intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển Nông - Lâm nghiệp và du lịch khu vực Đồng Tháp Mười tỉnh Đồng Tháp

Chia sẻ: Na Na | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:122

113
lượt xem
26
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài thực hiện nhằm nâng cao năng lực quản lý, bảo tồn và phát triển bền vững vùng đất ngập nước Đồng Tháp Mười trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và trước các tác động khôn lường của biến đổi khí hậu toàn cầu. Đề tài xác lập cơ sở khoa học về thực trạng và tiềm năng điều kiện tự nhiên (ĐKTN), tài nguyên thiên nhiên (TNTN) cho định hướng tổ chức không gian và phát triển ngành nông - lâm nghiệp, du lịch vùng Đồng Tháp Mười thông qua nghiên cứu, ĐGCQ; đề xuất được các định hướng quy hoạch, khai thác, sử dụng hợp lí tài nguyên lãnh thổ nghiên cứu theo hướng phát triển bền vững (PTBV).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển Nông - Lâm nghiệp và du lịch khu vực Đồng Tháp Mười tỉnh Đồng Tháp

  1. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thiên nhiên, các thành phần tự nhiên (TN) luôn có mối quan hệ chặt chẽ  với nhau, tạo thành các thể  tổng hợp địa lí TN thống nhất. Mỗi khu vực chỉ  thích   hợp với một số loại hình sử  dụng nhất định và ngược lại. Khai thác, sử  dụng hợp   lý tài nguyên phục vụ  phát triển mà không gây tác động xấu đến TN, đòi hỏi con   người phải hiểu biết các quy luật của thiên nhiên. Nếu chỉ đánh giá một thành phần   thì không thể đưa ra kiến nghị tổng hợp cho sự phát triển. Để giải quyết những vấn  đề thực tế mang tính tổng hợp cao, hướng nghiên cứu cảnh quan (NCCQ), đánh giá   cảnh quan (ĐGCQ) đã trở thành hướng nghiên cứu quan trọng, đáp ứng được nhiều   vấn đề thực tế đặt ra và là cơ sở khoa học của việc lựa chọn các mục tiêu sử dụng  thích hợp lãnh thổ.  Hệ  sinh thái đất ngập nước (ĐNN) là một phần của cảnh quan thiên nhiên.  Các công trình nghiên cứu cua cac nha khoa hoc cho biêt s ̉ ́ ̀ ̣ ́ ố liêu vê giá tr ̣ ̀ ị kinh tê c ́ ủ a  các hệ  sinh thái đất ngập nước  mang lai  ̣ ước tính khoang 14.900 t ̉ ỷ  USD (chiếm   45% tổng giá trị của tất cả các hệ sinh thái tự nhiên trên toàn cầu). Con số này phản  ánh những giá trị  và chức năng lớn lao của đất ngập nước bao gồm: Kiểm soát lũ  lụt, bổ  sung nước ngầm,  ổn định bờ  biển và chống sóng bão, giữ  lại các chất bồi  lắng và chất dinh dưỡng, giảm thiểu sự  biến đổi khí hậu, làm sạch nước, nguồn  cung cấp đa dạng sinh học, cung cấp các sản phẩm của đất ngập nước, giải trí và   du lịch, giá trị văn hoá... Đất ngập nước hiểu theo công  ước RAMSAR (Công  ước về  các vùng đất   ngập nước có tầm quan trọng quốc tế ra đời vào năm 1971) như sau: “Là các vùng  đầm lầy, than bùn hoặc vùng nước tự  nhiên hay nhân tạo, có nước thường xuyên   hay tạm thời, nước đọng hay nước chảy, nước ngọt, nước lợ hay nước mặn, kể cả  các vùng nước ven biển có độ  sâu không quá 6   m khi thuỷ  triều thấp đều là các  vùng đất ngập nước”. Như vây, theo khai niêm cua Ramsar thi đ ̣ ́ ̣ ̉ ̀ ất ngập nước rât đa ́   ̣ dang,  phong phú và phức tạp, no ́chiếm một phần không nhỏ  diên tich  ̣ ́ lãnh thổ  (các  vùng biển nông, ven biển, cửa sông, đầm phá, có thảm thực vật bao phủ hay không  bao phủ,  đồng bằng châu thổ, tất cả  các con sông, suối, ao, hồ, đầm lầy tự  nhiên   hay nhân tạo, các vùng nuôi trồng thuỷ  sản, canh tác lúa nước đều thuộc loại đất  ngập nước).  1
  2. Đất ngập nước là nơi dung nạp và điều tiết nước ngầm, cung cấp nước  ngọt, điều hòa sinh thái và khí hậu, hạn chế lũ lụt, chắn sóng và gió bão, chống xói  lở và ổn định bờ biển, duy trì tính đa dạng sinh học, tạo môi trường hoạt động cho   nhiều ngành kinh tế  như: nông nghiệp, thủy sản, giao thông vận tải, du lịch, khai   khoáng.v.v.. Vùng đất ngập nước là nguồn sống của phần lớn người dân Việt Nam,   đồng thời no mang l ́ ại lợi ích và giá trị  to lớn về  kinh tế, xã hội, văn hóa, môi  trường. Đất ngập nước cũng là nơi cư  trú của nhiều loài động thực vật quý hiếm   của Việt Nam và thế giới. ̣ Viêt Nam là một trong những quốc gia rất giàu tiềm năng về đất ngập nước  về diện tích, chức năng và giá trị va do n ̀ ằm trong vùng nhiệt đới, nươc ta đ ́ ược coi   là một trong quôc gia co cac trung tâm có m ́ ́ ́ ức đa dạng sinh học cao so vơi cac quôc ́ ́ ́  ̉ gia, vung lanh thô trên th ̀ ̃ ế giới. Các hệ sinh thái nước ngọt cua Viêt Nam có kho ̉ ̣ ảng  2.611 loài thủy sinh vật, 1.403 loài tảo biển, 190 loài giáp xác, 147 loài trai  ốc, 54  ̀ ̣ loài cá, 157 loai đông v ật nguyên sinh [30] Các vùng đất ngập mặn nội địa lớn như  Đồng Tháp Mười, U Minh và hệ  thống suối là nơi chứa nhiều loài động, thực vật   đặc hữu. Đa dạng sinh học là cơ  sở  sinh tồn cho mọi sinh vật, cung cấp cho con   người nguồn lương thực và thực phẩm, các nguồn dược liệu quan trọng, nguồn   nguyên liệu cho công nghiệp, xây dựng, duy trì bảo vệ sức khỏe cho con người, văn   hóa và thẩm mỹ.   Nghị  quyết số  41/NQ­TW ngày 15 tháng 11 năm 2004 của Bộ  Chính trị  về   “Bảo vệ  môi trường trong thời kỳ  đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất   nước”. Thể hiện quan điểm chủ đạo sau: “Bảo vệ môi trường vừa là mục tiêu, vừa là một trong những nội dung cơ bản   của phát triển bền vững, phải được thể  hiện trong các chiến lược, quy hoạch, kế  hoạch, dự án phát triển kinh tế ­ xã hội của từng ngành và từng địa phương. Khắc   phục tư tưởng chỉ đạo chú trọng phát triển kinh tế ­ xã hội mà coi nhẹ bảo vệ môi   trường”. “Bảo vệ  môi trường phải theo phương châm lấy phòng ngừa và hạn chế   tác  động xấu đối với môi trường là chính kết hợp với xử lý ô nhiễm, khắc phục suy thoái,  cải thiện môi trường và bảo tồn thiên nhiên; kết hợp giữa sự đầu tư của Nhà nước với   đẩy mạnh huy động nguồn lực trong xã hội và mở rộng hợp tác quốc tế; kết hợp giữa  công nghệ hiện đại với các phương pháp truyền thống”. 2
  3. “Chủ  động tổ  chức điều tra để  sớm có đánh giá toàn diện và cụ  thể  về  các  nguồn tài nguyên thiên nhiên...  ở  nước ta” ­ “Việc khai thác và sử  dụng các nguồn  tài nguyên thiên nhiên phải bảo đảm tính hiệu quả, bền vững và phải gắn với bảo  vệ môi trường trước mắt và lâu dài”. ­ Quy hoạch các vùng đất ngập nước cho mục đích bảo tồn và   phát triển   kinh tế ­ xã hội. ­ Khoanh vùng bảo vệ  các vùng ĐNN có tầm quan trọng quốc tế, quốc gia.   Nâng cao diện tích các khu bảo tồn ĐNN, đặc biệt chú trọng tới bảo tồn các vùng   ĐNN có tầm quan trọng quốc tế và quốc gia, phục hồi các vùng ĐNN quan trọng đã   bị suy thoái. ­ Thử nghiệm và nhân rộng các mô hình sử dụng khôn khéo và phát triển bền  vững ĐNN tại các vùng ĐNN đặc thù cho các hệ sinh thái. Những năm gần đây, do tốc độ công nghiệp hóa, hiện đại hóa va đô th ̀ ị  hóa,  một diện tích rất lớn đất ngập nước đã bị chuyển hóa sang mục đích sử dụng khác,  vì vậy tính chất, giá trị của đất ngập nước bị mai một. Sự phát triển này đã làm cho   tai nguyên môi tr ̀ ường Viêt Nam nói chung, đ ̣ ất ngập nước nói riêng đang có dâu ́  ̣ ̣ hiêu bao đông do ch ́ ất thải công nghiệp, ô nhiễm dầu, sử  dụng hóa chất bảo vệ  thực vật, chất hữu cơ và các chất độc hại khac trong qua trinh khai thác tài nguyên.  ́ ́ ̀ Việt Nam là quốc gia Đông Nam Á đầu tiên tham gia công ước Ramsar (công   ước các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế  ngày 2/2/1971), điêu nay ̀ ̀  cho thấy Việt Nam đã sớm nhìn nhận được tầm quan trọng của các vùng đất ngập   nước. Từ  đó đến nay, Việt Nam đã luôn nỗ  lực để   khuyến khích việc sử  dụng  khôn khéo và quản lý bền vững các vùng đất ngập nước cua quôc gia. Nh ̉ ́ ưng năm ̃   ̣ ̣ ̣ ̉ ́ ới, Chính phủ  Viêt Nam đã va đang n gân đây, tai cac Hôi nghi Ramsar cua thê gi ̀ ́ ̣ ̀ ỗ  lực đăng ký bổ  sung cac đi ́ ểm Ramsar theo tiêu chi nh ́ ưng chưa đat đ ̣ ược mong  ̀ ́ ̀ ̉ ́ ́ ̉ ́ ̉   muôń , do nhiêu nguyên nhân khach quan va chu quan. Trong đo, công tac quan ly cua ̀ ươc đôi v Nha n ́ ́ ơi viêc bao tôn va phat triên bên v ́ ̣ ̉ ̀ ̀ ́ ̉ ̀ ững cac vung đât ngâp n ́ ̀ ́ ̣ ước con ̀  ̀ ̣ nhiêu han chê. Thách th ́ ức hiên nay đ ̣ ối với đất ngập nước là rất lớn, các hệ  sinh   thái đất ngập nước của nước ta chiếm diện tích rộng lớn nhưng hầu như  chưa  được chú ý đầy đủ  và đánh giá đúng mức cũng như  thiếu sự  đảm bảo về  thể  chế  và pháp lý. Cần có sự đâu t ̀ ư trung và dài hạn để xây dựng cơ sở tri thức, khung thể  chế  và pháp lý, khoa hoc công nghê nhăm nâng cao nh ̣ ̣ ̀ ận thức của cộng đồng và  tăng cường năng lực ở các cấp đã được phân cấp để quản lý hợp lý đất ngập nước.   3
  4. ́ ỗ lực va s Cac n ̀ ự đâu t ̀ ư có thể bắt đầu quy mô vưa va nho đên viêc đâu t ̀ ̀ ̉ ́ ̣ ̀ ư lớn, chắc   chắn theo thời gian nỗ lực đó se đ ̃ ược phát triển thành một hệ thống toàn quốc toàn  diện trong lĩnh vực đất ngập nước mới mong đạt được sự  quản lý hưu hiêu vung ̃ ̣ ̀   đất ngập nước tầm quôc gia va quôc tê. Đăc biêt, trong b ́ ̀ ́ ́ ̣ ̣ ối cảnh là một trong 5  nước bị   ảnh hưởng nặng của biến đổi khí hậu, nươc ta ph ́ ải bắt đầu từ  việc có   một quy hoạch phát triển bền vững đất ngập nước (có tính đến các kịch bản biến   đổi khí hậu toàn cầu) cho tương lai va lâu dai.  ̀ ̀ Để   giaỉ   quyêt́   nhưng ̃   vân ́   phủ   ban   hanh ́   đề  nêu   trên,   Chinh ̀  Nghị   đinh ̣   số  ̣ ̣ 109/2004/NĐ­CP ngay 23/9/2003 (viêt tăt la Nghi đinh 109)  ̀ ́ ́ ̀ ̣ ́ viêc̣   quy đinh chi tiêt  điều tra, lập quy hoạch, bảo tồn và phát triển bền vững các vùng đất ngập nước.   Đông th ̀ ơi khăng đinh s ̀ ̉ ̣ ự cần thiêt va tinh  ̉ ́ ới quôc gia ma ́ ̀ ́ câp bach không chi đôi v ́ ́ ́ ̀  ̀   thể   hiên con ̣   trach ̣   cuả   thanh ́   nhiêm ̀   viên   tham   gia   công   ươ ́c   Ramsar  quôć   tê.́  ̣ ̣ ̀ đoi hoi cac bô, nganh, co liên quan, cac đia ph Nhiêm vu nay  ̀ ̉ ́ ̣ ̀ ́ ́ ̣ ương co vung đât ngâp ́ ̀ ́ ̣   nươc phai s ́ ̉ ơm triên khai viêc xac đinh lai môt cach chinh xac đê khoanh vung diên ́ ̉ ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ́ ́ ́ ̉ ̀ ̣   ̣ ̣ ̣ ́ ̣ ̣ ước, nghiên cứu đánh giá tổng  tich hiên trang, diên tich vung đêm vung đât ngâp n ́ ̀ ̀ ́ hợp các hợp phần tự  nhiên, khai thác hợp lí các nguồn tài nguyên một cách hiệu  quả, xây dựng bản đồ  kiến nghị  bố  trí các ngành sản xuất hợp lí, nhât la đôi v ́ ̀ ́ ới   ̀ ́ ̣ ươc nôi đia co quy mô, liên vung, liên khu v vung đât ngâp n ́ ̣ ̣ ́ ̀ ực như   ở  vung Đông ̀ ̀   ́ ươi. Do đi Thap M ̀ ều kiện về thời gian cũng như  kinh phí có hạn nên chúng tôi chỉ  giới hạn nghiên cứu vùng đất ngập nước khu vực Đồng Tháp Mười của tỉnh Đồng   Tháp. Với những lí do trên, chúng tôi lựa chọn đề  tài  “Nghiên cứu đánh giá cảnh   quan phục vụ  phát triển Nông ­ Lâm nghiệp và du lịch khu vực Đồng Tháp   Mười tỉnh Đồng Tháp” làm đề tài luận văn Cao học. 2. Mục đích và nhiệm vụ 2.1. Mục đích của đề tài Đề tài thực hiện nhằm nâng cao năng lực quan ly, b ̉ ́ ảo tồn và phát triển bền  vững vùng đất ngập nước Đồng Tháp Mười trong quá trình công nghiệp hóa, hiện  đại hóa đất nước và trước các tác động khôn lường của biến đổi khí hậu toan câu. ̀ ̀ ­ Xác lập cơ  sở  khoa học về  thực trạng và tiềm năng điều kiện tự  nhiên  (ĐKTN), tài nguyên thiên nhiên (TNTN) cho định hướng tổ chức không gian và phát   triển ngành nông ­ lâm nghiệp, du lịch vùng Đồng Tháp Mười thông qua nghiên cứu,  ĐGCQ.  4
  5. ­   Đề   xuất  được   các   định  hướng  quy  hoạch,   khai  thác,   sử   dụng  hợp  lí   tài  nguyên lãnh thổ nghiên cứu theo hướng phát triển bền vững (PTBV). 2.2. Nhiệm vụ của đề tài Để đạt được mục tiêu trên, luận văn cần thực hiện các nhiệm vụ sau: ­ Thu thập thông tin tư liệu, tổng quan các công trình nghiên cứu về NCCQ,   ĐGCQ, xác lập cơ sở lí luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu. ­ Phân tích các nhân tố thành tạo CQ, đặc điểm một số CQ tiêu biểu của lãnh   thổ nghiên cứu. ­ Xây dựng hệ thống phân loại CQ, bản đồ CQ, bản đồ ĐGCQ ĐNN nội địa  vùng  Đồng Tháp Mười của tỉnh Đồng Tháp. ­ Phân tích tiềm năng TN và thế  mạnh của vùng ĐNN nội địa,  Đồng Tháp  Mười của tỉnh Đồng Tháp. Đánh giá tổng hợp ĐKTN, TNTN cho mục đích phát   triển các ngành nông ­ lâm nghiệp và du lịch. 3. Giới hạn của đề tài 3.1. Giới hạn phạm vi lãnh thổ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của đề tài là vùng ĐNN nội địa Đông Thap M ̀ ́ ươi c ̀ ủa tỉnh   Đồng Tháp; (bao gồm diện tích ĐNN thường xuyên và ĐNN theo mùa) năm trong ̀   ̣ đia giơi hanh chinh là vùng phía B ́ ̀ ́ ắc sông Tiền: thuộc vùng đât ngâp n ́ ̣ ươc Đ ́ ồng   Tháp Mười có diện tích trên 258,48 km2, chiếm 76,6% tổng diện tích tự  nhiên cuả   ̉ tinh, bao g ồm thành phố  Cao Lãnh, thị  xã Hồng Ngự  (Ngày 23/12/2008 Thủ  tướng  Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng thay mặt Chính phủ ký ban hành Nghị định số 08/NĐ­ CP về  việc điều chỉnh địa giới hành chính huyện Hồng Ngự  để  thành lập thị  xã   Hồng Ngự và thành lập các phường: An Lộc, An Thạnh, An Lạc thuộc thị xã Hồng  Ngự, tỉnh Đồng Tháp) và 06 huyện: Hồng Ngự, Tân Hồng, Tam Nông, Thanh Bình,   Tháp Mười, Cao Lãnh. Tông sô đ ̉ ́ ơn vi hanh chinh câp xa thuôc vung d ̣ ̀ ́ ́ ̃ ̣ ̀ ự an la 98 đ ́ ̀ ơn   ̣ ́ ̉ ̣ ̉ ́ ̃ ương, thi trân cua tinh.  vi, chiêm ti lê 68,05% tông sô xa, ph ̀ ̣ ́ ̉ ̉ 3.2. Giới hạn nội dung nghiên cứu ­ Đề tài tập trung đánh giá tổng hợp ĐKTN, TNTN phục vụ phát triển một số  ngành quan trọng, có nhiều tiềm năng là nông ­ lâm nghiệp và du lịch. ­Trên cơ  sở  phân tích, đánh giá điều kiện tự  nhiên và tài nguyên thiên nhiên,  kinh tế ­ xã hội vùng ĐNN nội địa Đồng Tháp Mười của tỉnh Đồng Tháp. 5
  6. ­ Trên cơ sở ĐGCQ, đề xuất một số kiến nghị cho khai thác, sử dụng hợp lí tài  nguyên, bố  trí hợp lý không gian sản xuất phục vụ  phát triển KT­XH và BVMT   vùng ĐNN nội địa Đồng Tháp Mười của tỉnh Đồng Tháp. 4. Các phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp khảo sát thực địa Đây là phương pháp truyền thống, rất quan trọng với tất cả các ngành nghiên cứu  thiên nhiên, nhất là đối với địa lí TN tổng hợp. Trong quá trình thực hiện đề tài, tác   giả đi thực tế địa bàn nghiên cứu, tìm hiểu, chụp ảnh các yếu tố tự nhiên ở một số  địa điểm. Quá trình khảo sát tập trung chủ yếu vào đặc điểm địa lí TN và phân hoá  không gian lãnh thổ. Kết hợp với các phương pháp khác, so sánh đối chiếu với kết   quả  nghiên cứu trong phòng để  nắm vững đặc trưng cơ  bản của lãnh thổ  nghiên  cứu. 4.2. Phương pháp thu thập, xử lý  tài liệu Quá trình thực hiện đề  tài, chúng tôi đã thu thập có chọn lọc các tài liệu, số  liệu liên quan đến khu vực nghiên cứu. Sau khi thu thập và phân tích xử  lí số  liệu  theo mục đích, yêu cầu của đề tài, chúng tôi thống kê các tài liệu theo bảng biểu và  trình bày bằng biểu đồ. Từ đó, đánh giá tổng hợp, rút ra nhận xét về thực trạng và  tiềm năng phát triển các ngành kinh tế của lãnh thổ nghiên cứu.  4.3. Phương pháp bản đồ “Bản đồ  là alpha và omega của địa lý” (N.N. Baranski). Nghiên cứu bản đồ,   thành lập bản đồ là việc bắt đầu, cũng là việc kết thúc của quá trình nghiên cứu địa  lý, thể hiện mọi kết quả nghiên cứu của các công trình.    Phương pháp này được sử  dụng trong suốt quá trình nghiên cứu. Bắt đầu từ  việc nghiên cứu bản đồ nhằm nắm bắt khái quát nhanh chóng khu vực nghiên cứu,  từ  đó vạch ra các tuyến, điểm khảo sát đặc trưng của khu vực. Để  đánh giá tổng  hợp các ĐKTN, TNTN theo đơn vị  lãnh thổ  thì không thể  không thành lập bản đồ  CQ (bản đồ  địa tổng thể). Đề  tài đã xây dựng bản đồ  CQ tỉ  lệ  1: 100.000 cho khu   vực nghiên cứu, dựa trên cơ  sở  phân tích các bản đồ  thành phần như: bản đồ  địa   mạo, bản đồ độ cao và độ dốc, bản đồ đất, bản đồ thảm thực vật... Những bản đồ  6
  7. thành phần được đưa về cùng tỉ lệ rồi chồng xếp lên nhau, lấy đường khoanh trung  bình làm ranh giới của các đơn vị CQ. 4.4. Phương pháp phân tích tiếp cận hệ thống, đánh giá tổng hợp Phương pháp này được áp dụng khi phân tích cấu trúc CQ, mối quan hệ giữa   các hợp phần TN trong cấu trúc đứng và cấu trúc ngang của các đơn vị CQ trên lãnh  thổ nhằm xác định tính ổn định và tính biến động của chúng. Đánh giá tổng hợp giá  trị kinh tế của TNTN và ĐKTN của tổng thể lãnh thổ cho mục tiêu KT­XH, mô hình  hoá các hoạt động giữa TN với KT­XH, phục vụ việc dự báo cho sự  biến đổi của   môi trường, điều chỉnh các tác động của con người, xây dựng cơ sở cho việc quản   lí tài nguyên và BVMT. 4.5. Phương pháp hệ thông tin địa lý Hệ thông tin địa lí (Geographic Information System­GIS) với sự hỗ trợ đắc lực   của các phần mềm máy tính, nhất là phần mềm MapInfo, phần mềm xử  lí  ảnh.  Phương pháp này thực hiện có hiệu quả việc thu thập, cập nhật, phân tích và tổng  hợp các thông tin về đối tượng trên các lớp thông tin nhằm tìm ra những đặc điểm,  tính chất chung của đối tượng để  tạo ra lớp thông tin mới, trình bày dữ  liệu dưới   dạng các bản đồ phục vụ việc ĐGCQ.  5. Những kết quả của đề tài + Hệ thống và vận dụng cơ sở lí luận NCCQ, ĐGCQ cho việc nghiên cứu.  + Xác định tổng quan ĐKTN, KT­XH của khu vực nghiên cứu. + Xây dựng được hệ  thống phân loại CQ, bản đồ  CQ tỉ  lệ  1: 100.000 và bản  đồ ĐGCQ tỉ lệ 1: 100.000, bản đồ kiến nghị sử dụng hợp lý lãnh thổ  cho vùng đất   ngập nước Đồng Tháp Mười thuộc tỉnh Đồng Tháp.  + Đưa ra được định hướng phát triển cho khu vực nghiên cứu. 6. Ý nghĩa của đề tài  Đề  tài được thực hiện sẽ  có ý nghĩa rất lớn trong việc khai thác và sử  dụng  hợp lí tài nguyên thiên nhiên và BVMT.  Kết quả nghiên cứu đạt được sẽ góp phần giúp các nhà quản lí địa phương có   thêm cơ  sở  khoa học cho việc xây dựng định hướng quy hoạch sản xuất, chiến   7
  8. lược PTBV, khai thác và sử dụng hợp lí tài nguyên và BVMT, phát triển các ngành   kinh tế, ổn định đời sống nhân dân. 7. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và mục lục, nội dung chính   của luận văn được trình bày trong 3 chương:  Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của nghiên cứu, đánh giá cảnh quan   phục vụ phát triển kinh tế Chương 2:  Các nhân tố  thành tạo cảnh quan và đặc điểm cảnh quan  vùng Đồng Tháp Mười tỉnh Đồng Tháp Chương 3: Đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển ngành nông nghiệp –  lâm nghiệp và du lịch vùng Đồng Tháp Mười tỉnh Đồng Tháp 8
  9. Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ CẢNH  QUAN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.1. Cơ sở lí luận nghiên cứu, đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển kinh tế     1.1.1. Lí luận chung về nghiên cứu cảnh quan 1.1.1.1. Quan niệm về cảnh quan Khái niệm CQ được sử  dụng lần đầu tiên vào thế  kỉ  XIX, có nghĩa là phong  cảnh (tiếng Đức­ Landschaft). Theo lịch sử  phát triển của CQ học, nhiều tác giả  nghiên cứu về  nó, đưa ra nhiều định nghĩa khác nhau như: L.C.Berge (1931), [10],   [20]; N.A. Xolsev (1948) [10], [20]; A.G. Ixatxenko (1965, 1991), [10], [20]; Armand  D.L. (1975), [1]; Vũ Tự Lập (1976), [23]; Nguyễn Cao Huần (2005), [19]...   Cảnh quan là đối tượng nghiên cứu của Địa lý học hiện đại. Không kể  quan  niệm CQ là phong cảnh như trên, hiện nay trong khoa học địa lý cùng tồn tại 3 quan  niệm khác nhau về CQ: CQ là một khái niệm chung (F.N. Minkov, D.L. Armand,...),  đồng nghĩa với tổng thể địa lý thuộc các đơn vị khác nhau; CQ là đơn vị mang tính   kiểu hình (B.B. Polunov, N.A. Gvozdetxki,...); CQ là các cá thể địa lý không lặp lại   trong không gian  (N.A. Xolsev, A.G. Ixatxenko, Vũ Tự Lập...). Dù xét CQ theo khía   cạnh nào thì CQ vẫn là một tổng thể  TN. Sự  khác biệt của các quan niệm trên  ở  chỗ coi CQ là đơn vị thuộc cấp phân vị nào, CQ được xác định và thể hiện trên bản   đồ theo cách thức nào [10], [20]. Hai quan niệm sau (quan niệm kiểu loại và quan niệm cá thể) được các nhà  nghiên cứu chuyên ngành CQ sử  dụng. Trong đó, quan niệm kiểu loại phổ  biến   hơn. Theo quan niệm này, CQ là sự  phối hợp biện chứng như  một tổng hợp thể  lãnh thổ tự nhiên tương đối đồng nhất, không phụ thuộc vào phạm vi lãnh thổ phân  bố. Quan niệm này rất có lợi thế  cho thành lập bản đồ  CQ phục vụ  các mục đích   thực tiễn. Vì khi có nhiều yếu tố  chưa thể  định lượng được một cách chính xác,   cần phải công nhận tính đồng nhất tương đối để có thể ghép vào một nhóm, đưa ra  các phương án tính toán, nhằm bố trí hợp lý sản xuất.  Trong địa lý  ứng dụng, NCCQ phục vụ  sản xuất, CQ vẫn được xem xét  ở  3  khía cạnh: đơn vị tổng thể (theo khái niệm chung), đơn vị phân kiểu (khái niệm loại  hình) và đơn vị cá thể (khái niệm cá thể) (Shishenko P.G, 1980) [10]. 9
  10. Như vậy, CQ trước hết như là một tổng hợp thể  tự  nhiên (khái niệm chung),   vừa được xét như một đơn vị cá thể, vừa được xét như một đơn vị loại hình. Trong  luận văn này chúng tôi sử  dụng quan niệm CQ là đơn vị  mang tính kiểu hình để  thành lập bản đồ CQ vùng Đồng Tháp Mười của tỉnh Đồng Tháp. 1.1.1.2. Hướng NCCQ phục vụ phát triển kinh tế Cảnh quan học đã vận dụng những tri thức địa lý chung để  nghiên cứu lãnh  thổ  cụ  thể. Học thuyết CQ cũng như  khoa học địa lý, tuân thủ  các giai đoạn phát   triển: phân tích bộ  phận, tổng hợp, tổng hợp bậc cao hơn và phát triển theo dạng  xoắn ốc, ngày càng đi sâu vào bản chất sự vật, hiện tượng của lớp vỏ CQ. Cùng với sự  phát triển khoa học địa lý bộ  phận, thành tựu nghiên cứu địa lý  sinh vật và phân hoá không gian của các hợp phần CQ, khoa học CQ xác định một   thời kì nghiên cứu sự phân chia bề mặt Trái đất. CQ học là học thuyết về các quy  luật phân hoá lãnh thổ  của lớp vỏ địa lý; CQ là đơn vị  cơ  sở. Hệ  thống phân vùng  được xem như là nhóm các CQ vào các liên kết lãnh thổ bậc cao trên cơ sở các mối  quan hệ liên CQ về mặt không gian và lịch sử [20]. Đây là giai đoạn nghiên cứu cấu   trúc không gian của CQ. Hướng nghiên cứu cấu trúc xác định tính chất CQ. Do  đó, các nghiên cứu   hướng sâu vào chỉ  tiêu định lượng tính chất CQ, sử  dụng các biện pháp như: tiếp   cận hệ thống, tiếp cận điều khiển, tiếp cận sinh thái, nghiên cứu tác động kĩ thuật   (nhân tác) vào NCCQ... Điều này đánh dấu hướng chuyển từ  nghiên cứu cấu trúc   không gian sang nghiên cứu chức năng động lực của CQ và đây là cơ sở cho sự ra  đời của nhiều bộ môn khoa học mới: địa vật lý CQ, địa hoá học CQ, vật hậu học   CQ, sinh thái học CQ...  Cùng thời gian này, vấn đề “môi trường sống dựa trên các nguyên tắc sinh thái  và CQ địa lý” góp phần tạo nên hướng NCCQ mới ­ hướng  sinh thái CQ, nhưng nó  ít có tiến bộ  rõ rệt trong lĩnh vực lý thuyết. Việc sinh thái hoá CQ là sử  dụng   phương pháp nghiên cứu HST trong NCCQ, coi mỗi đơn vị CQ là một HST. Nghiên  cứu thể  tổng hợp ĐLTN hay hệ  địa ­ sinh thái, nhằm nhấn mạnh vai trò của giới   hữu sinh trong tổng thể. Tiếp cận hệ  thống đối với hệ  địa ­ sinh thái (hệ  thống  động lực hở tự điều chỉnh) đồng nghĩa với việc nghiên cứu các thành phần, các mối   quan hệ tương hỗ giữa chúng. Để hiểu mối cân bằng của một hệ địa ­ sinh thái cần  hiểu mối liên hệ nội tại giữa các thành phần thuộc hai nhóm vật chất vô cơ và hữu  10
  11. cơ [6], [26]. Hướng sinh thái hoá CQ là hướng ứng dụng với mục đích nghiên cứu   trao đổi và chuyển hoá vật chất của vòng tuần hoàn sinh vật trong CQ, bảo vệ và   làm tốt hơn môi trường sống. Qua đó, con người có thể  điều chỉnh hoạt động của   hệ theo hướng mong muốn.  Hướng “CQ sinh thái” ­ một nhánh khác của khoa học CQ, được nảy sinh  trong sự tiếp xúc và liên kết nghiên cứu giữa CQ học và sinh thái học. Nó hoàn toàn   khác “sinh thái hoá CQ” cả  về  đối tượng, nhiệm vụ  và phương pháp nghiên cứu.   CQ sinh thái kế thừa và phát triển kết quả NCCQ và HST. CQ sinh thái nghiên cứu   sự phân hoá của các đơn vị CQ sinh thái theo hệ thống phân bậc. Tiếp cận sinh thái   vào NCCQ không có nghĩa là đưa hoàn toàn các phương pháp HST vào NCCQ như  trong sinh thái CQ. Cùng với sự  phát triển của khoa học ­ kỹ  thuật và những ngành liên quan,  NCCQ đã đi sâu vào hướng nghiên cứu bản chất xu thế  phát triển, mối quan hệ  nhiều chiều giữa các thành phần tự nhiên, đặc biệt là xu thế phát triển của CQ hiện   đại dưới tác động kĩ thuật của con người. Hiện nay, xu hướng NCCQ trên thế  giới và  ở  Việt Nam là dựa vào kết quả  nghiên cứu ở phạm vi toàn cầu. Các nhà CQ học tiếp tục đi sâu vào hướng tiếp cận   khoa học tổng hợp ­ NCCQ vùng. Quan trọng hơn là ứng dụng kết quả nghiên cứu   đó cho các mục đích thực tiễn: ĐGCQ cho mục đích phát triển sản xuất, KT – XH   và bảo vệ môi trường lãnh thổ trên quan điểm PTBV [10, tr.58]. 1.1.1.3. Lý luận và phương pháp luận NCCQ Theo GS. Nguyễn Thượng Hùng: “NCCQ thực chất là nghiên cứu về các mối   quan hệ tương hỗ giữa các hợp phần TN, nguồn gốc phát sinh, quá trình phát triển   và quy luật phân hóa của TN nhằm phát hiện và phân chia các thể  tổng hợp TN ­   các đơn vị CQ có tính đồng nhất tương đối trong lãnh thổ đánh giá làm cơ sở đánh   giá tổng hợp các ĐKTN­TNTN và KT­XH để  lập quy hoạch sử  dụng hợp lý, phát   triển kinh tế và BVMT” [49, tr.3]. NCCQ nói chung hay phân tích, đánh giá tính đa dạng CQ một lãnh thổ là dựa  vào tiếp cận hệ thống để nghiên cứu mối quan hệ tương tác giữa các yếu tố thành   phần trong địa tổng thể và giữa các địa tổng thể TN với nhau. Để xác định cơ sở lý  luận, phương pháp luận cần xác định đối tượng nghiên cứu, những nguyên tắc cơ  11
  12. bản, cơ sở  khoa học thực hiện nội dung và đề  xuất các bước nghiên cứu cụ  thể...   nhằm giải quyết mục tiêu và nhiệm vụ đặt ra: + Đối tượng NCCQ là các đơn vị CQ, gồm đơn vị phân loại CQ (các cấp như:   hệ, lớp, kiểu, loại, dạng...) và đơn vị  phân vùng CQ (các cấp như: địa ô, miền,  vùng, xứ...). Việc lựa chọn, sử dụng đối tượng nghiên cứu (đơn vị  CQ) theo đơn vị  phân loại hay đơn vị phân vùng phụ thuộc vào mục tiêu nghiên cứu, đặc biệt là phụ  thuộc vào tỉ lệ các bản đồ sẽ xây dựng. + Những nguyên tắc nghiên cứu mang tính đặc trưng trong NCCQ là nguyên  tắc phát sinh, đồng nhất tương đối. + Từ  những nguyên tắc cơ  bản cùng với mục đích và đối tượng nghiên cứu,   lựa chọn phương pháp nghiên cứu phù hợp. Sử  dụng các phương pháp này làm rõ   tính chất đặc thù của TN và các đơn vị  CQ nhằm tiến hành bước nghiên cứu tiếp  theo: đánh giá tính đa dạng, phức tạp mỗi CQ; xác lập quy trình nghiên cứu. + Các bước NCCQ gồm: xây dựng bản đồ CQ lãnh thổ nghiên cứu; xây dựng   bản đồ phân vùng CQ; phân tích cụ thể tính đa dạng về cấu trúc, chức năng và động  lực theo từng đơn vị CQ (theo đơn vi phân loại hoặc theo đơn vị phân vùng). Theo lý luận chung, nghiên cứu đặc điểm CQ cần nghiên cứu về  cấu trúc,   chức năng và động lực của CQ, cụ thể: + Về cấu trúc CQ: bao gồm cấu trúc đứng và cấu trúc ngang. Đặc trưng của  CQ thể hiện rõ nhất trong cấu trúc của nó. Mỗi đơn vị CQ dù ở cấp nào cũng được   cấu tạo bởi các thành phần TN có quan hệ  mật thiết với nhau: địa chất, địa hình,   khí hậu, nước, đất, sinh vật, hoạt động nhân tác... Mỗi khu vực nghiên cứu thể hiện   đặc điểm phân hoá phức tạp theo không gian lãnh thổ của các đơn vị CQ nhưng vẫn   có mối liên quan chặt chẽ và phụ thuộc lẫn nhau giữa các đơn vị từ cao xuống thấp  (từ lớp CQ, phụ lớp CQ đến kiểu CQ, loại CQ).  Phân hoá theo không gian và thành phần cấu tạo là đặc điểm rất quan trọng   của CQ. Nó liên quan đến quy luật biến động, phát triển của mỗi đơn vị  CQ trong   toàn hệ thống CQ. Đây là cơ sở để xác định chức năng đặc trưng cho các mục đích   sử dụng khác nhau. + Về chức năng CQ: qua cơ  sở phân tích, ĐGCQ, xác định những chức năng  chủ yếu của chúng trên lãnh thổ nghiên cứu như: chức năng phòng hộ bảo vệ, chức  12
  13. năng phục hồi và bảo tồn, chức năng phát triển kinh tế  sinh thái, chức năng sản   xuất lương thực thực phẩm, chức năng NTTS, chức năng thuỷ điện, chức năng công  nghiệp, đô thị...  + Về động lực của CQ: các CQ luôn chịu sự tác động trong suốt quá trình hình  thành, phát triển của mình. Động lực phát triển CQ phụ  thuộc các yếu tố  của TN   (năng lượng bức xạ  mặt trời, chế  độ  nhiệt, cơ  chế  hoạt động của gió mùa,...) và   hoạt động khai thác lãnh thổ  của con người. Nhịp điệu và xu thế  biến đổi của nó   phụ  thuộc sự  luân phiên tác động của chế độ  mùa vào lãnh thổ. Tác động này làm  biến đổi CQ qua sự gia tăng các quá trình tích tụ và trao đổi vật chất ­ năng lượng   trong nó, cả những tác động kìm hãm hay thúc đẩy các quá trình TN. Tuy nhiên, yếu   tố  động lực có tính chất quyết định nhất đến biến đổi CQ là các  hoạt động khai   thác lãnh thổ  của con người. Tác động của con người nếu theo hướng tích cực   (trồng và bảo vệ rừng, xây hồ chứa...) tạo ra cân bằng TN, tăng sinh khối CQ, cải   thiện tốt môi trường khu vực. Nếu là những tác động tiêu cực (phá rừng, làm thoái  hoá đất, hoạt động kinh tế quá mức...) làm biến đổi, suy thoái CQ theo chiều hướng   xấu. Những lí luận NCCQ nêu trên được đề tài vận dụng trong khi tìm hiểu, nghiên   cứu các ĐKTN và TNTN của hệ  thống lãnh thổ  vùng ĐNN Đồng Tháp Mười tỉnh  Đồng Tháp nhằm xác định các loại CQ khác nhau trên lãnh thổ, đánh giá tổng hợp  chúng cho mục đích phát triển và bố trí hợp lí các ngành NLNN. 1.1.2. Lí luận chung về ĐGCQ 1.1.2.1. Khái niệm ĐGCQ Đánh giá tổng hợp ĐKTN, TNTN một lãnh thổ là rất phức tạp. Đối tượng của   ĐGCQ là các hệ  địa lý, nhưng bản thân hoạt động đánh giá lại thể  hiện cơ  chế  quan hệ  tương hỗ  giữa hệ  thống TN (khách thể) và hệ  thống KT­XH (chủ  thể).  Vậy nên, “thực chất ĐGCQ là đánh giá tổng hợp các tổng thể TN cho mục đích cụ   thể nào đó (nông nghiệp, thuỷ sản, du lịch, tái định cư...)” [19, tr.18]. Nói cách khác ĐGCQ là đánh giá tổng hợp ĐKTN, TNTN lãnh thổ nghiên cứu   cho mục đích thực tiễn. Tuỳ  thuộc từng mục đích cụ  thể, lựa chọn kiểu đánh giá  phù hợp. Mỗi kiểu đánh giá biểu thị  một giai đoạn đánh giá theo yêu cầu từ  thấp  đến cao. Đánh giá chung: giai đoạn đánh giá sơ bộ, ban đầu trên cơ sở các kết quả  nghiên cứu TN theo vùng lãnh thổ, mang tính định hướng chung cho các mục đích   13
  14. thực tiễn khác nhau;  Đánh giá mức độ  “thuận lợi” hay “thích hợp”  của ĐKTN,  TNTN đối với các ngành sản xuất và đánh giá kinh tế  ­ kỹ  thuật đề  cập sâu hơn  đến giá trị  và hiệu quả  của các ngành sản xuất đó. Kiểu đánh giá phổ  cập nhất  trong những thập kỉ  gần đây là đánh giá mức độ  “thuận lợi” hay “thích hợp” của  ĐKTN, TNTN cho các dạng khai thác khác nhau. Đây là cơ sở khoa học quan trọng   nhất của bước đánh giá kinh tế ­ kỹ thuật và là cơ sở tiền quy hoạch cho từng lãnh   thổ riêng biệt.  Vậy ĐGCQ là bước trung gian giữa nghiên cứu cơ bản và quy hoạch sử dụng   hợp lý tài nguyên và BVMT. 1.1.2.2. Hướng ĐGCQ phục vụ sử dụng hợp lí tài nguyên và BVMT Cùng với sự  tiến bộ  xã hội, phát triển khoa học kĩ thuật và sản xuất, con  người ngày càng có nhu cầu cao về khai thác tài nguyên phục vụ phát triển KT­XH.  Đồng thời, tác động vào môi trường TN ngày càng mạnh. Con người khai thác  ĐKTN, TNTN quá mức, thậm chí vượt quá khả năng tự điều chỉnh và phục hồi của  TN. Hậu quả  là: làm cạn kiệt nhiều loại tài nguyên, suy thoái môi trường TN, đe   doạ cuộc sống con người...  Để  đáp  ứng nhu cầu tồn tại và phát triển của mình, con người không thể  không khai thác tài nguyên. Trước thực tế đó, yêu cầu khai thác và sử  dụng hợp lý   ĐKTN, TNTN là vấn đề có ý nghĩa rất lớn. Tuy vậy, yêu cầu này chỉ đáp ứng được  khi có những kết quả  nghiên cứu tổng hợp. Vì vậy, đánh giá tổng hợp ĐKTN,  TNTN lãnh thổ  nhằm xây dựng cơ  sở  khoa học cho khai thác và sử  dụng hợp lí  chúng là rất cần thiết. Cách tiếp cận có hiệu quả và tổng hợp nhất là  nghiên cứu,   phân tích, đánh giá thể  tổng hợp TN lãnh thổ  cho mục đích thực tiễn. Đánh giá ở  đây là đánh giá về mặt kinh tế, kỹ thuật của ĐKTN, TNTN, so sánh khả  năng đáp  ứng của hệ thống TN với yêu cầu của hệ thống KT­XH.  Hiện nay, nước ta có nhiều công trình nghiên cứu, đánh giá ĐKTN, TNTN cho   mục đích phát triển các vùng lãnh thổ  như  vùng đồng bằng Sông Cửu Long, Tây  Nguyên, Đông Nam Bộ, Lai Châu, Thanh Hoá, Thừa Thiên Huế  và nhiều tỉnh, khu   vực khác. Những công trình này góp phần quan trọng vào việc giải quyết các vấn  đề KT­XH, môi trường... 1.1.2.3. Lý luận và phương pháp ĐGCQ 14
  15. Khoa học đánh giá không chỉ là khoa học liên ngành (gồm kinh tế, xã hội, bản   đồ, toán học điều khiển, quản lý...) mà còn là khoa học địa tiêu chuẩn hoá. Vậy nên  đối tượng, nguyên tắc, phương pháp tiến hành của khoa học đánh giá là tập hợp các  nguyên tắc, phương pháp của từng ngành riêng.  Theo các công trình nghiên cứu lý luận và thực tiễn thì đánh giá tổng hợp bao  gồm: lý thuyết đánh giá chung và thủ pháp tiến hành. Trong lý luận chung của đánh  giá tổng hợp, quan trọng nhất là xác định đối tượng, mục đích, nội dung, lựa chọn   chỉ tiêu, phương pháp đánh giá và xác định nhiệm vụ của tình huống đánh giá. * Đối tượng đánh giá là các hệ địa lý, đặc điểm cấu trúc chức năng, động lực  của các thể  tổng hợp TN, các quá trình và hiện tượng TN chung. Đối tượng đánh  giá tổng hợp không phải là một đơn vị  cá thể  riêng lẻ, các thành phần, các yếu tố  riêng biệt của TN,  xã hội mà là tổng hoà các mối quan hệ, các tác động qua lại giữa   hệ thống TN và hệ thống KT­XH.  Để  có kết quả  đánh giá đúng, phải có số  đo về  trao đổi vật chất và năng   lượng trong quan hệ  tương hỗ  giữa hai hệ  thống (hệ  thống TN và hệ  thống KT­ XH). Theo Terry Rambo, mối quan hệ giữa hệ thống TN và hệ thống KT­XH được  biểu diễn theo sơ đồ sau:  Hình 1.1: Sơ đồ trao đổi vật chất, năng lượng, thông tin và mối quan hệ giữa   hệ thống tự nhiên và hệ thống KT – XH Vật chất, năng lượng  Vật chất, năng lượng  và thông tin và thông tin Trao đổi vật chất, năng  Hệ  lương và thông tin Hệ tự nhiên KT­XH Tính thích ứng và  chọn lọc Vật chất, năng lượng  và thông tin Vật chất, năng lượng  và thông tin   Giải quyết mối quan hệ giữa hệ TN và hệ KT­XH là giải quyết mối quan hệ  15
  16. giữa thích ứng và chọn lọc. Hệ TN không thể thích ứng với hệ KT­XH, mà hệ KT­ XH phải thích  ứng và chọn lọc với hệ thống TN. Yêu cầu của đánh giá phải hiểu   được những quy luật của TN, mối quan hệ giữa hệ thống TN và hệ  thống KT­XH  để  đưa ra các biện pháp tác động đúng đắn. Đây là cơ  sở  khoa học của công tác  đánh giá tổng hợp các ĐKTN, TNTN.  *  Mục đích  của đánh giá là sử  dụng môi trường TN hợp lí nhất, hiệu quả  nhất, tối ưu nhất và đảm bảo hướng PTBV nhất.  Một ĐKTN có thể  tốt cho mục đích này nhưng không tốt cho mục đích khác.   Có thể nói rằng đặc điểm của TN là “đơn trị” nhưng giá trị  kinh tế của đặc điểm  TN là “đa trị” nên số đo giá trị đặc điểm TN qua quan trắc khác hẳn giá trị  kinh tế  của nó. Vì vậy, hoạt động đánh giá cần xác định được giá trị  kinh tế  của ĐKTN,  TNTN. Mức độ sử dụng ĐKTN, TNTN cho các mục đích rất khác nhau nên kết quả  đánh giá tổng hợp cũng biểu thị  mức độ  “thích hợp” khác nhau cho việc sử  dụng   chúng.  Hoạt động đánh giá không thể làm một lần. Nó theo một quá trình nhận thức,  tiếp cận với đánh giá: kiểm kê lại, đánh giá lại tác động của đối tượng trong hệ địa  kinh tế ­ kỹ thuật. Vậy nên, không thể tồn tại một kiểu đánh giá chung chung. Căn  cứ vào từng mục đích cụ thể để chọn ra cách đánh giá cụ thể.  * Nhiệm vụ cụ thể của công tác đánh giá thường gắn liền với mục đích đánh   giá cho các thể tổng hợp (tự nhiên)TN riêng biệt. Có hai kiểu đánh giá là: Đánh giá  về  mặt chất lượng và đánh giá kinh tế.  Đánh giá chất lượng: đánh giá định tính,  phân loại mức độ  tốt xấu theo cấp, theo mức độ  thuận lợi nhiều hay ít. Đánh giá  kinh tế: hiệu quả kinh tế đánh giá bằng tiền, nhưng phải xem xét toàn diện các mặt  vì sự  PTBV của môi trường sinh thái. Lợi ích sinh thái của môi trường nhiều khi  không thể tính được bằng tiền. Do đó, đứng trên quan điểm sinh thái, cần sử dụng  các mô hình đánh giá khác nhau. * Nguyên tắc của đánh giá tổng hợp là thông qua đặc điểm, tính chất của chủ  thể, tương ứng với chúng là đặc tính thành phần của khách thể để xác định mức độ  thích hợp của các thể tổng hợp TN cho từng ngành sản xuất, kinh tế riêng biệt. Đa  phần khi đánh giá cần tính đến khả năng sử dụng vào nhiều mục đích của lãnh thổ  (đánh giá cho yêu cầu của nhiều chủ thể). 16
  17. Việc lựa chọn đúng phương pháp đánh giá quyết định mức độ  chính xác, chi  tiết và kết quả công tác đánh giá. Phương pháp tổng hợp bao gồm:  phương pháp mô   hình chuẩn (mô hình hoá tối ưu), phương pháp bản đồ, phân tích tổng hợp, so sánh   định tính, phương pháp thang điểm tổng hợp có trọng số... Quá trình đánh giá có thể  sử dụng riêng lẻ hoặc kết hợp các phương pháp với nhau. Trong đánh giá, cần tìm hiểu nhân tố giới hạn (nhân tố loại trừ khả năng sử  dụng vào một mục đích nào đó). Việc xác định được nhân tố  giới hạn giúp đơn  giản hoá quá trình đánh giá. Vì địa tổng thể  chứa đựng nhân tố  giới hạn nào đó   được xem là bất lợi cho việc sử dụng sẽ không được đánh giá, mặc dù các nhân tố  khác của nó thuận lợi hay trung bình. Thang   bậc   đánh   giá:   tuỳ   theo   yêu   cầu   đánh   giá   (khái   quát   hoặc   chi   tiết),  thường lựa chọn thang đánh giá từ 2,3... 10 cấp hoặc nhiều hơn.  Chỉ tiêu đánh giá được lựa chọn phụ thuộc đối tượng, mục đích đánh giá. Yêu   cầu của chỉ tiêu là các đặc điểm đặc trưng của lãnh thổ (có thể là chỉ tiêu giới hạn  đối với mục đích sử dụng lãnh thổ đó). Bao gồm:  các chỉ tiêu tự nhiên; các chỉ tiêu   KT­XH và hoạt động nhân tác. Việc lựa chọn chỉ tiêu đánh giá tuân thủ các nguyên  tắc:  + Chỉ tiêu lựa chọn phải phản ánh mối quan hệ của chúng đối với yêu cầu của  chủ thể (dạng sử dụng). + Số lượng yếu tố chỉ tiêu lựa chọn phải ít hơn hoặc bằng số lượng tính chất  của các CQ đã biết và liệt kê trong bảng đánh giá. + Ưu tiên lựa chọn các chỉ tiêu có sự phân hoá trong không gian. Tuỳ  vào mục đích đánh giá, số lượng và mức độ  quan trọng của chỉ tiêu đánh   giá sẽ thay đổi. Với mỗi mục đích, lựa chọn những loại chỉ tiêu thích hợp, xác định  trọng số theo thứ tự ưu tiên cho từng chỉ tiêu.  Trong đánh giá tổng hợp các ĐKTN, TNTN, lựa chọn phương pháp, thang   bậc hay hệ thống chỉ tiêu đánh giá là rất phức tạp. Nó phụ thuộc chặt chẽ vào mức  độ  phân hoá của TN, sự  nhạy cảm và hiểu biết nhuần nhuyễn TN lãnh thổ  của  người nghiên cứu. Kết quả  đánh giá còn được kiểm nghiệm và điều chỉnh lại cho   phù hợp với từng ngành sản xuất trên lãnh thổ nghiên cứu. Trong quá trình đánh giá,   17
  18. tổng hợp hoặc thay đổi phương pháp là tất yếu để  đạt kết quả  đánh giá chính xác   và hiêu quả. Qua nhiều công trình nghiên cứu của các nhà địa lý Xô Viết, các mô hình   đánh giá tổng hợp khái quát cho các lãnh thổ: mô hình đánh giá chung của Mukhina  L.I (1970); mô hình đánh giá tổng hợp các ĐKTN, TNTN cộng hoà Ucraina của   Marinhich A.M (1970); mô hình đánh giá thiết kế lãnh thổ  CH Ucraina của Sisenko  P.G (1983) và nhiều công trình khác. Có thể  khái quát nội dung quá trình đánh giá  tổng hợp theo mô hình sau [10]:  Hình 1.2: Sơ đồ khái quát nội dung quá trình đánh giá tổng hợp Đặc trưng của các đơn  Đặc điểm sinh thái công trình  vị tổng hợp TN đặc trưng kĩ thuật – công nghiệp của các ngành sản xuất Đánh giá tổng hợp Xác định mức độ thích hợp của các  thể tổng hợp TN đối với các mục  tiêu thực tiễn cụ thể Đề xuất các kiến nghị  sử dụng hợp lý tài nguyên và  bảo vệ môi trường  1.1.3. Hệ thống phân loại CQ và bản đồ CQ 1.1.3.1. Hệ thống phân loại CQ    * Các nguyên tắc và phương pháp xây dựng hệ thống phân loại CQ Phân loại CQ là khâu quan trọng trong nghiên cứu và thành lập bản đồ  CQ.   Trên thế  giới và  ở  Việt Nam có rất nhiều hệ  thống phân loại khác nhau, nhưng   chưa có một hệ thống phân loại thống nhất cho từng cấp lãnh thổ cụ thể.  Theo tác giả  Vũ Tự  Lập và nhiều nhà NCCQ thì khi tiến hành phân loại CQ,   đưa ra một hệ thống phân loại cho từng cấp, cần đảm bảo những nguyên tắc chung   như sau [23,tr.95], [27,tr.114]. ­ Phân loại riêng từng cấp phân vị, mỗi hệ thống có số lượng cá thể riêng, chỉ  tiêu phân loại riêng và số lượng bậc phân loại riêng. 18
  19. ­ Hệ  thống phân loại phải phản ánh đúng đắn mối quan hệ  biện chứng giữa  các quy luật phân hoá không gian phổ  biến của địa lý quyển, đây là nguyên nhân   chính dẫn đến sự hình thành nên các cấp. ­ Hệ  thống phân loại phải bao quát đầy đủ  các cấp có thể  áp dụng cho việc  thành lập bản đồ  CQ  ở  mọi tỉ  lệ, cho mọi lãnh thổ  lớn nhỏ, cả  cho miền núi lẫn  đồng bằng. Hệ thống phân loại phải bao quát đầy đủ các cá thể, không thể có tình   trạng không thể  biết xếp một cá thể  vào bậc phân loại nào, đồng thời cũng không  được xếp một cá thể vào vài bậc phân loại khác nhau. ­ Mỗi bậc phân loại chỉ  được dùng một tiêu chí. Nếu muốn dùng nhiều chỉ  tiêu, thì phải kết hợp chúng lại thành một chỉ tiêu tổng hợp. ­ Hệ  thống phân loại phải có số  bậc hợp lý tuỳ  thuộc vào tính chất của đối   tượng phân loại. Tránh quá nhiều (sẽ  gây rườm rà), tránh thiếu bậc (gây khó hiểu   cho mối liên hệ  giữa các bậc). Nên chọn những yếu tố  quan trọng chi phối hoặc   đại diện nhiều yếu tố khác nhau. ­ Chú ý đến danh pháp cho từng bậc phân loại khác nhau, đồng thời đơn vị bậc   dưới nên có dấu vết của bậc trên trong tên gọi và kí hiệu. Những nguyên tắc trên có mối quan hệ  mật thiết với nhau. Luận văn đã áp   dụng linh hoạt các nguyên tắc này trong quá trình phân loại CQ cho khu vực nghiên  cứu.   Sự phân hoá của CQ là phân hoá cấu trúc của các thành phần. Các thành phần  này xâm nhập, tác động tương hỗ  với nhau. Mối tương quan giữa các thành phần  CQ không biểu hiện lên bề  mặt Trái đất. Nghiên cứu đặc trưng cấp phân vị  cần  dựa vào tổng thể các dấu hiệu địa đới và phi địa đới. Thống nhất giữa quy luật địa   đới và phi địa đới là sự  thống nhất biện chứng. Mặt nào đó trội lên thì mặt kia sẽ  giữ  vai trò thứ  yếu. Do đó, khi phân loại không nên xét chúng trong mối quan hệ  đồng cấp. Xây dựng một hệ  thống phân loại đầy đủ, các cấp  ứng với các chỉ  tiêu khác   nhau, tránh những cấp mà chỉ tiêu chưa thật rõ ràng, chưa có sự thống nhất cao của   nhiều nhà nghiên cứu. Mỗi chỉ  tiêu phân hoá chỉ  có ý nghĩa áp dụng đối với một   vùng nhất định. Khó có thể  áp dụng hệ thống phân loại, chỉ  tiêu các cấp của vùng  này cho vùng khác. Vì vậy, căn cứ  vào đặc thù TN, sự  phân hóa CQ của khu vực   nghiên cứu, chúng tôi đã xây dựng được hệ  thống phân loại CQ riêng cho lãnh thổ  nghiên cứu là vùng đất ngập nước Đồng Tháp Mười của tỉnh Đồng Tháp.  19
  20. * Một số hệ thống phân loại phổ biến trong NCCQ + Một số hệ thống phân loại CQ trên thế giới Cho đến nay, CQ học vẫn chưa có một hệ thống phân loại được nhiều người   chấp nhận là đủ  cơ  sở khoa học và chỉ  tiêu cụ  thể  cho từng cấp. Để  xây dựng hệ  thống phân loại và thành lập bản đồ CQ vùng đất ngập nước Đồng Tháp Mười của  tỉnh Đồng Tháp, chúng tôi tham khảo một số hệ thống phân loại của tác giả  nước   ngoài. Chúng tôi không có ý định phân tích  ưu khuyết điểm của các hệ  thống, chỉ  nêu một số hệ thống phân loại có tính chất phổ biến nhằm thuận cho việc xác lập   hệ thống phân loại phù hợp với khu vực nghiên cứu.  Các hệ thống phân loại đều phân chia các cấp dựa vào quy luật địa đới và phi   địa đới nhưng đánh giá vai trò của chúng là khác nhau, nên có sự khác nhau giữa các  hệ thống và phân tán trong việc xây dựng hệ thống phân loại.  Hệ thống phân vị của phân vùng là hệ thống phân loại các thể tổng hợp ĐLTN   cá thể. Trong nghiên cứu các thể  tổng hợp ĐLTN cần phân chia theo các đơn vị  kiểu loại. Hiện nay, xây dựng bản đồ CQ các tỉ lệ cũng sử dụng rộng rãi các đơn vị  phân vùng theo kiểu loại để thể hiện các thể tổng hợp kiểu loại (các CQ). Sau đây   là 3 công trình tiêu biểu của phân loại CQ theo kiểu loại.  ­ Hệ thống phân loại  CQ của A.G. Ixasenco (1961) Gồm 8 bậc: Nhóm kiểu  kiểu  phụ kiểu  lớp  phụ lớp  loại  phụ  loại  biến chủng (thể loại) [20], [43], [49]. Bảng 1.1: Hệ thống phân loại  CQ của A.G. Ixasenco (1961) STT Đơn vị  Những dấu hiệu Nhóm  Có những nét tương tự  địa đới của các CQ trong phạm vi địa ô  1 kiểu và lục địa khác nhau. Có cùng điều kiện thủy nhiệt, cùng đặc điểm về cấu trúc, đồng   2 Kiểu nhất về  quá trình di động của các nguyên tố  hóa học, các quá  trình ngoại sinh, sự  hình thành thổ  nhưỡng, thành phần và cấu  20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1