông tin, Trường Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội<br /> đã nhiệt tình giảng dạy và truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm quý giá trong<br /> suốt thời gian tôi học tập tại trường.<br /> Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các bạn học viên lớp K22-QLHTTT, những người<br /> đồng hành trong suốt khóa học và có nhiều góp ý bổ ích cho tôi. Cảm ơn gia đình,<br /> bạn bè đã quan tâm và động viên giúp tôi có nghị lực phấn đấu để hoàn thành tốt<br /> luận văn này.<br /> Do kiến thức và thời gian có hạn nên luận văn chắc chắn không tránh khỏi những<br /> thiếu sót nhất định.<br /> Một lần nữa xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc.<br /> <br /> Hà Nội, tháng 12 năm 2017<br /> Học viên thực hiện<br /> <br /> Nguyễn Khắc Hưng<br /> <br /> T r a n g | ii<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> Luận văn thạc sĩ đánh dấu cho những thành quả, kiến thức tôi đã tiếp thu được<br /> trong suốt quá trình rèn luyện, học tập tại trường. Tôi xin cam đoan luận văn “Hàm<br /> băm trong mật mã hạng nhẹ” được hoàn thành bằng quá trình học tập và nghiên<br /> cứu của tôi dưới sự hướng dẫn của TS. Lê Phê Đô và TS. Phùng Văn Ổn<br /> Trong toàn bộ nội dung nghiên cứu của luận văn, các vấn đề được trình bày<br /> đều là những tìm hiểu và nghiên cứu của cá nhân tôi hoặc là trích dẫn các nguồn tài<br /> liệu đều được đưa ra ở phần tài liệu tham khảo.<br /> Tôi xin cam đoan những lời trên là sự thật và chịu mọi trách nhiệm trước thầy<br /> cô và hội đồng bảo vệ luận văn thạc sĩ.<br /> <br /> Hà Nội, tháng 12 năm 2017<br /> <br /> Nguyễn Khắc Hưng<br /> <br /> T r a n g | iii<br /> <br /> DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT<br /> Từ viết tắt<br /> <br /> Thuật ngữ tiếng anh<br /> <br /> Thuật ngữ tiếng việt<br /> <br /> IoT<br /> <br /> Internet of Things<br /> <br /> Internet kết nối vạn vật<br /> <br /> HMAC<br /> <br /> Hash-based Message<br /> <br /> Hàm băm dựa vào mã xác<br /> <br /> Authentication Code<br /> <br /> thực thông điệp<br /> <br /> MD<br /> <br /> Message-Digest<br /> <br /> Tóm lược thông điệp<br /> <br /> MD5<br /> <br /> Message-Digest Algorithm 5<br /> <br /> Hàm băm MD5<br /> <br /> SHA<br /> <br /> Secure Hash Algorithm<br /> <br /> Thuật toán băm an toàn<br /> <br /> RFID<br /> <br /> Radio Frequency Identification<br /> <br /> Nhận dạng đối tượng bằng<br /> sóng vô tuyến<br /> <br /> NFC<br /> <br /> Near Field Communication<br /> <br /> Kết nối không dây trong phạm<br /> vi tầm ngắn<br /> <br /> DES<br /> <br /> Data Encryption Standard<br /> <br /> Chuẩn mã hóa dữ liệu/ Hệ mật<br /> DES<br /> <br /> T r a n g | iv<br /> <br /> DANH MỤC BẢNG<br /> Bảng 1.1: Một số hệ mật nhẹ và một số hệ mật “nặng” truyền thống ..................... 16<br /> Bảng 1.2: Thông tin về yêu cầu phần cứng của một vài hệ mật nhẹ ....................... 17<br /> Bảng 2.1: Hộp S-Box 4 bit của hệ mật PRESENT trong hệ thập lục phân. ............ 23<br /> Bảng 2.2: Hoán vị bit sử dụng trong PRESENT .................................................... 24<br /> Bảng 2.3: Hộp S-Box 4 bit nghịch đảo của hệ mật PRESENT trong hệ thập lục phân<br /> .............................................................................................................................. 25<br /> Bảng 2.4: Nghịch đảo việc hoán vị bit trong hệ mật PRESENT ............................. 25<br /> Bảng 2.5: S-Box và vị trí của từng thành phần trong S-Box................................... 28<br /> Bảng 2.6: S-Box sau khi thực hiện quá trình gây nhiễu theo công thức Caesar ...... 29<br /> Bảng 3.1: Một số hàm băm nhẹ ............................................................................. 34<br /> <br /> Trang |v<br /> <br /> DANH MỤC HÌNH ẢNH<br /> Hình 1.1: Cấu trúc của một thiết bị RFID ................................................................ 8<br /> Hình 1.2: Thiết kế sự hoán đổi các yếu tố trong mật mã nhẹ .................................. 13<br /> Hình 1.3: Đồ thị so sánh theo thông số bề mặt của một số hàm băm nhẹ ............... 17<br /> Hình 1.4: Đồ thị so sánh theo thông số thông lượng của một số hàm băm nhẹ ....... 18<br /> Hình 1.5: Đồ thị so sánh năng lượng sử dụng ở mức cao của một số hàm băm nhẹ 18<br /> Hình 1.6: Đồ thị so sánh năng lượng sử dụng ở mức thấp của một số hàm băm nhẹ<br /> .............................................................................................................................. 19<br /> Hình 2.1: Quy trình mã hóa của PRESENT ........................................................... 22<br /> Hình 2.2: Tính toán khóa cho PRESENT-80.......................................................... 26<br /> Hình 2.3: Tính toán khóa cho PRESENT-128........................................................ 27<br /> Hình 3.1: Tạo chữ ký điện tử ................................................................................. 32<br /> Hình 3.2: Xác thực chữ ký điện tử ......................................................................... 32<br /> Hình 3.3: Cấu trúc băm sử dụng công thức Davies-Mayer ..................................... 35<br /> Hình 3.4: Kiến trúc của hàm băm PRESENT theo cấu trúc Davies Mayer với đầu<br /> vào 64 bit và khóa 80 bit........................................................................................ 36<br /> Hình 3.5: Cấu trúc Merkle Damgard ...................................................................... 36<br /> Hình 3.6: Sơ đồ tuần tự hàm băm của hệ mật PRESENT theo công thức<br /> DaviesMayer và cấu trúc Merkle Damgard ............................................................ 38<br /> Hình 4.1: Sử dụng Jni như cầu nối để gọi qua lại giữa Java và C/C++ ................... 41<br /> Hình 4.2: Cài đặt chương trình bảo mật của hàm PRESENT ................................. 42<br /> Hình 4.3: Cài đặt chương trình bảo mật của hàm PRESENT ................................. 42<br /> Hình 4.4: Sơ đồ tuần tự phần mật khẩu của chương trình bom báo ........................ 43<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2