intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Khoa học kinh tế: Đánh giá sự nhận biết của khách hàng đối với sản phẩm phân bón Đầu Trâu Lót – Thúc của Công ty cổ phần Bình Điền Quảng Trị

Chia sẻ: Hoàng Thị Yến Vy | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

117
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm Đánh giá mức độ nhận biết của khách hàng đối với sản phẩm phân bón Đầu Trâu Lót – Thúc, để đưa ra những giải pháp quảng bá, tiếp thị, chính sách bán hàng phù hợp nhằm nâng cao mức độ nhận biết thương hiệu Đầu Trâu Lót - Thúc của công ty cổ phần Bình Điền Quảng Trị.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Khoa học kinh tế: Đánh giá sự nhận biết của khách hàng đối với sản phẩm phân bón Đầu Trâu Lót – Thúc của Công ty cổ phần Bình Điền Quảng Trị

ư<br /> Tr<br /> <br /> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> <br /> ờn<br /> <br /> ĐẠI HỌC HUẾ<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ<br /> <br /> g<br /> h<br /> ại<br /> Đ<br /> <br /> TRẦN NGỌC HIỆP<br /> <br /> ọc<br /> <br /> ĐÁNH GIÁ SỰ NHẬN BIẾT CỦA KHÁCH HÀNG ĐỐI VỚI<br /> SẢN PHẨM PHÂN BÓN ĐẦU TRÂU LÓT – THÚC CỦA<br /> <br /> in<br /> <br /> K<br /> <br /> CÔNG TY CỔ PHẦN BÌNH ĐIỀN QUẢNG TRỊ<br /> <br /> ́H<br /> <br /> tê<br /> <br /> Mã số: 60 34 04 10<br /> <br /> h<br /> <br /> Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ<br /> <br /> HUẾ, 2017<br /> <br /> ́<br /> <br /> PGS. TS. NGUYỄN THỊ MINH HÒA<br /> <br /> uê<br /> <br /> NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br /> <br /> ư<br /> Tr<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> <br /> ờn<br /> <br /> Tôi xin cam đoan rằng, tất cả nguồn số liệu được sử dụng trong phạm vi nội<br /> <br /> dung nghiên cứu của đề tài này là trung thực và chưa hề được dùng để bảo vệ một<br /> <br /> g<br /> <br /> học vị khoa học nào.<br /> <br /> h<br /> ại<br /> Đ<br /> <br /> Tôi xin cam đoan rằng, các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ<br /> rõ nguồn gốc và mọi sự giúp đỡ cho luận văn đã được gửi lời cảm ơn.<br /> <br /> Quảng Trị, ngày<br /> <br /> tháng 10 năm 2017<br /> <br /> ọc<br /> <br /> Tác giả luận văn<br /> <br /> K<br /> <br /> Trần Ngọc Hiệp<br /> <br /> h<br /> <br /> in<br /> <br /> uê<br /> <br /> ́H<br /> <br /> tê<br /> <br /> ́<br /> <br /> i<br /> <br /> ư<br /> Tr<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> <br /> ờn<br /> <br /> Lời cảm ơn đầu tiên tôi xin gửi đến PGS.TS. Nguyễn Thị Minh Hòa,<br /> <br /> người đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong thời gian nghiên cứu để hoàn<br /> <br /> g<br /> <br /> thành bản luận văn này.<br /> <br /> h<br /> ại<br /> Đ<br /> <br /> Tôi xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến toàn thể Quý Thầy, Cô giáo và<br /> Cán bộ giáo viên của trường Đại học Kinh tế Huế; Quý Thầy, Cô giáo tại Phân<br /> hiệu Đại học Huế tại Quảng Trị đã trực tiếp hoặc gián tiếp giúp đỡ tôi trong suốt<br /> quá trình học tập, nghiên cứu. Xin cám ơn Lãnh đạo và tập thể cán bộ công nhân<br /> viên tại công ty cổ phần Bình Điền Quảng Trị đã tạo điều kiện cho tôi thu thập số<br /> <br /> ọc<br /> <br /> liệu và điều tra nghiên cứu đề tài. Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn gia đình, người<br /> thân, bạn bè đã giúp đỡ và động viên tôi trong suốt thời gian qua để hoàn thành<br /> Luận văn này.<br /> <br /> K<br /> <br /> Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng không tránh khỏi những hạn hạn chế, thiếu<br /> <br /> kiến để đề tài ngày càng hoàn thiện hơn.<br /> <br /> h<br /> <br /> in<br /> <br /> sót khi thực hiện luận văn này. Kính mong quý Thầy, Cô giáo, bạn bè đóng góp ý<br /> <br /> Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!<br /> <br /> tê<br /> <br /> tháng 10 năm 2017<br /> <br /> Tác giả luận văn<br /> <br /> uê<br /> <br /> ́H<br /> <br /> Quảng Trị, ngày<br /> <br /> ́<br /> Trần Ngọc Hiệp<br /> <br /> ii<br /> <br /> ư<br /> Tr<br /> <br /> TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ<br /> <br /> ờn<br /> <br /> Họ và tên học viên : TRẦN NGỌC HIỆP<br /> Chuyên ngành<br /> : QUẢN TRỊ KINH DOANH<br /> Niên khóa: 2015 - 2017<br /> Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. NGUYỄN THỊ MINH HÒA<br /> Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ SỰ NHẬN BIẾT CỦA KHÁCH HÀNG ĐỐI VỚI SẢN<br /> PHẨM PHÂN BÓN ĐẦU TRÂU LÓT – THÚC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN<br /> BÌNH ĐIỀN QUẢNG TRỊ<br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài:<br /> Nhận biết thương hiệu là giai đoạn đầu tiên trong tiến trình mua sắm của khách<br /> hàng và là tiêu chí quan trọng để đo lường sức mạnh một thương hiệu trên thị<br /> trường. Một thương hiệu càng nổi tiếng và được yêu thích sẽ càng dễ dàng có cơ hội<br /> được khách hàng lựa chọn trong mua sắm tiêu dùng. Sản phẩm NPK Đầu Trâu Lót<br /> – Thúc của công ty cổ phần phân bón Bình Điền Quảng Trị vừa mới ra đời chưa<br /> lâu, các chương trình quảng bá và giới thiệu được tổ chức hằng năm, tuy nhiên về<br /> phía công ty vẫn chưa biết chính xác thương hiệu dòng sản phẩm Đầu Trâu Lót –<br /> Thúc trong tháp nhận biết thương hiệu của khách hàng đang ở vị trí nào, khách hàng<br /> nhận thức ra sao về dòng sản phẩm mới này. Vì thế dòng sản phẩm mới Đầu Trâu<br /> Lót – Thúc đang rất cần những giải pháp, chính sách kinh doanh phù hợp để nâng<br /> cao mức độ nhận biết thương hiệu trong tương lai.<br /> 2. Phương pháp nghiên cứu:<br /> Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp được sử dụng để thu thập và đánh giá<br /> một số hoạt động liên quan tình hình phát triển cũng như thương hiệu của công ty.<br /> Phương pháp nghiên cứu tài liệu sơ cấp chủ yếu phục vụ cho phân tích định lượng<br /> được sử dụng thông qua khảo sát các hộ nông dân và đại lý vật tư nông nghiệp trên<br /> địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế bằng bảng hỏi đã thiết kế dựa trên kết quả nghiên cứu<br /> định tính. Ngoài ra, đề tài còn sử dụng một số công cụ thống kê trong SPSS để xử lí<br /> số liệu điều tra.<br /> 3. Kết quả nghiên cứu:<br /> Ngoài các kết quả đánh giá từ các số liệu thứ cấp phân tích thực trạng tình<br /> hình hoạt động kinh doanh, phát triển thương hiệu, đề tài còn đánh giá được một số<br /> tiêu chí liên quan đến mức độ nhận biết thương hiệu Đầu Trâu Lót - Thúc thông qua<br /> việc phỏng vấn trực tiếp 235 khách hàng bằng phiếu điều tra. Có 05 nhân tố ảnh<br /> hưởng đến mức độ nhận biết thương hiệu Đầu Trâu Lót – Thúc, trong đó nhân tố<br /> Tên thương hiệu và Bao bì là 2 nhân tố có tác động mạnh nhất đến mức độ nhận<br /> biết thương hiệu. Từ kết quả nghiên cứu, tác giả đã đề xuất một số giải pháp nhằm<br /> nâng cao mức độ nhận biết thương hiệu Đầu Trâu Lót – Thúc trong tương lai.<br /> <br /> g<br /> <br /> ọc<br /> <br /> h<br /> ại<br /> Đ<br /> <br /> h<br /> <br /> in<br /> <br /> K<br /> <br /> uê<br /> <br /> ́H<br /> <br /> tê<br /> <br /> ́<br /> <br /> iii<br /> <br /> ư<br /> Tr<br /> <br /> DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT<br /> <br /> ờn<br /> <br /> CBCNV<br /> <br /> Cán bộ công nhân viên<br /> <br /> CP<br /> <br /> Cổ phần<br /> <br /> g<br /> <br /> Doanh nghiệp<br /> <br /> HTX<br /> <br /> Hợp tác xã<br /> <br /> KCS<br /> <br /> Kiểm tra chất lượng sản phẩm<br /> <br /> KD<br /> <br /> Kinh doanh<br /> <br /> LĐ<br /> <br /> Lao động<br /> <br /> NPK<br /> <br /> Phân bón NPK<br /> <br /> NXB<br /> <br /> Nhà xuất bản<br /> <br /> PVN<br /> <br /> Tập đoàn dầu khí<br /> <br /> QĐ<br /> <br /> Quy định<br /> <br /> R&D<br /> <br /> Nghiên cứu và phát triển<br /> <br /> VTNN<br /> <br /> Vật tư nông nghiệp<br /> <br /> XN<br /> <br /> Xí nghiệp<br /> <br /> ọc<br /> <br /> h<br /> ại<br /> Đ<br /> <br /> DN<br /> <br /> h<br /> <br /> in<br /> <br /> K<br /> <br /> uê<br /> <br /> ́H<br /> <br /> tê<br /> <br /> ́<br /> <br /> iv<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2