BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI<br />
……o0o……<br />
<br />
VƯƠNG CẨM HƯƠNG<br />
<br />
RÈN LUYỆN NĂNG LỰC CHỦ ĐỘNG SÁNG TẠO<br />
CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở<br />
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC<br />
<br />
HÀ NỘI – 2006<br />
<br />
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI<br />
……o0o……<br />
<br />
VƯƠNG CẨM HƯƠNG<br />
<br />
RÈN LUYỆN NĂNG LỰC CHỦ ĐỘNG SÁNG TẠO<br />
CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở<br />
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ<br />
Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học hóa học<br />
Mã số: 60 14 10<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC<br />
Người hướng dẫn<br />
GS.TS. Nguyễn Cương<br />
<br />
HÀ NỘI – 2006<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Sau một thời gian học tập và nghiên cứu, tôi đã hoàn thành luận văn thạc sĩ<br />
khoa học giáo dục: “Rèn luyện năng lực chủ động sáng tạo cho học sinh trong<br />
dạy học hóa học ở trường THCS” với sự giúp dỡ tận tình của các thầy cô giáo<br />
trong bộ môn Phương pháp dạy học hóa học và các thầy cô giáo khoa hóa<br />
trường Đại học Sư Phạm Hà Nội. Đặc biệt là GS-TSKH. Nguyễn Cương –<br />
người hướng dẫn đề tài, đã dành nhiều thời gian đọc bản thảo, bổ sung và đóng<br />
góp nhiều ý kiến quý báu. Ngoài ra còn có sự giúp đỡ, ủng hộ nhiệt tình của các<br />
thầy cô giáo và các em học sinh của bốn trường THCS Trương Quang Trọng,<br />
THCS Quảng Phú, THCS Nguyễn Trãi, và THCS Tịnh Thiện tỉnh Quảng Ngãi.<br />
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, chân thành nhất đến GS-TSKH<br />
Nguyễn Cương về sự hướng dẫn nhiệt tình đầy tâm huyết trong suốt quá trình<br />
xây dựng và hoàn thành luận văn.<br />
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô giáo bộ môn Phương pháp dạy<br />
học hóa học, toàn thể các thầy cô giáo khoa hóa trường Đại học Sư Phạm Hà<br />
Nội, các thầy cô giáo, các em học sinh các trường thực nghiệm, gia đình và bạn<br />
bè đồng nghiệp đã động viên giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.<br />
Nhân dịp này tôi xin gửi lời cảm ơn đến Phòng Quản lý khoa học Trường<br />
Đại học Sư Phạm Hà Nội, ban chủ nhiệm khoa hóa Trường Đại học Sư Phạm<br />
Hà Nội, ban giám hiệu các trường thực nghiệm đã tạo điều kiện thuận lợi nhất<br />
để tôi hoàn thành luận văn này.<br />
<br />
Quảng Ngãi, ngày 25 tháng 10 năm 2006<br />
Vương Cẩm Hương<br />
<br />
MỘT SỐ KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN<br />
VĂN<br />
1. dd<br />
2. ĐC<br />
3. ĐHSP<br />
4. đktc<br />
5. G<br />
6. GV<br />
7. HS<br />
8. K<br />
9. NXB<br />
10. PPDH<br />
11. PTHH<br />
12. TB<br />
13. THCS<br />
14. TN<br />
15. YK<br />
<br />
: Dung dịch<br />
: Đối chứng<br />
: Đại học sư phạm<br />
: Điều kiện tiêu chuẩn<br />
: Giỏi<br />
: Giáo viên<br />
: Học sinh<br />
: Khá<br />
: Nhà xuất bản<br />
: Phương pháp dạy học<br />
: Phương trình hóa học<br />
: Trung bình<br />
: Trung học cơ sở<br />
: Thực nghiệm<br />
: Yếu kém<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
LỜI CẢM ƠN ......................................................................................3<br />
MỘT SỐ KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN<br />
VĂN.......................................................................................................4<br />
MỤC LỤC ............................................................................................5<br />
MỞ ĐẦU ...............................................................................................7<br />
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI<br />
.............................................................................................................10<br />
I. Năng lực sáng tạo của học sinh, những biểu hiện của năng lực sáng tạo<br />
và cách kiểm tra đánh giá............................................................................... 10<br />
II. Các su hướng đổi mới phương pahps dạy học để nâng cao năng lực chủ<br />
động tích cực sáng tạo của học sinh .............................................................. 15<br />
III. Thực trạng bồi dưỡng năng lực sáng tạo cho học sinh trong khi dạy và<br />
học hóa học ở một số trường THCS tỉnh Quảng Ngãi ................................. 27<br />
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ................................................................................ 30<br />
<br />
CHƯƠNG 2: CÁC BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH<br />
NÂNG CAO NĂNG LỰC CHỦ ĐỘNG SÁNG TẠO THÔNG<br />
QUA DẠY VÀ HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CỞ<br />
SỞ ........................................................................................................31<br />
1. MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN NĂNG LỰC CHỦ ĐỘNG SÁNG<br />
TẠO CHO HỌC SINH ................................................................................... 31<br />
II. Rèn luyện năng lực chủ động sáng tạo cho học sinh khi truyền thụ kiến<br />
thức mới môn hóa học ở trường THCS. ........................................................ 46<br />
III. Rèn luyện năng lực chủ động sáng tạo cho học sinh khi ôn tập, luyện<br />
tập môn hóa học ở trường THCS................................................................... 72<br />
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 .............................................................................. 103<br />
<br />
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ................................ 104<br />
I. Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm .................................. 104<br />
II. Phương pháp thực nghiệm sư phạm. ..................................................... 104<br />
III. Tổ chức thực nghiệm sư phạm. ............................................................. 105<br />
IV. Kết quả và sử lý số liệu thực nghiệm sư phạm ..................................... 105<br />
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 .............................................................................. 117<br />
<br />