intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Môi trường: Đánh giá ảnh hưởng của các hoạt động du lịch đến môi trường tại khu du lịch chùa Hương, xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội

Chia sẻ: Mao A Mẫn | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:132

34
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài này góp phần cung cấp những cơ sở khoa học và thực tiễn về ảnh hưởng của các hoạt động du lịch đến môi trường chùa Hương, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý bảo vệ môi trường tại khu du lịch Chùa Hương hướng tới phát triển bền vững. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Khoa học Môi trường: Đánh giá ảnh hưởng của các hoạt động du lịch đến môi trường tại khu du lịch chùa Hương, xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ------------------Z---------- N VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM THỊ PHƢƠNG LAN ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH ĐẾN MÔI TRƢỜNG TẠI KHU DU LỊCH CHÙA HƢƠNG, XÃ HƢƠNG SƠN, HUYỆN MỸ ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2018
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ---------------------------- N VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM THỊ PHƢƠNG LAN ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH ĐẾN MÔI TRƢỜNG TẠI KHU DU LỊCH CHÙA HƢƠNG, XÃ HƢƠNG SƠN, HUYỆN MỸ ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Khoa học môi trƣờng Mã số: 8440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. BÙI XUÂN DŨNG Hà Nội, 2018
  3. i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Nội dung nghiên cứu và kết quả trong đề tài này (ngoài những phần đƣợc trích dẫn) là do tôi tự tìm hiểu, phân tích một cách trung thực và phù hợp với thực tế, chƣa đƣợc công bố ở công trình nào. Hà Nội, ngày 4 tháng 5 năm 2018 Tác giả Phạm Thị Phƣơng Lan
  4. LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ của các tập thể và cá nhân. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến sự giúp đỡ quý báu đó. Trƣớc hết, tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô trong Trƣờng Đại học Lâm nghiệp đã truyền thụ cho tôi những kiến thức quý báu và kinh nghiệm thực tiễn sinh động trong suốt thời gian tôi theo học tại Trƣờng. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc nhất đến thầy giáo TS. Bùi Xuân Dũng, Thầy đã tận tâm hƣớng dẫn, định hƣớng, theo sát và hỗ trợ tôi trong quá trình tôi thực hiện đề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn các ban, ngành nơi tôi công tác và nghiên cứu luận văn, cùng toàn thể các đồng nghiệp phòng Tài nguyên và Môi trƣờng huyện Mỹ Đức, học viên lớp cao học Khoa học môi trƣờng khóa 24A, gia đình bạn bè đã tạo điều kiện, cung cấp tài liệu cho tôi hoàn thành chƣơng trình học của mình và góp phần thực hiện tốt hơn cho công tác thực tế sau này. Tôi xin kính chúc quý thầy cô trƣờng Đại học Lâm nghiệp, cán bộ các ban, ngành nơi tôi công tác và nghiên cứu cùng bạn bè, gia đình lời chúc sức khỏe, thành đạt và hạnh phúc. Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong luận văn này là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào. Hà Nội, ngày 04 tháng 5 năm 2018 Tác giả Phạm Thị Phƣơng Lan
  5. MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii MỤC LỤC ........................................................................................................ iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .............................................................. vi DANH MỤC BẢNG ....................................................................................... vii DANH MỤC HÌNH ....................................................................................... viii ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1 CHƢƠNG I. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................... 4 1.1. Một số khái niệm cơ bản ............................................................................ 4 1.2. Mối quan hệ giữa môi trƣờng và du lịch.................................................... 6 1.3. Tác động của du lịch đến môi trƣờng ........................................................ 8 1.3.1. Những tác động tích cực ......................................................................... 8 1.3.2. Những tác động tiêu cực ....................................................................... 10 1.4. Các nghiên cứu tại Việt Nam về tác động của các hoạt động du lịch đến môi trƣờng và khu vực nghiên cứu ................................................................. 14 1.4.1. Các nghiên cứu tại Việt Nam về tác động của các hoạt động du lịch đến môi trƣờng ....................................................................................................... 14 1.4.2. Các nghiên cứu tại chùa Hƣơng ............................................................ 16 CHƢƠNG II. MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................................................... 19 2.1. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................. 19 2.1.1. Mục tiêu tổng quát ................................................................................ 19 2.1.2. Mục tiêu cụ thể ...................................................................................... 19 2.2. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu ............................................................... 19 2.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................ 19 2.2.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 19
  6. 2.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 20 2.3.1. Xác định hiện trạng của hoạt động du lịch tại chùa Hƣơng.................. 20 2.3.2. Đánh giá đặc điểm rác thải từ các hoạt động du lịch tại chùa Hƣơng .. 20 2.3.3. Nghiên cứu đánh giá chất lƣợng môi trƣờng nƣớc ............................... 20 2.3.4. Đề xuất các giải pháp giảm thiểu tác động từ nƣớc thải, rác thải đến môi trƣờng chùa Hƣơng ......................................................................................... 21 2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 21 2.4.1. Xác định đặc điểm của hoạt động du lịch tại chùa Hƣơng ................... 21 2.4.2. Đánh giá đặc điểm rác thải từ các hoạt động du lịch tại chùa Hƣơng .. 25 2.4.3. Nghiên cứu đánh giá chất lƣợng môi trƣờng nƣớc ............................... 29 2.4.4. Đề xuất các giải pháp giảm thiểu tác động từ nƣớc thải, rác thải đến môi trƣờng chùa Hƣơng ......................................................................................... 34 CHƢƠNG III. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU ................................................................................................. 35 3.1. Khái quát điều kiện tự nhiên .................................................................... 35 3.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội ......................................................................... 40 CHƢƠNG IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................... 41 4.1. Hiện trạng hoạt động du lịch tại chùa Hƣơng .......................................... 41 4.1.1. Công tác quản lý sử dụng đất tại khu di tích chùa Hƣơng .................... 41 4.1.2. Công tác quản lý và tổ chức lễ hội tại chùa Hƣơng .............................. 42 4.1.3. Các tuyến du lịch chính tại chùa Hƣơng ............................................... 46 4.1.4. Đặc điểm khách du lịch đến với Chùa Hƣơng ...................................... 49 4.1.5. Đánh giá sức chứa của khu du lịch Hƣơng Sơn .................................... 54 4.1.6. Các dịch vụ, thƣơng mại tại chùa Hƣơng ............................................. 56 4.2. Đặc điểm rác thải từ các hoạt động du lịch tại chùa Hƣơng .................... 60 4.2.1. Nguồn phát sinh rác thải ....................................................................... 60 4.2.2. Khối lƣợng rác thải phát sinh ................................................................ 61
  7. 4.2.3. Phân loại, thành phần rác thải ............................................................... 64 4.2.4. Công tác thu gom, vận chuyển rác thải ................................................. 66 4.2.5. Công tác xử lý rác thải .......................................................................... 71 4.2.6. Tác động của rác thải sinh hoạt đến môi trƣờng và sức khỏe cộng đồng ... 76 4.3. Nghiên cứu đánh giá chất lƣợng môi trƣờng nƣớc: ................................. 78 4.3.1. Hiện trạng nƣớc mặt suối Yến: ............................................................. 78 4.3.2. Nguồn gây ô nhiễm nƣớc mặt suối Yến: .............................................. 83 4.3.3. Thành phần, tính chất, ƣớc tính lƣợng nƣớc thải phát sinh .................. 84 4.3.4. Biện pháp xử lý nƣớc thải đang đƣợc áp dụng tại Hƣơng Sơn............. 86 4.4. Đề xuất các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng chùa Hƣơng ....... 87 4.4.1. Cơ sở đề xuất các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng chùa Hƣơng .............................................................................................................. 87 4.4.2. Nhóm giải pháp cơ chế, chính sách đối với chính quyền địa phƣơng .. 91 4.4.3. Giải pháp truyền thông, tuyên truyền nâng cao nhận thức bảo vệ môi trƣờng cho cộng đồng...................................................................................... 93 4.4.4. Tăng cƣờng sự tham gia trực tiếp của ngƣời dân trong việc bảo vệ môi trƣờng .............................................................................................................. 96 4.4.5. Giải pháp về quy hoạch khu vực kinh doanh dịch vụ ........................... 98 4.4.6. Các giải pháp về khoa học kỹ thuật và công nghệ ................................ 98 CHƢƠNG V. KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KHUYẾN NGHỊ ......................... 105 5.1. Kết luận .................................................................................................. 105 5.2. Tồn tại .................................................................................................... 107 5.3. Khuyến nghị ........................................................................................... 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
  8. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trƣờng CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt RTSH Rác thải sinh hoạt CTR Chất thải rắn VSMT Vệ sinh môi trƣờng XLNT Xử lý nƣớc thải UBND Ủy ban nhân dân BQL khu DT &TC Hƣơng Ban quản lý khu Di tích và Thắng cảnh Hƣơng Sơn Sơn BTNMT Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TNHH Trách nhiệm hữu hạn
  9. DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1. Thông tin các tuyến du lịch tại chùa Hƣơng .................................. 47 Bảng 4.2. Lƣợng du khách tham quan chùa Hƣơng giai đoạn 2009 – 2018 .. 50 Bảng 4.3. Đặc điểm các nhân tố ảnh hƣởng đến du lịch tại chùa Hƣơng ....... 54 Bảng 4.4. Kết quả sức chứa du khách tại khu du lịch chùa Hƣơng ................ 54 Bảng 4.5. Khối lƣợng rác thải phát sinh mùa hội năm 2018 .......................... 62 Bảng 4.6. Lƣợng rác thải phát sinh tại chùa Hƣơng giai đoạn 2009 – 2018 .. 63 Bảng 4.7. Thành phần rác thải phát sinh tại Chùa Hƣơng .............................. 65
  10. DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Sơ đồ sự tác động của hoạt động du lịch đến môi trƣờng ........................... 7 Hình 1.2. Sơ đồ sự ảnh hƣởng của môi trƣờng đến du lịch ......................................... 7 Hình 2.1. Sơ đồ vị trí lấy mẫu nƣớc mặt suối Yến .....................................................31 Hình 2.2. Lấy mẫu nƣớc suối Yến...............................................................................33 Hình 3.1. Vị trí xã Hƣơng Sơn.....................................................................................35 Hình 3.2. Đặc sản mơ và rau sắng chùa Hƣơng .........................................................39 Hình 4.1. Hiện trạng sử dụng đất xã Hƣơng Sơn .......................................................41 Hình 4.2. Biểu đồ so sánh diện tích khu di tích và rừng đặc dụng Hƣơng Sơn .......42 Hình 4.3. Cơ cấu tổ chức BQL khu DT&TC Hƣơng Sơn.........................................44 Hình 4.4. Sơ đồ tuyến du lịch tại khu di tích thắng cảnh Hƣơng Sơn.......................47 Hình 4.5. Suối Yến và Đền Trình Ngũ Nhạc tại chùa Hƣơng...................................48 Hình 4.6. Chùa Thiên Trù và chùa Giải Oan ..............................................................49 Hình 4.7. Động Đại Binh và Động Hƣơng Tích ........................................................49 Hình 4.8. Du khách trẩy hội chùa Hƣơng năm 2018 .................................................50 Hình 4.9. Biểu đồ lƣợng khách tham quan tại chùa Hƣơng 2009-2018 ...................51 Hình 4.10. Biểu đồ sức chứa tự nhiên và sức chứa thực tế tại chùa Hƣơng .............55 Hình 4.11. Biểu đồ so sánh lƣợng khách đến tham quan và sức chứa thực tế .........55 tại chùa Hƣơng ..............................................................................................................55 Hình 4.12. Dịch vụ thuyền đò và bán hàng rong trên suối Yến ................................57 Hình 4.13. Dịch vụ cáp treo chùa Hƣơng ...................................................................58 Hình 4.14. Một số nhà hàng tại khu vực Thiên Trù ...................................................59 Hình 4.15. Biểu đồ lƣợng rác thải phát sinh tại chùa Hƣơng giai đoạn 2009-2018 64 Hình 4.16. Biểu đồ tỷ lệ thành phần rác thải sinh hoạt chùa Hƣơng năm 2018 .......66 Hình 4.17. Sơ đồ hệ thống tổ chức quản lý rác thải tại khu di tích............................67 Hình 4.18. Sơ đồ tổ chức thu gom tại Đền Trình .......................................................68
  11. Hình 4.19. Sơ đồ Thu gom rác thải tại Chùa Thiên Trù ............................................69 Hình 4.20. Sơ đồ thu gom rác tại động Hƣơng Tích ..................................................69 Hình 4.21. Bãi rác Mả Mê và bãi rác thôn Yến Vỹ....................................................73 Hình 4.22. Đốt vàng mã và thắp hƣơng tại Thiên Trù ...............................................73 Hình 4.23. Lò đốt thủ công và bãi chứa rác động Hƣơng Tích .................................74 Hình 4.24. Lò đốt rác thải theo công nghệ Nhật Bản tại khu vực Mả Mê................76 Hình 4.25. Biểu đồ biểu diễn nồng độ DO .................................................................80 Hình 4.26. Biểu đồ biểu diện BOD5 ............................................................................80 Hình 4.27. Biểu đồ biểu diễn NH4+-- N .......................................................................81 Hình 4.28. Biểu đồ biểu diễn PO43-- P .........................................................................81 Hình 4.29. Biểu đồ biểu diễn Colifom ........................................................................82 Hình 4.30. Bể tự hoại 3 ngăn .......................................................................................86 Hình 4.31. Sơ đồ hệ thống thu gom nƣớc thải ..........................................................100 Hình 4.32. Công nghệ XLNT tập trung ....................................................................101
  12. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong lịch sử nhân loại, du lịch đã đƣợc ghi nhận nhƣ là một sở thích, một hoạt động nghỉ ngơi tích cực của con ngƣời. Ngày nay, du lịch đã trở thành một nhu cầu không thể thiếu đƣợc trong đời sống văn hóa, xã hội ở các nƣớc.Về mặt kinh tế, du lịch đã trở thành một trong những ngành kinh tế quan trọng tạo việc làm, thúc đẩy thƣơng mại và đầu tƣ, phát triển cơ sở hạ tầng của nhiều nƣớc trên thế giới. Riêng năm 2016, du lịch và lữ hành toàn cầu đóng góp trực tiếp vào GDP hơn 2,3 nghìn tỷ USD (tƣơng đƣơng 3,1%) và trực tiếp tạo ra gần 109 triệu việc làm (chiếm 3,6% tổng việc làm trên toàn thế giới). Mạng lƣới du lịch đã đƣợc thiết lập ở hầu hết các quốc gia. Các lợi ích kinh tế mang lại từ du lịch là điều không thể phủ nhận, thông qua việc tiêu dùng của du khách đối với các sản phẩm của du lịch. [http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/23687]. Tại Việt Nam, trong những năm qua, ngành Du lịch đã có bƣớc phát triển rõ rệt và đạt đƣợc những kết quả quan trọng, rất đáng khích lệ. Tốc độ tăng trƣởng khách du lịch quốc tế đạt 10,2%/năm, khách du lịch nội địa đạt 11,8%/năm. Năm 2016, số lƣợng khách du lịch quốc tế đạt 10 triệu lƣợt ngƣời, tăng hơn 4,3 lần so với năm 2001; khách du lịch nội địa đạt 62 triệu lƣợt ngƣời, tăng 5,3 lần so với năm 2001; đóng góp trực tiếp ƣớc đạt 6,8% GDP, cả gián tiếp và lan toả đạt 14% GDP. Sự phát triển của ngành Du lịch đã và đang góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế và xuất khẩu tại chỗ; bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá, tài nguyên thiên nhiên; tạo nhiều việc làm, nâng cao đời sống nhân dân; đẩy mạnh quá trình hội nhập quốc tế, quảng bá hình ảnh đất nƣớc, con ngƣời Việt Nam. [Bộ Chính trị (2017), Nghị quyết số 08-NQ/TWvề phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn].
  13. Cùng với sự phát triển của du lịch cả nƣớc, khu di tích và thắng cảnh Hƣơng Sơn thuộc huyện Mỹ Đức, Hà Nội đã và đang từng bƣớc phát triển với nhiều mô hình hoạt động và dịch vụ du lịch phong phú đáp ứng nhu cầu của du khách tham quan. Khu di tích và thắng cảnh Hƣơng Sơn cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 50km là một danh lam thắng cảnh, một di tích lịch sử văn hoá, tín ngƣỡng nổi tiếng của Hà Nội nói riêng và của Việt Nam nói chung, là một điểm hẹn du lịch hấp dẫn đƣợc nhiều bạn bè trong và ngoài nƣớc biết đến. Nơi đây có động Hƣơng Tích với vẻ đẹp hiếm có đƣợc coi là “Nam thiên đệ nhất động”, một vùng sơn thủy hữu tình, non xanh nƣớc biếc, không chỉ có bề dày lịch sử hơn 500 năm, mà còn là một danh thắng nổi tiếng về du lịch và lễ hội lâu đời mang yếu tố tâm linh của ngƣời dân đất Việt mỗi khi tết đến, xuân về. Lễ hội Chùa Hƣơng đƣợc biết đến nhƣ một lễ hội cầu may, bắt đầu từ mồng 6 Tết Nguyên đán, kéo dài trong 3 tháng, trong khoảng thời gian này thu hút 90% lƣợng khách du lịch đến với Chùa Hƣơng so với cả năm. Sự phát triển mạnh mẽ của hoạt động du lịch ở chùa Hƣơng đã giải quyết công ăn việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho nhân dân địa phƣơng, góp phần phát triển kinh tế xã hội huyện Mỹ Đức, mà hơn bao giờ hết lễ hội còn mang lại những giá trị tinh thần cho đời sống xã hội. Tuy nhiên, do lƣợng khách du lịch đến với Chùa Hƣơng tập trung trong một thời gian ngắn (thu hút khoảng 1,2 đến 1,4 triệu du khách trong thời gian 3 tháng) đã gây một sức ép rất lớn lên môi trƣờng tự nhiên tại đây, rõ rệt nhất là sự gia tăng mức sử dụng tài nguyên, tăng lƣợng rác thải, nƣớc thải gây ô nhiễm môi trƣờng… Ngƣợc lại khi môi trƣờng bị ô nhiễm, suy thoái sẽ ảnh hƣởng đến chất lƣợng khu du lịch, làm giảm sức hút đối với du khách đến tham quan. Chính vì vậy phát triển bền vững không chỉ là mục tiêu, mà còn là nhiệm vụ trọng tâm của khu du lịch Hƣơng Sơn. Một trong những nhiệm vụ cần thiết và cấp bách đó là phải đánh giá đƣợc những tác động của du lịch đến môi trƣờng
  14. trên cơ sở đó đề xuất đƣợc những giải pháp phù hợp để giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng tại khu du lịch chùa Hƣơng. Do vậy, tôi đã thực hiện đề tài: “Đánh giá ảnh hưởng của các hoạt động du lịch đến môi trường tại khu du lịch chùa Hương, xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội”.
  15. CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Một số khái niệm cơ bản - Khái niệm môi trƣờng: “Môi trường là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác động đối với sự tồn tại và phát triển của con ngƣời và sinh vật.” [Điều 3 Luật Bảo vệ Môi trường của Việt Nam, 2014]; - Khái niệm du lịch theo tổ chức du lịch thế giới (World Tourist Organization), một tổ chức thuộc Liên Hiệp Quốc, Du lịch bao gồm tất cả mọi hoạt động của những ngƣời du hành, tạm chú, trong mục đích tham quan, khám phá và tìm hiểu, trải nghiệm hoặc trong mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thƣ giãn; cũng nhƣ mục đích hành nghề và những mục đích khác nữa, trong thời gian liên tục không quá một năm, ở bên ngoài môi trƣờng sống định cƣ; nhƣng loại trừ các du hành mà có mục đích chính là kiếm tiền. Du lịch cũng là một dạng nghỉ ngơi năng động trong môi trƣờng sống khác hẳn nơi định cƣ. - Liên Hiệp Quốc (1963) định nghĩa về du lịch nhƣ sau: “Du lịch là tổng hợp các mối quan hệ, hiện tƣợng và các hoạt động kinh tế bắt nguồn từ các cuộc hành trình và lƣu trú của cá nhân hay tập thể ở bên ngoài nơi ở thƣờng xuyên của họ hay ngoài nƣớc họ với mục đích hoà bình. Nơi họ đến lƣu trú không phải là nơi làm việc của họ.” * Theo Luật du lịch Việt Nam, 2017: - Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con ngƣời ngoài nơi cƣ trú thƣờng xuyên trong thời gian không quá 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dƣỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch hoặc kết hợp với mục đích hợp pháp khác. - Phát triển du lịch bền vững là sự phát triển du lịch đáp ứng đồng thời các yêu cầu về kinh tế - xã hội và môi trƣờng, bảo đảm hài hòa lợi ích của các chủ thể tham gia hoạt động du lịch, không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu về du lịch trong tƣơng lai.
  16. - Môi trƣờng du lịch là môi trƣờng tự nhiên và môi trƣờng xã hội nơi diễn ra các hoạt động du lịch. - Hoạt động du lịch là hoạt động của khách du lịch, tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch và cơ quan, tổ chức, cá nhân, cộng đồng dân cƣ có liên quan đến du lịch. - Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên và các giá trị văn hóa làm cơ sở để hình thành sản phẩm du lịch, khu du lịch, điểm du lịch, nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch. Tài nguyên du lịch bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch văn hóa: + Tài nguyên du lịch tự nhiên bao gồm cảnh quan thiên nhiên, các yếu tố địa chất, địa mạo, khí hậu, thủy văn, hệ sinh thái và các yếu tố tự nhiên khác có thể đƣợc sử dụng cho mục đích du lịch. + Tài nguyên du lịch văn hóa bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, di tích cách mạng, khảo cổ, kiến trúc; giá trị văn hóa truyền thống, lễ hội, văn nghệ dân gian và các giá trị văn hóa khác; công trình lao động sáng tạo của con ngƣời có thể đƣợc sử dụng cho mục đích du lịch. - Các loại hình du lịch: + Du lịch cộng đồng là loại hình du lịch đƣợc phát triển trên cơ sở các giá trị văn hóa của cộng đồng, do cộng đồng dân cƣ quản lý, tổ chức khai thác và hƣởng lợi. + Du lịch sinh thái là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với bản sắc văn hoá địa phƣơng, có sự tham gia của cộng đồng dân cƣ, kết hợp giáo dục về bảo vệ môi trƣờng. + Du lịch văn hóa là loại hình du lịch đƣợc phát triển trên cơ sở khai thác giá trị văn hóa, góp phần bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống, tôn vinh giá trị văn hóa mới của nhân loại.
  17. - Du lịch tâm linh trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng có những quan niệm khác nhau và đến nay vẫn chƣa có một khái niệm chung nhất. Tuy nhiên, xét về nội dung và tính chất hoạt động, du lịch tâm linh thực chất là loại hình du lịch văn hóa, lấy yếu tố văn hóa tâm linh vừa làm cơ sở vừa làm mục tiêu nhằm thỏa mãn nhu cầu tâm linh của con ngƣời trong đời sống tinh thần. Theo cách nhìn nhận đó, du lịch tâm linh khai thác những yếu tố văn hóa tâm linh trong quá trình diễn ra các hoạt động du lịch, dựa vào những giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể gắn với lịch sử hình thành nhận thức của con ngƣời về thế giới, những giá trị về đức tin, tôn giáo, tín ngƣỡng và những giá trị tinh thần đặc biệt khác. Theo đó, du lịch tâm linh mang lại những cảm xúc và trải nghiệm thiêng liêng về tinh thần của con ngƣời trong khi đi du lịch. [http://www.vietnamtourism.com/index.php/news/items/10680]. 1.2. Mối quan hệ giữa môi trƣờng và du lịch Hoạt động du lịch có mối quan hệ mật thiết với môi trƣờng, khai thác đặc tính của môi trƣờng để phục vụ mục đích phát triển và tác động trở lại góp phần làm thay đổi các đặc tính của môi trƣờng. Sự tồn tại và phát triển của du lịch với tƣ cách là một ngành kinh tế gắn liền với khả năng khai thác tài nguyên, khai thác đặc tính của môi trƣờng xung quanh. Chính vì vậy hoạt động du lịch liên quan một cách chặt chẽ với môi trƣờng hiểu theo nghĩa rộng. Các cảnh đẹp của thiên nhiên nhƣ núi, sông, biển cả..., các giá trị văn hoá nhƣ các di tích, công trình kiến trúc nghệ thuật... hay những đặc điểm và tình trạng của môi trƣờng xung quanh là những tiềm năng và điều kiện cho phát triển du lịch. Ngƣợc lại, ở chừng mực nhất định, hoạt động du lịch tạo nên môi trƣờng mới hay góp phần cải thiện môi trƣờng nhƣ việc xây dựng các công viên vui chơi giải trí, các công viên cây xanh, hồ nƣớc nhân tạo, các làng văn hoá du lịch...
  18. Hình 1.1. Sơ đồ sự tác động của hoạt động du lịch đến môi trƣờng Việc thu hút du khách, tạo nên công ăn việc làm cho ngƣời dân, kích thích sự phát triển của các làng nghề thủ công truyền thống, cải thiện đời sống cộng đồng ngƣời dân địa phƣơng…là hệ quả tích cực của tác động du lịch đến môi trƣờng. Trong quá trình phát triển, mối quan hệ nhân quả giữa môi trƣờng và hoạt động du lịch rất chặt chẽ, vì vậy sự suy giảm chất lƣợng của môi trƣờng sẽ dẫn đến sự giảm sút sức hút của hoạt động du lịch. Hình 1.2. Sơ đồ sự ảnh hƣởng của môi trƣờng đến du lịch Nhƣ vậy, rõ ràng rằng hoạt động du lịch và môi trƣờng có tác động qua lại, tƣơng hỗ lẫn nhau và nếu khai thác, phát triển hoạt động du lịch không hợp lý có thể sẽ là nguyên nhân làm suy giảm giá trị của các nguồn tài
  19. nguyên, suy giảm chất lƣợng môi trƣờng và cũng có nghĩa là làm suy giảm hiệu quả của chính hoạt động du lịch. Cho nên trong hoạt động du lịch cần có những quy hoạch hợp lý, chính sách và dự án tối ƣu nhất nhằm giảm thiểu tác động đến môi trƣờng. [Lý Thị Ngọc Nga, 2011]. 1.3. Tác động của du lịch đến môi trƣờng 1.3.1. Những tác động tích cực * Tác động của hoạt động du lịch đến môi trường tự nhiên: - Hoạt động du lịch tạo ra hiệu quả tốt đối với việc sử dụng hợp lý và bảo vệ tối ƣu các nguồn tài nguyên và môi trƣờng. Biểu hiện rõ rệt nhất của hoạt động du lịch là vấn đề bảo tồn môi trƣờng. Du lịch góp phần tích cực vào việc bảo tồn các vƣờn quốc gia, các khu bảo tồn tự nhiên, các khu rừng văn hóa - lịch sử - môi trƣờng, tu bổ, bảo vệ hệ thống đến đài lịch sử kiến trúc mỹ thuật. Ở Việt Nam hiện nay đã xác định và đƣa vào bảo vệ cấp độ quốc gia 134 khu rừng đặc dụng ( trong đó có 30 vƣờn quốc gia, 70 khu bảo tồn tự nhiên và 34 khu rừng – văn hóa – lịch sử - môi trƣờng). - Nhờ những dự án có các công viên cảnh quan, khu nuôi chim thú hoặc bảo tồn đa dạng sinh học thông qua nuôi trồng nhân tạo phục vụ du lịch, làm tăng thêm mức độ đa dạng tại những điểm du lịch. Hoạt động du lịch tạo nên môi trƣờng mới hay góp phần cải thiện môi trƣờng nhƣ việc xây dựng các công viên vui chơi giải trí, các công viên cây xanh, hồ nƣớc nhân tạo, các làng văn hoá du lịch... Du lịch phát triển đƣa đến sự kiểm soát ở các điểm du lịch nhằm bảo vệ môi trƣờng. - Du lịch có khả năng làm tăng nhận thức của cộng đồng về môi trƣờng khi họ tiếp xúc gần gũi với thiên nhiên và môi trƣờng. Sự tiếp xúc này khiến du khách có thể nhận thức đầy đủ các giá trị của thiên nhiên và có những hành vi và hoạt động có ý thức để bảo vệ môi trƣờng. Du lịch góp phần tích cực tu sửa phát triển cảnh quan đô thị, cảnh quan tại các điểm du lịch nhƣ tu
  20. sửa nhà cửa thành những cơ sở du lịch mới, cải thiện môi trƣờng cho cả du khách và cƣ dân địa phƣơng bằng cách gia tăng phƣơng tiện vệ sinh công cộng, đƣờng sá thông tin, năng lƣợng, nhà cửa xử lí rác và nƣớc thải đƣợc cải thiện, dịch vụ môi trƣờng đƣợc cung cấp. - Tăng hiệu quả sử dụng đất nhờ sử dụng quỹ đất còn trống chƣa đƣợc sử dụng hiệu quả. * Hoạt động du lịch tác động đến môi trường nhân văn: - Tác động đến chính trị: thông qua hoạt động du lịch, du khách có đƣợc sự giao lƣu, hiểu biết lẫn nhau làm gia tăng sự đoàn kết quốc tế, hòa bình, hữu nghị giữa các quốc gia, dân tộc. Du lịch cũng chấp nhận các hình thức giao lƣu văn hóa khác nhau, kể cả trao đổi quan điểm và luyện tập các ngôn ngữ khác nhau. - Du lịch có tác động thúc đẩy, xây dựng văn minh tinh thần. Du lịch là lối sống đặc biệt ngày càng trở thành một loại hành vi xã hội phổ biến. thông qua khai thác hoạt động du lịch bằng nhiều hình thức, du khách đƣợc mở rộng tầm mắt, thêm phần lịch thiệp, tăng cƣờng hiểu biết, thoải mái tinh thần, tôi luyện tình cảm. Vì vậy, hoạt động du lịch góp phần nâng cao đời sống văn hóa tinh thần và tu dƣỡng đạo đức cho con ngƣời. Du lịch có ý nghĩa nhân sinh và xã hội rất tích cực, thúc đẩy du lịch quốc dân là yếu tố cơ bản của phồn vinh xã hội. - Đồng thời thông qua tham gia hoạt động du lịch còn có thể làm tăng sự hiểu biết của du khách đối với cảnh quan thiên nhiên, đất nƣớc, con ngƣời, lịch sử văn hóa xã hội của quốc gia, nhờ vậy tinh thần yêu tổ quốc, quê hƣơng đƣợc tăng lên và có tinh thần trách nhiệm xây dựng đất nƣớc giàu mạnh, lòng tự hào dân tộc và ý thức bảo vệ môi trƣờng. Du lịch có ý nghĩa nhân sinh và xã hội rất tích cực, thúc đẩy du lịch là yếu tố cơ bản của phồn vinh xã hội. Ngoài ra, Du lịch làm tăng nhận thức của địa phƣơng về giá trị kinh tế của các
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2