intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Nghiên cứu, xác định cấu trúc và đánh giá hoạt tính kháng viêm của một số hợp chất thiên nhiên từ cây Đại hoàng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:81

31
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn trình bày các nội dung chính sau: Phân lập các chất tinh khiết từ cây Đại hoàng (Rheum officinale Baill.); Xác định cấu trúc các chất phân lập được; Đánh giá khả năng kháng viêm của các chất phân lập bằng in silico; Đánh giá tác dụng kháng viêm qua phép thử ức chế sản sinh NO in vitro của các chất phân lập được.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Nghiên cứu, xác định cấu trúc và đánh giá hoạt tính kháng viêm của một số hợp chất thiên nhiên từ cây Đại hoàng

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Hoàng Thị Ngọc Ánh NGHIÊN CỨU, XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH KHÁNG VIÊM CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT THIÊN NHIÊN TỪ CÂY ĐẠI HOÀNG LUẬN VĂN THẠC SĨ: HÓA HỌC Hà Nội, 2021
  2. i Lời cam đoan Luận văn này là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của TS.DS. Phạm Ngọc Khanh và TS. Ngũ Trường Nhân. Các số liệu và kết quả trong luận văn là trung thực. Tác giả luận văn Hoàng Thị Ngọc Ánh
  3. ii Lời cảm ơn Đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới TS.DS. Phạm Ngọc Khanh và TS. Ngũ Trường Nhân, người cô, người thầy bằng cả tâm huyết của mình đã hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình hoàn thiện luận văn. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban lãnh đạo Viện Hóa học các Hợp chất thiên nhiên (VAST), GS.TS. Nguyễn Mạnh Cường và các anh chị - phòng Hoạt chất sinh học- Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên đã giúp tôi về cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ thí nghiệm, các kiến thức thực nghiệm…để tôi hoàn thành tốt luận văn của mình. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo và các thầy cô trong Học Viện Khoa học và Công nghệ và Khoa Hóa học đã giảng dạy, hỗ trợ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn. Tôi xin gửi lời tri ân của mình tới gia đình, bạn bè, những người thân luôn động viên để tôi có động lực trong công việc và hoàn thành tốt luận văn này. Xin chân thành cảm ơn!
  4. iii Danh mục kí hiệu và chữ viết tắt Kí hiệu Tiếng anh Tiếng việt TLC Thin-Layer Chromatography Sắc ký lớp mỏng Sắc ký cột dưới trọng lực CC Column Chromatography dung môi 1 Proton Nuclear Magnetic Phổ cộng hưởng từ hạt nhân H-NMR Resonance proton 13 Carbon 13 Nuclear Magnetic Phổ cộng hưởng từ hạt nhân C-NMR Resonance cacbon 13 Disstortionless Enhancement Phổ DEPT DEPT by Polarition Transfer DFT Density Functional Theory Thuyết phiếm hàm mật độ NO Nitric oxide inhibition TNF- tumor necrosis factor IL-6 interleukin-6 IC50 Inhibitory concentration 50% Nồng độ ức chế tối thiểu 50%
  5. iv Danh mục bảng Bảng 1.1. Các hợp chất anthraquinon phân lập từ chi Đại hoàng ........................ 5 Bảng 1.2: Các hợp chất anthron phân lập từ chi Đại hoàng .................................. 9 Bảng 1.3: Các hợp chất stilben phân lập từ chi Đại hoàng................................. 12 Bảng 1.4: Các flavonoid phân lập từ chi Đại hoàng ........................................... 18 Bảng 1.5: Các hợp chất acylglucoside phân lập từ chi Đại hoàng ..................... 22 Bảng 2.1: Các amino axit trong vùng hoạt động của protein ............................. 36 Bảng 3.2: Dữ kiện phổ của hợp chất MC566 so sánh với tài liệu tham khảo .... 43 Bảng 3.4: Đánh giá tiêu chí giống thuốc của các hợp chất nghiên cứu.............. 48 Bảng 3.5: Tính toán năng lượng liên kết tự do của 3 hợp chất với hai protein 1ALU và 2AZ5.................................................................................................... 50 Bảng 3.6: Các amino axit tham gia tương tác của 3 hợp chất phân lập được với hai protein 1ALU và 2AZ5 ................................................................................. 51 Bảng 3.7: Khả năng ức chế sản sinh NO của các chất phân lập được ............... 53
  6. v Danh mục hình Hình 1.1: Một số hình ảnh của chi Đại hoàng – Rheum L ................................... 4 Hình 1.2: Cấu trúc các anthraquinon phân lập từ chi Đại hoàng ......................... 5 Hình 1.3: Cấu trúc các anthron phân lập từ chi Đại hoàng .................................. 8 Hình 1.4. Cấu trúc các stilben phân lập từ chi Đại hoàng .................................. 10 Hình 1.5 Cấu trúc các flavonoid phân lập từ chi Đại hoàng .............................. 15 Hình 1.6. Cấu trúc các acylglucoside phân lập được từ chi Đại hoàng ............. 21 Hình 2.1: Mẫu tiêu bản của thân rễ cây Đại hoàng ............................................ 30 Hình 2.2: Sơ đồ chiết tách mẫu Đại hoàng ......................................................... 38 Hình 3.1: Cấu trúc các phối tử đã được tối ưu của các chất nghiên cứu ........... 46 Hình 3.2: Cấu trúc hai protein đã được tối ưu hóa ............................................. 49
  7. vi MỤC LỤC Danh mục kí hiệu và chữ viết tắt ...................................................................... iii Danh mục bảng ................................................................................................... iv Danh mục hình .................................................................................................... v MỤC LỤC ........................................................................................................... vi MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ............................................................................... 3 1.1. GIỚI THIỆU VỀ CHI ĐẠI HOÀNG – RHEUM L. ...................................... 3 1.1.1. Phân loại ...................................................................................................... 3 1.1.2. Đặc điểm hình thái ...................................................................................... 3 1.1.3. Phân bố và thu hái ....................................................................................... 4 1.1.4. Thành phần hóa học .................................................................................... 4 1.1.4.1. Anthraquinon ............................................................................................ 5 1.1.4.2. Anthron..................................................................................................... 8 1.1.4.3. Stilben..................................................................................................... 10 1.1.4.4. Flavonoid ................................................................................................ 15 1.1.4.5. Acylglucoside ......................................................................................... 21 1.1.4.6. Các hợp chất khác .................................................................................. 22 1.1.5. Các nghiên cứu về hoạt tính sinh học ....................................................... 22 1.1.5.1. Tác dụng nhuận tràng ............................................................................. 22 1.1.5.2. Tác dụng kháng ung thư ........................................................................ 23 1.1.5.3. Tác dụng kháng viêm và giảm đau ........................................................ 23 1.1.5.4. Tác dụng bảo vệ gan............................................................................... 24 1.1.5.5. Tác dụng kháng vi-rut ............................................................................ 24 1.2. GIỚI THIỆU VỀ LOÀI RHEUM OFFICINALE BAILL............................ 24
  8. vii 1.2.1. Đặc điểm thực vật ..................................................................................... 24 1.2.2. Phân bố ...................................................................................................... 25 1.2.3. Thành phần hóa học .................................................................................. 25 1.2.4. Hoạt tính sinh học ..................................................................................... 25 1.3. GIỚI THIỆU VỀ LĨNH VỰC DOCKING PHÂN TỬ ................................ 26 1.3.1. Docking phân tử ........................................................................................ 26 1.3.2. Các đích nghiên cứu tác dụng kháng viêm ............................................... 27 1.3.3. Các tiêu chí giống thuốc của các hợp chất ................................................ 29 CHƯƠNG 2. NGUYÊN LIỆU, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM ............................................................................................................ 30 2.1. NGUYÊN LIỆU ........................................................................................... 30 2.2. PHƯƠNG PHÁP .......................................................................................... 30 2.2.1. Thu thập mẫu thực vật ............................................................................... 30 2.2.2. Nghiên cứu thành phần hóa học ............................................................... 31 2.2.3. Nghiên cứu về khả năng kháng viêm ........................................................ 31 2.2.4. Phương pháp docking phân tử................................................................... 34 2.2.5. Mô tả tiến trình thí nghiệm docking......................................................... 35 2.2.5.1. Xử lý cấu trúc phối tử............................................................................. 35 2.2.5.2. Xử lý cấu trúc protein............................................................................. 35 2.2.5.3. Xác định vùng họat động của protein .................................................... 35 2.2.5.4. Mô phỏng tương tác phân tử bằng Autodock 4.2.6 ............................... 36 2.3. THỰC NGHIỆM .......................................................................................... 36 2.3.1. Hóa chất và dụng cụ .................................................................................. 36 2.3.2. Xử lý mẫu thực vật và chiết tách............................................................... 36 2.3.3. Tính chất vật lý và dữ liệu phổ của các hợp chất phân lập được.............. 38
  9. viii CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................... 40 3.1. KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC CÁC HỢP CHẤT SẠCH TỪ CÂY ĐẠI HOÀNG............................................................................................................... 40 3.1.1. Cấu trúc hợp chất MC565 ........................................................................ 40 3.1.2. Cấu trúc của hợp chất MC566.................................................................. 42 3.1.3. Cấu trúc của hợp chất MC567................................................................... 44 3.2. ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG KHÁNG VIÊM CỦA CÁC HỢP CHẤT SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DOCKING PHÂN TỬ .............................................. 46 3.2.1. Tối ưu hóa cấu trúc hợp chất nghiên cứu .................................................. 46 3.2.2. Đánh giá các tiêu chí giống thuốc của các hợp chất nghiên cứu .............. 48 3.2.3. Xử lý tối ưu hóa cấu trúc protein nghiên cứu ........................................... 49 3.3.4. Kết quả mô phỏng tương tác ..................................................................... 50 3.3. HOẠT TÍNH ỨC CHẾ SỰ SẢN SINH NO CỦA CÁC HỢP CHẤT ĐƯỢC PHÂN LẬP.......................................................................................................... 52 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................... 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 56
  10. 1 MỞ ĐẦU Viêm là một đáp ứng sinh học phức tạp của cơ thể khi có các tác nhân gây bệnh xâm nhập như vi khuẩn, vi rút hoặc các yếu tố kích thích như vật lý, hóa học. Về bản chất viêm là một phản ứng tự bảo vệ của cơ thể tuy nhiên nếu quá trình viêm diễn ra trường kỳ, theo chiều hướng mất kiểm soát sẽ dẫn đến nhiều bệnh lý mạn tính như viêm khớp, bệnh tim mạch, huyết áp, ung thư, tiểu đường, rối loạn hoạt động thần kinh như bệnh Parkinson, Alzheimer’s. Các phát hiện trên dựa trên các thử nghiệm ức chế các chất trung gian gây viêm như là các cytokine (IL-1α, IL-6, IL-12), TNF -α, yếu tố phiên mã NF-kB và các enzym COX-1, COX-2, COX-3, NOS). Gần đây virut SARS-CoV-2 gây ra đại dịch toàn cầu có tên là COVID-19. Các nghiên cứu dịch tễ trên người nhiễm virus đã chỉ ra mối liên hệ quan trọng giữa sự tiến triển của bệnh viêm phổi cấp tính với dấu hiệu cơ thể bị cơn bão viêm, dẫn đến các phản ứng miễn dịch quá mẫn của cơ thể và cuối cùng là gây tử vong. Vì vậy, việc nghiên cứu tác dụng kháng viêm của các hoạt chất, các cây thuốc đang là một trong những hướng nghiên cứu được đẩy mạnh cả trong nước và trên thế giới nhằm tìm kiếm những biện pháp hữu hiệu để phòng và điều trị bệnh virut COVID-19. Từ thời xa xưa, người ta đã phát hiện rất nhiều các cây thuốc và bài thuốc điều trị các bệnh viêm nhiễm đã được sử dụng nhiều trong nền y học cổ truyền trên thế giới. Nhiều dạng hợp chất thiên nhiên khác nhau đã được phát hiện có tác dụng kháng viêm, ví dụ như các hợp chất phenolic, flavonoid và đặc biệt là các hợp chất khung anthraquinon như rubiadin-3-methyl ether, aloe-emodin, morindone và nhiều hợp chất khác. Trong số các cây thuốc của Việt Nam, cây Đại hoàng là một trong cây đã được sử dụng điều trị các bệnh viêm nhiễm trong dân gian và có thành phần hóa học chính là các hợp chất anthraquinon. Vì vậy, chúng tôi lựa chọn đề tài “Nghiên cứu, xác định cấu trúc và đánh giá hoạt tính kháng viêm của một số hợp chất thiên nhiên từ cây Đại hoàng” với mục đích tìm kiếm các hợp chất kháng viêm tiềm năng từ cây Đại hoàng, định hướng trong phát triển phòng bệnh COVID-19 trong tương lai.
  11. 2 Đề tài đặt ra mục tiêu nghiên cứu là nghiên cứu thành phần hóa học và tác dụng kháng viêm của cây Đại Hoàng, với các nội dung nghiên cứu cụ thể là: - Phân lập các chất tinh khiết từ cây Đại hoàng (Rheum officinale Baill.). - Xác định cấu trúc các chất phân lập được. - Đánh giá khả năng kháng viêm của các chất phân lập bằng in silico. - Đánh giá tác dụng kháng viêm qua phép thử ức chế sản sinh NO in vitro của các chất phân lập được.
  12. 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1. GIỚI THIỆU VỀ CHI ĐẠI HOÀNG – Rheum L. 1.1.1. Phân loại Các loài thuộc chi Rheum L. (Đại hoàng) là những cây thân thảo lâu năm, phân bố ở các vùng ôn đới và cận nhiệt đới. Theo cơ sở dữ liệu The Plant List (plantlist.com) chi Đại hoàng có đến 121 tên gọi trong đó có 44 tên được chấp nhận. Trung Quốc là nước có số lượng loài Đại hoàng phân bố nhiều chiếm khoảng 3/4 số chi. Chi Đại hoàng chủ yếu được tìm thấy ở các khu vực Tây Bắc và Tây Nam của Trung Quốc [1]. Vị thuốc Đại hoàng (Rhubarb) ở Ấn Độ bao gồm các loài là R. emodi và R. webbianum, R. moorcroftianum và R. spiciforme [2]. Trong khi đó ở Nhật Bản chủ yếu gồm Rheum tangutium Max., R. coreanum Nakai, R. palmatum L., và R. officinale Baill. hoặc các loài lai giữa chúng [3]. Theo tác giả Phạm Hoàng Hộ mô tả trong quyển Cây cỏ Việt Nam, Đại Hoàng có 4 loài gồm: R. palmatum L., R. tanguticum Maxim. ex Regel., R. officinale Baill. và R. rhaponticum [4]. Theo tác giả Võ Văn Chi trong quyển từ điển cây thuốc Việt Nam, Đại hoàng gồm R. officinale Baill. và R. palmatum L. [5]. 1.1.2. Đặc điểm hình thái Chi Đại hoàng gồm các loài thân thảo sống lâu năm, rễ dài thường phình to dạng củ, thân thường rỗng, có rãnh, nhẵn hoặc có lông, lá đơn, có mép lá dạng lƣợn sóng, răng cưa hay xẻ thùy chân vịt. Những lá phía dưới thưa, dày, hoặc xếp hình hoa thị, lớn hơn những lá phía trên, bẹ lá thường lớn; dạng màng mép thường nguyên. Hoa mọc thành chùm đơn hoặc chùm kép, thường hình chùy, hình cầu hoặc hình bông, cuống hoa có đốt, hoa lưỡng tính hoặc đơn tính cùng gốc. Bao hoa sống dai, lá đài 6. Nhị thường 9 (6 + 3), hiếm khi 7 hoặc 8. Nhụy ngắn, 3 ô nằm ngang; đầu nhụy phình to, mép uốn ngược xuống. Quả bế ba cạnh, có cánh [6].
  13. 4 Hình 1.1: Một số hình ảnh của chi Đại hoàng – Rheum L R. officinale R. palmatum L R. tanguticum 1.1.3. Phân bố và thu hái Cây có nguồn gốc ở Trung Quốc được dùng từ lâu đời và dần dần thâm nhập vào châu Âu. Ở Trung Quốc cây mọc hoang hoặc trồng ở Cam Túc, Thanh Hải, Tứ Xuyên. Đại hoàng mọc ở tỉnh Tứ xuyên được chuộng và được gọi là Xuyên đại hoàng. Hiện nay Đại hoàng cũng đã được di nhập trồng ở nhiều nước như: Hà Lan, Pháp, Mỹ, Nhật, Nga, Việt Nam. Cây ưa mọc ở khí hậu mát, ẩm, ở độ cao trên 1000m. Người ta thu hoạch thân rễ của nhữmg cây đã mọc trên 3-4 năm (ở những vùng có cây mọc hoang thì có thể 6 – 10 năm) vào mùa thu, khi cây bắt đầu lụi. Thân rễ tươi to có thể có chiều dài 20-30cm, rộng 8-10cm, có nhiều nhánh rễ hình trụ đường kính 2-3cm. Sau khi đào về thì cắt bỏ rễ, còn thân rễ đem gọt bỏ vỏ ngoài, bổ nhỏ (dọc hoặc ngang) rồi phơi hoặc sấy khô. Cất giữ sau một năm mới dùng [7]. 1.1.4. Thành phần hóa học Trên thế giới, các nhà khoa học đã phân lập và xác định cấu trúc nhiều hợp chất từ cây Đại hoàng. Cho đến năm 2013, có khoảng 200 hợp chất chủ yếu thuộc sáu bộ khung (anthraquinon, anthrone, stilben, flavonoid, acylglucosid và pyrone) đã được phân lập từ mười tám loài thuộc chi Rheum L. [8].
  14. 5 1.1.4.1. Anthraquinon Anthraquinon là một thành phần quan trọng trong cây Đại hoàng. Các anthraquinon như rhein, emodin, physcion, và chrysophanol, có mặt trong gần như tất cả các loài Rheum L.[8]. Đã có 31 hợp chất anthraquinon được phân lập từ chi Rheum L. và hầu hết trong số đó cho thấy tác dụng dược lý tốt. Hình 1.2: Cấu trúc các anthraquinon phân lập từ chi Đại hoàng 1 R1=R8=OH R2=R4=R5=R7=H R3=CH3 16 R1=OGlc R2=R4=R5=R7=H R3=CH3 R6=R8=OH 2 R1=R8=OH R2=R4=R5=R7=H R3=CH3 R6=OCH3 17 R1=R8=OH R2=R4=R5=R7=H R3=CH3 R6=OGlc 3 R1=R6=R8=OH R2=R4=R5=R7=H R3=CH3 18 R1=OH R2=R4=R5=R6=R7=H R3=CH3 R8=OGlc 4 R1=R8=OH R2=R4=R5=R6=R7=H R3=CH2OH 19 R1=OH R2=R4=R5=R7=H R3=CH3 R6=OSO3H R8= OGlc 5 R1=R8=OH R2=R4=R5=R7=H R3=COOH 20 R1=R6=OH R2=R4=R5=R7=H R3=CH3 R8=OGlc-Glc 6 R1=R2=R5=R8=H R3=R4=R6=OH R7=CH3 21 R1=R8=OH R2=R4=R5=R7=H R3=CH2OH R6=CH3 7 R1=CH3 R2=COOH R3=R6=R8=OH R4=R5=R7=H 22 R1=OGlc R2=R4=R5=R6=R7=H R3=CH2OH R8=OH 8 R1=R3=R8=OH R2=R4=R5=R7=H R6=CH2OH 23 R1=OH R2=R4=R5=R6=R7=H R3=CH2OH R8=OGlc 9 R1=R8=OH R2=R4=R5=R7=H R3=CH3 R6=OH 24 R1=R8=OH R2=R4=R5=R6=R7=H R3=CH2OGlc 10 R1=OH R2=R4=R5=R6=R7=H R3=CH3 R8=OCH3 25 R1=R8=OH R2=R4=R5=R7=H R3=COOH R6=CH33 11 R1=OGlc R2=R4=R5=R7=H R3=CH3 R8=OH 26 R1=OH R2=R4=R5=R6=R7=H R3=COOH R8=OGlc 12 R1=OH R2=R4=R5=R6=R7=H R3=CH3 R8=OGlc 27 R1=OGlc R2=R4=R5=R7=H R3=CH3 R6=OCH3 R8=OH 13 R1=OH R2=R4=R5=R6=R7=H R3=CH3 R8=OGlc-G 28 R1=OH R2=R4=R5=R7=H R3=CH3 R6=OCH3 R8=OGlc 14 R1=OH R2=R4=R5=R6=R7=H R3=CH3 R8=OGlc-B 29 R1=OH R2=R4=R5=R7=H R3=CH3 R6=OCH3 R8= OGlc-Glc 15 R1=OH R2=R4=R5=R6=R7=H R3=CH3 R8=OGlc-A 30 R1=OH R2=R4=R5=R6=R7=H R3=COOH R8=OA 31 R1=CH3 R2=COOH R3=OB R4=R5=R6=R7=H R8=OH Bảng 1.1. Các hợp chất anthraquinon phân lập từ chi Đại hoàng STT Tên hợp chất Nguồn thực vật
  15. 6 1 Chrysophanol a, b, c, d, e, g, h, i, j, k, l, m, n, o 2 Physcion a, b, c, d, e, f, g, i, k, l, m, n, o 3 Emodin a, b, c, d, e, f g, h, i, j, k, l, m, n, o 4 Aloe-emodin a, b, c, f, h, k, l, m, n, o 5 Rhein a, b, c, h, m, n, o 6 Chrysaron q 7 Laccaic acid D r 8 Citreorosein i, e, l 9 Revandchinone-3 d 10 Chrysophanol-8-Metylether l 11 Chrysophanol-1-O-β-D-Glccopyranoside a, c, h, j 12 Chrysophanol-8-O-β-D-glucopyranoside a, b, c, d, e, g, h, l, k, n 13 Chrysophanol-8-O-β-D-(6′-O-galloyl)- h, n glucopyranoside 14 Chrysophanol-8-O-β-D-(6′-O-malonyl)- f glucopyranoside 15 Chrysophanol-8-O-β-D-(6′-O-acetyl)- d glucopyranoside
  16. 7 16 Emodin-1-O-β-D-glucopyranoside c, n 17 Emodin-6-O-β-D-glucopyranoside a 18 emodin-8-O-β-D-glucopyranoside d, l, g, i, k, m, n 19 Emodin-8-O-β-D-glucopyranosyl-6-O-sulfate d 20 Emodin-gentiobioside e 21 6-methyl-aloe-emodin d 22 Aloe-emodin-1-O-β-D-glucopyranoside n 23 Aloe-emodin-8-O-β-D-glucopyranoside f, h, b, i, n 24 Aloe-emodin-3-(hydroxymethyl)-O-β-D a, l glucopyranoside 25 6-methyl-rhein d 26 6-methyl-rhein a 27 Physcion-1-O-β-D-glucopyranoside d 28 Physcion-8-O-β-D-glucopyranoside a, c, d, f, h, m, n 29 Physcion-8-O-β-D-gentiobioside c 30 Rhein-8-O-β-D-[6′-O-(3′′-methoxy malonyl)] a glucopyranoside 31 1-methyl-8-hydroxy-9,10-anthraquinone3-O-β- a D-(6′-O-cinnamoyl) glucopyranoside Chú ý: a: R. palmatum; b: R. tanguticum; c: R. officinale; d: R. emodi; e: R. nanum; f: R. qinjingense; g: R. wittrochii; h: R. hotaoense; i: R. sublanceolatum; j: R. rhizastachyum; k: R. uninrrre; l: R. glabrucaule; m: R. franzenbachil; n: R. undulatum; o: R. Spiciforme; q: R. rhaponticum; r: Shin-Shu Daio (loài chưa xác định giữa R. coreanum và R. palmatum)
  17. 8 1.1.4.2. Anthron Cho đến nay có khoảng 26 Anthron đã được phân lập từ chi Đại hoàng (Hợp chất 32-57). Hình 1.3: Cấu trúc các anthron phân lập từ chi Đại hoàng 32. R1 = R2 = Glc R3= OH R4 = H 33. R1 = R3 = Glc R2= OH R4 = H 34. R1 = R2= H R3= R4 = Glc 35. R1 = R2= Glc R3= R4 = H 36. R1 = R3= Glc R2= R4 = H 37. R1 = R4= H R2= OH R3 = Glc 42. R1=COOH R2=H 10-10’ trans 38. R1 = R2= Glc R2= OH R4 = H 43. R1=COOH R2=H 10-10’ meso 39. R1 = R3= Glc R2= OH R4 = H 44. R1=CH2OH R2=H 10-10’ trans 40. R1 = R3= Glc R2= R4 = H 45. R1=CH2OH R2=H 10-10’ meso 41. R1 = R3= Glc R2= R4 = H 46. R1=COOH R2 =Oxalyl 10-10’ trans 47. R1=COOH R2 =Oxalyl 10-10’ meso 55. R1=OCH3 R2=H R3=CH3 R4=OCO(CH2)7CH3 56. R1=R2=H R3=CH3 R4= OCO(CH2)26CH3 57. R1=R2=OH R3=CH2OH R4= OCO(CH2)16CH3 48. R1=CH3 R2=CH2OH R3=OH 49. R1=CH3 R2=CH2OH R3=H 50. R1=CH3 R2=CH3 R3=OH 51. R1=CH3 R2=COOH R3=OH
  18. 9 52. R1=CH3 R2=COOH R3=H 53. R1=CH3 R2=COOH R3=OCH3 54. R1=COOH R2=CH2OH R3=OH Bảng 1.2: Các hợp chất anthron phân lập từ chi Đại hoàng STT Tên hợp chất Nguồn thực vật 32 10-hydroxycascaroside C d 33 10-hydroxycascaroside D d 34 10R-chrysaloin 1-O-β-D-glucopyranoside d 35 Cascaroside C d 36 Cascaroside D d 37 Cassialoin b 38 Rheinoside A a 39 Rheinoside B a 40 Rheinoside C a 41 Rheinoside D a 42 Sennoside A a 43 Sennoside B a 44 Sennoside C a 45 Sennoside D a 46 Sennoside E a 47 Sennoside F a
  19. 10 48 Palmidin A a 49 Palmidin B a 50 Palmidin C a 51 Rendin A a 52 Rendin B a 53 Rendin C a 54 Sennidin C a 55 Revandchinone-1 d 56 Revandchinone-2 d 57 Revandchinone-4 d Chú ý: a: R.palmatum; d: R.emodi 1.1.4.3. Stilben Có 35 hợp chất stilben đã được phân lập từ chi Đại hoàng (Hợp chất 54-92). Hình 1.4. Cấu trúc các stilben phân lập từ chi Đại hoàng 58 R1= CH3 R2= OH 65 R1 = R2 = R3= R4=H 59 R1= H R2= OH 66 R1=G R2=H R3=CH3 R4=OH
  20. 11 60 R1= CH3 R2= H 67 R1= R2=R3 = H, R4=OH 61 R1= H R2= H 68 R1= G R2=H R3 = CH3 R4=OH 62 R1= Glc R2 =H 69 R1= H R2=G R3=CH3 R4 = OH 63 R1= Glc-G R2-H 70 R1=H R2= p- coum R3 = CH3 R4=OH 71 R1 =R2=R4=H R3=CH3 72 R1= R2=R3 = H, R4=OCH3 73 R1 =R2=R4=H R3=CH3 74 R1=G R2=R4=H R3=CH3 75 R1=R2=H R3=Glc R4=O 64 76 R1= OCH3 R2-H 77 R1= H R2= H 78 R1= H R2 = G 80 R-H 81 R-G 79
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
10=>1