intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn thạc sĩ Hóa học: Thành phần hóa học của cây Dó bầu (Aquilaria crassna pierre)

Chia sẻ: Cao Hải Âu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:100

247
lượt xem
60
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài tiến hành khảo sát thành phần hóa học trong lá của cây dó bầu Aquilaria crassna, thử nghiệm hoạt tính chống oxi hóa các cao chiết và hợp chất tinh khiết cô lập được, từ đó đánh giá khả năng sử dụng lá dó bầu như nguồn nguyên liệu sản xuất sản phẩm thứ cấp tạo nguồn thu mới cho người dân trồng dó bầu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn thạc sĩ Hóa học: Thành phần hóa học của cây Dó bầu (Aquilaria crassna pierre)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br /> <br /> ĐẶNG UY NHÂN<br /> <br /> THÀNH PHẦN HÓA HỌC LÁ CÂY DÓ BẦU AQUILARIA CRASSNA PIERRE.<br /> CHUYÊN NGÀNH: HÓA HỮU CƠ MÃ SỐ: 60 44 27<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC<br /> <br /> NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS. TRẦN LÊ QUAN<br /> <br /> THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2010<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Thực hiện một luận văn thạc sĩ là một công việc khó khăn mà em phải làm từ trước cho đến nay. Trên con đường bắt đầu nghiên cứu khoa học thật không thể tránh khỏi nhiều bỡ ngỡ, khó khăn và nhiều lần thất bại … nếu không có những lời động viên, sự giúp đỡ chân thành từ thầy cô, bè bạn và gia đình chắc chắn em không thể hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp này. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất cả mọi người. Em xin cảm ơn thầy Trần Lê Quan, người đã hết lòng lo lắng, giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành đề tài. Thầy không chỉ truyền dạy cho em những kiến thức chuyên môn sâu sắc mà còn hướng dẫn cho em nhiều điều bổ ích trong cuộc sống. Em xin cảm ơn GS. Poul Erik Hansen và các cộng sự của thầy đã hết lòng giúp đỡ em trong thời gian làm việc tại đại học Roskilde Đan Mạch. Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến GS.TSKH. Nguyễn Công Hào, PGS.TS. Nguyễn Ngọc Hạnh và thầy TS. Nguyễn Trung Nhân đã đóng góp nhiều ý kiến thiết thực quý báu để em hoàn chỉnh luận văn của mình. Xin chân thành cảm ơn đến các thầy cô, các em sinh viên, những người bạn khoa Hóa và phòng Thí nghiệm Phân tích trung tâm trường Đại học Khoa học tự nhiên TP HCM, những người đã sát cánh cùng tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Xin cảm ơn em, vợ của tôi, người đã lo lắng, động viên, hỗ trợ hết lòng để tôi vững bước trên con đường nghiên cứu khoa học. Con xin cám ơn cha má, người đã sinh con ra và nuôi con khôn lớn đến ngày hôm nay. Xin cha phù hộ cho con vững bước trên con đường này.<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> Trang<br /> LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC<br /> <br /> Danh mục các chữ viết tắt Lời mở đầu ........................................................................................................... 1 1. TỔNG QUAN ................................................................................................... 2 1.1. Giới thiệu về cây dó bầu ........................................................................... 2 1.1.1. Đặc điểm thực vật.............................................................................. 2 1.1.2. Phân bố .............................................................................................. 3 1.1.3. Phân loại ............................................................................................ 3 1.1.4. Đặc tính sinh học............................................................................... 4 1.1.5. Công dụng của trầm hương và kỳ nam ............................................. 5 1.2. THÀNH PHẦN HÓA HỌC ............................................................................ 6 1.2.1. Thành phần hóa học của trầm hương ................................................ 6 1.2.2. Thành phần hóa học thân cây dó bầu ................................................ 12 1.2.3. Thành phần hóa học trong lá cây dó bầu........................................... 14 1.3. PHƯƠNG PHÁP THỬ HOẠT TÍNH ỨC CHẾ GỐC TỰ DO DPPH• .................... 15 1.3.1 Khái niệm về gốc tự do ...................................................................... 15 1.3.2. Lợi ích của gốc tự do......................................................................... 16 1.3.3. Tác hại của gốc tự do......................................................................... 16 1.3.4. Gốc tự do DPPH• .............................................................................. 16 1.3.5. Phương pháp xác định khả năng chống oxy hóa............................... 17 2. NGHIÊN CỨU .................................................................................................. 19 2.1. Hoạt tính chống oxy hóa của các cao chiết từ lá cây dó bầu.................... 19 2.2. Thành phần hóa học lá cây dó bầu A. crassna.......................................... 21 2.2.1. Hợp chất DB1.................................................................................... 21 2.2.2. Hợp chất DB2.................................................................................... 22 2.2.3. Hợp chất DB3.................................................................................... 23<br /> <br /> 2.2.4. Hợp chất DB4.................................................................................... 25 2.2.5. Hợp chất DB5.................................................................................... 28 2.2.6. Hợp chất DB6.................................................................................... 29 2.2.7. Hợp chất DB7.................................................................................... 32 2.3. Hoạt tính chống oxy hóa của các chất cô lập ........................................... 35 2.4. Hàm lượng các chất trong lá dó bầu ......................................................... 36 3. THỰC NGHIỆM .............................................................................................. 37 3.1. Điều kiện thực nghiệm.............................................................................. 37 3.2. Thu hái – xử lý mẫu.................................................................................. 39 3.3. Thử nghiệm hoạt tính ức chế gốc tự do DPPH......................................... 39 3.3.1. Quy trình thử hoạt tính ...................................................................... 39 3.4. Quy trình cô lập ........................................................................................ 41 3.4.1. Khảo sát cao ethyl acetate ................................................................. 41 3.4.2. Khảo sát cao butanol ......................................................................... 41 3.5. Định lượng các chất trong lá cây dó bầu .................................................. 43 3.5.1. Xử lý mẫu .......................................................................................... 43 3.5.2. Điều kiện phân tích............................................................................ 43 3.5.3. Xử lý số liệu phân tích ...................................................................... 45 4. KẾT LUẬN ....................................................................................................... 46<br /> 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 48 PHỤ LỤC<br /> <br /> DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT<br /> <br /> AC d dd<br /> <br /> : acetone : doublet, mũi đôi : mũi đôi đôi<br /> <br /> COSY : Correlation Spectroscopy<br /> <br /> DEPT : Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer DMSO : dimethyl sulfoxide DPPH : 1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl EA HE : ethyl acetate : hexane GC-MS : sắc ký khí ghép khối phổ HMBC : Heteronuclear Multiple Quantum Correlation HPLC : sắc ký lỏng hiệu năng cao HR-MS : khối phổ phân giải cao HSQC : Heteronuclear Single Quantum Coherence J m NMR q s SKC t : hằng số ghép spin : multiplet, mũi đa : cộng hưởng từ hạt nhân : quartet, mũi bốn : singlet, mũi đơn : sắc ký cột : triplet, mũi ba<br /> <br /> PHPLC : sắc ký lỏng hiệu năng cao điều chế<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1