intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu khả năng chống ung thư của các hoạt chất phân lập từ cây Vông nem (Erythrina orientalis (L.) Murr., Fabaceae) và cây Hậu phác (Magnolia officinalis Rehd. Et wils, Magnoliaceae)

Chia sẻ: Na Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:86

75
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn trình bày tổng quan về ung thư, các mô hình sàng lọc thuốc chống ung thư, một số dòng tế bào ung thư, chế phẩm Honokiol, Magnolol, Derrone và thuốc Taxol; khảo sát ảnh hưởng của ba chất Honokiol, Magnolol và Derrone lên sự tăng trưởng của một số dòng tế bào ung thư nuôi cấy đơn lớp 2D; nghiên cứu ảnh hưởng của Honokiol lên mô hình 3D khối cầu đa bào các tế bào ung thư; bước đầu nghiên cứu cơ chế tác động của Honokiol lên hệ thống vi sợi và tác động của ba chất lên hoạt động của enzyme Aurora kinaza ở tế bào ung thư.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu khả năng chống ung thư của các hoạt chất phân lập từ cây Vông nem (Erythrina orientalis (L.) Murr., Fabaceae) và cây Hậu phác (Magnolia officinalis Rehd. Et wils, Magnoliaceae)

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- Nguyễn Thị Ngọc Ánh NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG CHỐNG UNG THƯ CỦA CÁC HOẠT CHẤT PHÂN LẬP TỪ CÂY VÔNG NEM (Erythrina orientalis (L.) Murr., Fabaceae) VÀ CÂY HẬU PHÁC (Magnolia officinalis Rehd. Et Wils, Magnoliaceae) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - Năm 2012
  2. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- Nguyễn Thị Ngọc Ánh NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG CHỐNG UNG THƯ CỦA CÁC HOẠT CHẤT PHÂN LẬP TỪ CÂY VÔNG NEM (Erythrina orientalis (L.) Murr., Fabaceae) VÀ CÂY HẬU PHÁC (Magnolia officinalis Rehd. Et Wils, Magnoliaceae) Chuyên ngành: Sinh học Thực nghiệm Mã số: 60 42 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. HOÀNG THỊ MỸ NHUNG Hà Nội – Năm 2012
  3. LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng sâu sắc, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: PGS.TS. Trần Công Yên, người thầy đã tạo nên trong tôi niềm ham thích với lĩnh vực nghiên cứu ung thư và thu nhận tôi vào nhóm Ung thư thực nghiệm. Thầy đã luôn thấu hiểu và động viên những khi tôi gặp khó khăn trong những ngày đầu vào nhóm. Tôi luôn cảm thấy mình may mắn khi đã được học và làm việc dưới sự hướng dẫn của thầy dù thời gian đó không dài. PGS.TS. Nguyễn Thị Quỳ, người đồng sáng lập nhóm Ung thư thực nghiệm. Cô đã luôn tận tình hướng dẫn, chỉ bảo lý thuyết và các kỹ năng thực nghiệm từ khi tôi còn là sinh viên đại học, tạo nền tảng giúp tôi phát triển luận văn của mình sau này. Tôi cũng như các anh chị, các bạn học viên, sinh viên trong nhóm luôn muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô, cảm ơn cô đã luôn quan tâm và chia sẻ, ủng hộ các thế hệ sinh viên chúng tôi tiếp bước con đường đóng góp cho khoa học. TS. Hoàng Thị Mỹ Nhung, người có ảnh hưởng lớn đến việc thôi thúc tôi gia nhập nhóm Ung thư thực nghiệm mặc dù thời điểm đó tôi chưa có cơ hội được làm việc cùng cô. Cô không chỉ là người gợi mở, giúp đỡ tôi thực hiện thí nghiệm mà còn tạo nên trong tôi lòng tin tưởng, mong muốn được chia sẻ những khó khăn, khúc mắc gặp phải trong công việc và chủ động nêu lên ý kiến của mình. Tôi đã học được ở cô không chỉ kiến thức, kỹ thuật mà còn cả tính lạc quan, bình tĩnh xử lý và tháo gỡ những khó khăn gặp phải. Cô đã, đang và sẽ luôn là một tấm gương cho tôi học tập và cố gắng. ThS. Bùi Thị Vân Khánh, chị là người tôi có cơ hội được làm việc cùng ngay từ những ngày đầu gia nhập nhóm nghiên cứu. Với vai trò là thành viên cơ hữu dày kinh nghiệm, chị đã luôn tận tâm chỉ bảo, chia sẻ những kinh nghiệm thực nghiệm quý báu và những khúc mắc trong cuộc sống với những
  4. thế hệ học viên, sinh viên đi sau như tôi. Đặc biệt trong khoảng thời gian chuẩn bị bảo vệ, chị đã luôn sẵn sàng giúp đỡ và động viên tôi rất nhiều. Tôi xin được gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo trong Khoa Sinh học nói chung và các thầy cô trong Bộ môn Tế bào – Mô – Phôi – Lý sinh nói riêng đã trang bị cho tôi những kiến thức quý báu, cách tư duy, làm việc, tạo nền tảng vững chắc giúp tôi thực hiện luận văn cũng như công việc của mình sau này. Tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới những người bạn lớp K51B Công nghệ Sinh học, các anh chị, các bạn và các em sinh viên đã và đang là thành viên trong nhóm Ung thư thực nghiệm, Bộ môn Tế bào – Mô – Phôi – Lý sinh, Khoa Sinh học đã luôn ở bên cạnh, chia sẻ với tôi những khi tôi gặp khó khăn trong công việc và cuộc sống. Tôi rất may mắn có được những người bạn, những người anh chị em thực sự như vậy. Tôi xin được gửi lời cảm ơn tới Phòng thí nghiệm Trọng điểm, ĐH Quốc gia Hà Nội đã tạo điều kiện giúp đỡ và TS. Phương Thiện Thương, Viện Dược liệu Trung ương đã cung cấp mẫu để chúng tôi thực hiện nghiên cứu này. Cuối cùng, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình đã luôn ủng hộ và tin tưởng tôi, góp ý và tôn trọng những lựa chọn của tôi trong suốt thời gian tôi học tập xa nhà, giúp tôi có một chỗ dựa vững chắc hoàn thành những lựa chọn của mình. Luận văn được thực hiện dưới sự tài trợ kinh phí từ đề tài Trọng điểm Đại học Quốc gia Hà Nội, mã số QGTĐ 10.28 Hà Nội, tháng 12 năm 2012 Học viên Nguyễn Thị Ngọc Ánh
  5. MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG ................................................................................................ viii DANH MỤC HÌNH MINH HỌA .............................................................................. ix BẢNG DANH MỤC VIẾT TẮT ............................................................................. xiii MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN ..................................................................................... 3 1.1. T ng u n ung hư .............................................................................. 3 1.1.1. Một số đặc điểm củ ung hư ................................................... 3 1.1.2. Các gi i đoạn phá riển củ ung hư ........................................ 5 1.2. Các m h nh sàng ọc huốc chống ung hư ............................................ 8 1.2.1. Nu i cấy cơ u n...................................................................... 8 1.2.2. Nu i cấy tế bào......................................................................... 8 1.2.3. Nu i cấy khối cầu đ bào ung hư (mu ice u r umor spheroid)………………….. ...................................................................................... 10 1.2.4. M h nh in i o ...................................................................... 12 1.3. Mộ số ng ế bào ung hư ................................................................... 14 1.3.1. D ng ế bào ung hư biểu m ruột kết ở người - HCT116..... 14 1.3.2. D ng ế bào ung hư biểu m c tử cung ở người - Hela....... 14 1.3.3. D ng ế bào ung hư biểu m ú ở người - MCF7 ................ 15 1.3.4. D ng ế bào ung hư ú ở người - KPL4 ............................... 16 1.4. Chế ph m Hono io M gno o Derrone à huốc T o ..................... 16 1.4.1. Hono io (H) à M gno o (M).............................................. 16 1.4.2. Derrone (D) ............................................................................ 19
  6. 1.4.3. Taxol (Paclitaxel) ................................................................... 20 1.5. Enzyme Aurora kinaza .......................................................................... 22 CHƯƠNG 2 – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................... 25 2.1. Đối ượng nghiên cứu ............................................................................ 25 2.2. Máy móc ụng cụ ................................................................................. 25 2.3. Hó chất sử dụng ................................................................................... 26 2.4. Phương pháp hoạ hó à nhân nu i các ng ế bào in vitro............... 27 2.5. Phương pháp hử độc ính MTS ............................................................ 28 2.6. Phương pháp hử độc ính rên m h nh spheroi ................................. 30 2.7. Phương pháp nhuộm miễn dịch huỳnh quang ....................................... 31 CHƯƠNG 3 – KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .......................................................... 33 3.1. Kế u h o sá độc ính củ Hono io M gno o à Derrone rên m h nh 2D……………. ................................................................................................. 33 3.1.1. Với ng HCT116 .................................................................. 33 3.1.2. Với ng He ........................................................................ 38 3.1.3. Với ng MCF7 ..................................................................... 41 3.1.4. Với ng KPL4 ...................................................................... 44 3.2. Kế u nghiên cứu ác động củ Hono io rên m h nh 3D hối cầu đ bào MCF7………….................................................................................................. 51 3.2.1. Kết qu hí nghiệm heo õi sự ăng rưởng khối spheroid MCF7………………………. ................................................................................... 51 3.2.2. Kết qu hí nghiệm kiểm r ác động củ Hono io ên uá r nh ạo khối spheroid MCF7 ................................................................................... 54 3.2.3. Kết qu hí nghiệm kiểm r ác động củ Hono io ên sự ăng rưởng của khối spheroid MCF7 ....................................................................... 56
  7. 3.3. Kết qu nghiên cứu nh hưởng củ Hono io ên hệ vi sợi actin ......... 59 3.4. Kết qu nghiên cứu nh hưởng củ Derrone ên sự phosphory hó Histon H3 tại vị rí Serine 10 .................................................................................... 62 KẾT LUẬN ............................................................................................................... 66 KIẾN NGHỊ .............................................................................................................. 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 68
  8. Luận văn cao học Danh mục bảng DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Dụng cụ và vật tư tiêu hao ..........................................................................25 Bảng 2: Thiết bị sử dụng ...........................................................................................26 Bảng 3: Hóa chất sử dụng ........................................................................................26 Bảng 4: Dải nồng độ cuối cùng của thuốc thử trong giếng ......................................28 Bảng 5: Chỉ số tăng sinh A(%) của dòng HCT116 sau 48h ủ với với Honokiol, Magnolol và Taxol ....................................................................................................35 Bảng 6: Giá trị IC50 của Honokiol, Magnolol và Taxol với dòng HCT116 .............38 Bảng 7: Chỉ số tăng sinh A(%) Hela với Honokiol và Taxol ....................................39 Bảng 8: Giá trị IC50 của Honokiol và Taxol với dòng Hela .....................................41 Bảng 9: Chỉ số tăng sinh A(%) của MCF7 với Honokiol và Taxol ..........................43 Bảng 10: Giá trị IC50 của Honokiol (H) và Taxol với dòng TBUT MCF7 ...............44 Bảng 11: Chỉ số tăng sinh A(%) của dòng KPL4 với Honokiol, Magnolol, Derrone và Taxol .....................................................................................................................47 Bảng 12: Giá trị IC50 của Honokiol, Magnolol, Derrone và Taxol với dòng KPL4 50 Bảng 13: Tổng hợp giá trị IC50 và chỉ số tương quan R2 của Honokiol, Magnolol, Derrone và Taxol ......................................................................................................50 Bảng 14:Thể tích của khối spheroid MCF7 qua 25 ngày sau khi hạ giọt treo .........52 Bảng 15: Thể tích trung bình khối spheroid MCF7 trong 15 ngày theo dõi ủ với Honokiol ....................................................................................................................58
  9. Luận văn cao học Danh mục hình minh họa DANH MỤC HÌNH MINH HỌA Hình 1: Sáu đặc trưng cơ bản của ung thư .................................................................3 Hình 2: Thận chuột được sử dụng để sàng lọc thuốc .................................................8 Hình 3: Các TBUT HeLa bám dính vào bề mặt đĩa nuôi cấy .....................................9 Hình 4: Mô hình cấu trúc cơ bản của khối u invivo và khối cầu đa bào ung thư ....10 Hình 5: Dòng tế bào ung thư biểu mô ruột kết HCT116 ở người .............................14 Hình 6: TBUT vú MCF7 được nuôi cấy dạng đơn lớp in vitro ................................15 Hình 7: Cây Hậu phác bắc Magnolia officinalis Rehd. Et wils (trái) và cấu trúc phân tử của hai đồng phân Honokiol và Magnolol (phải) .......................................16 Hình 8: Cơ chế tác động của Honokiol (H) và Magnolol (M) lên con đường truyền tin dẫn đến apoptosis của tế bào ...............................................................................18 Hình 9: Cây vông nem Erythrina orientalis L., Fabaceae và công thức cấu tạo Derrone .....................................................................................................................19 Hình 10: Cấu trúc phân tử Taxol ..............................................................................20 Hình 11: Cơ chế tác động của Taxol lên tế bào gây apoptosis ................................22 Hình 12: Hình ảnh mô phỏng liên kết của Taxol với vi sợi tubulin ..........................22 Hình 13: Các chất ức chế Aurora kinaza..................................................................24 Hình 14: Các dòng TBUT được bảo quản trong bình đựng Nito lỏng .....................27 Hình 15: Tế bào HCT116 mẫu ĐCSH (trái) và ĐCDM (phải) (100x) .....................33 Hình 16: Tế bào HCT116 sau 48h ủ với Honokiol NĐ 5µg/mL (trái) và 10µg/mL (phải) (100x)..............................................................................................................33 Hình 17: Tế bào HCT116 sau 48h ủ Magnolol ở nồng độ 5µg/mL (trái) và 50µg/mL (phải) (100x)..............................................................................................................34 Nguyễn Thị Ngọc Ánh K19 Sinh học thực nghiệm ix
  10. Luận văn cao học Danh mục vi t t t Hình 18: Tế bào HCT116 sau 48h ủ với Taxol nồng độ 0,003µg/mL (trái); 0,3µg/mL (giữa) và 30µg/mL (phải) (100x) ..............................................................34 Hình 19: Đồ thị biểu diễn đường cong đáp ứng liều của HCT116 với Honokiol (H) ...................................................................................................................................36 Hình 20: Đồ thị biểu diễn đường cong đáp ứng liều của HCT116 với Magnolol (M) ...................................................................................................................................36 Hình 21: Đồ thị biểu diễn đường cong đáp ứng liều của HCT116 với Taxol ..........37 Hình 22: Tế bào Hela mẫu ĐCSH (trái) và ĐCDM (phải) (100x) ...........................38 Hình 23: Tế bào Hela sau 48h ủ Honokiol ở nồng độ 5 (trái), 20 (giữa) và 50µg/mL (phải) (100x)..............................................................................................................38 Hình 24: Tế bào Hela ủ Taxol nồng độ 0,003 (trái), 0,3 (giữa) và 30µg/mL (phải) (100x) ........................................................................................................................39 Hình 25: Đồ thị biểu diễn đường cong đáp ứng liều của Hela với Honokiol (H) ....40 Hình 26: Đồ thị biểu diễn đường cong đáp ứng liều của Hela với Taxol ................40 Hình 27: Tế bào MCF7 mẫu ĐCSH (trái) và ĐCDM (phải) (100x) ........................41 Hình 28: Tế bào MCF7 sau 48h ủ với Honokiol ở nồng độ 5 (trái); 20 (giữa) và 50µg/mL (phải) (100x) ..............................................................................................42 Hình 29: Tế bào MCF7 sau 48h ủ với Taxol NĐ 0,003 (trái), 0,3 (giữa), và 30µg/mL (phải) (100x) ..............................................................................................42 Hình 30: Đồ thị biểu diễn đường cong đáp ứng liều của MCF7 với Honokiol (H) .43 Hình 31: Đồ thị biểu diễn đường cong đáp ứng liều của MCF7 với Taxol ..............44 Hình 32: Tế bào KPL4 mẫu ĐCSH (trái) và ĐCDM (phải) (100x) .........................45 Hình 33: Tế bào KPL4 sau 48h ủ với Honokiol NĐ 5 (trái), 20 (giữa) và 50µg/mL (phải) (100x)..............................................................................................................45 Nguyễn Thị Ngọc Ánh K19 Sinh học thực nghiệm x
  11. Luận văn cao học Danh mục vi t t t Hình 34: Tế bào KPL4 sau 48h ủ với Magnolol NĐ 5 (trái), 20 (giữa) và 50µg/mL (phải) (100x)..............................................................................................................45 Hình 35: Tế bào KPL4 sau 48h ủ với Derrone NĐ 5 (trái) và 20µg/mL (phải) (100x) ........................................................................................................................46 Hình 36: Tế bào KPL4 sau 48h ủ với Taxol NĐ 0,003 (trái); 0,3 (giữa) và 30µg/mL (phải) (100x)..............................................................................................................46 Hình 37: Đồ thị biểu diễn đường cong đáp ứng liều của KPL4 với Honokiol (H) ..48 Hình 38: Đồ thị biểu diễn đường cong đáp ứng liều của KPL4 với Magnolol (M) .48 Hình 39: Đồ thị biểu diễn đường cong đáp ứng liều của KPL4 với Derrone (D) ....49 Hình 40: Đồ thị biểu diễn đường cong đáp ứng liều của KPL4 với Taxol ...............49 Hình 41: Đồ thị biểu diễn sự tăng trưởng thể tích của khối spheroid MCF7 sau 25 ngày kể từ khi hạ giọt treo.........................................................................................52 Hình 42: Khối spheroid MCF7 trong 25 ngày quan sát kể từ khi hạ giọt treo ........53 Hình 43: Khối spheroid MCF7 ở mẫu ĐCSH sau 5 (a) và 7 (b) ngày, ủ với Honokiol NĐ 5µg/mL sau 5 (c) và 7 (d) ngày và không tạo khối khi ủ Honokiol NĐ 10µg/mL (e) ...............................................................................................................55 Hình 44: Khối spheroid MCF7 mẫu ĐCSH sau 5, 9, 13 và 15 ngày hạ giọt treo ....56 Hình 45: Khối spheroid MCF7 ủ với Honokiol nồng độ 10µg/mL sau 5, 9, 13 và 15 ngày hạ giọt treo (tương ứng từ trái qua phải) (400x) .............................................56 Hình 46: Khối spheroid MCF7 ủ với Honokiol nồng độ 20µg/mL sau 5, 9, 13 và 15 ngày hạ giọt treo (tương ứng từ trái qua phải) (400x) .............................................57 Hình 47: Các khối spheroid dưới tác động của Honokiol trở nên lỏng lẻo về mặt cấu trúc, các tế bào bên ngoài bong tróc ra khỏi khối từ ngày thứ 9 sau khi hạ giọt treo (400x) .................................................................................................................57 Nguyễn Thị Ngọc Ánh K19 Sinh học thực nghiệm xi
  12. Luận văn cao học Danh mục vi t t t Hình 48: Đồ thị tăng trưởng thể tích của khối spheroid MCF7 dưới ảnh hưởng của Honokiol (H) .............................................................................................................58 Hình 49: Ảnh hưởng của Honokiol lên hình thái tế bào Hela. Tế bào đối chứng (trái); Tế bào Hela ủ với Honokiol NĐ 10 µg/mL (phải); màu đỏ: actin; màu lam: nhân tế bào ................................................................................................................60 Hình 50: Sự rối loạn phân bố của F-actin dưới tác động của Honokiol tại NĐ 10 µg/mL sau 48h ủ. .......................................................................................................60 Hình 51: Tế bào Hela sau 24h ủ với Honokiol tại NĐ 20µg/mL. .............................61 Hình 52: Sự biểu hiện H3PS10 tại các kỳ khác nhau trong quá trình phân chia của tế bào. ........................................................................................................................64 Hình 53: So sánh biểu hiện của H3PS10 tại các mẫu tế bào xử lý với Derrone (b); Magnonol (c); Honokiol (d) và mẫu đối chứng (a). .................................................65 Nguyễn Thị Ngọc Ánh K19 Sinh học thực nghiệm xii
  13. Luận văn cao học Danh mục vi t t t BẢNG DANH MỤC VIẾT TẮT VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ ADN Acid deoxiribinucleic ARN Acid ribonucleic c-FLIP FLICE-like inhibitory protein D Derrone ĐCDM Đối chứng ung m i ĐCSH Đối chứng sinh học DMEM Du becco’s mo ifie E g e me ium FBS Huyế h nh h i bê – Fetal bovine serum FLICE Caspase 8 H Honokiol HCT116 Human colorectal carcinoma cell line HeLa Henrietta Lacks' 'Immortal' cell line KHV Kính hiển vi KPL4 Human breast cancer cell line M Magnolol MCF7 Human breast adenocarcinoma cell line (3-(4,5-dimethylthiazol-2-yl)-5-(3- MTS carboxymethoxyphenyl)-2-(4-sulfophenyl)-2H- tetrazolium) NĐ Nồng độ Nguyễn Thị Ngọc Ánh K19 Sinh học thực nghiệm xiii
  14. Luận văn cao học Danh mục vi t t t NST Nhiễm sắc thể PBS Đệm phosphate saline – Phosphate buffered saline PMS Phenazine methosulfate TBUT Tế bào ung hư TNF Tumor necrosis factor TRAIL TNF-related apoptosis-inducing ligand Nguyễn Thị Ngọc Ánh K19 Sinh học thực nghiệm xiv
  15. Luận văn cao học Mở đầu MỞ ĐẦU Ung hư à nguyên nhân gây chế hàng đầu ở các nước có n n kinh tế phá triển à hứ hai ở các nước đ ng phá riển. Gánh nặng ung hư ở các nước đ ng phá riển ăng ên o hậu qu của sự ăng ân số già hó ân số cũng như sự du nhập lối sống có i m năng gây ung hư như hú huốc á í ận động à hực ph m “Tây hó ”. Theo T chức Y tế thế giới – WHO có ho ng 12.7 triệu c ung hư à 7,6 triệu ca tử ong o ung hư được ghi nhận rong năm 2008 rong đó 56% số ca à 64% rường hợp tử ong à ở các nước đ ng phá riển. Cũng heo dự báo của WHO, tới năm 2020, số người mắc ung hư rên oàn cầu có hể ăng ên đến 15 triệu ca mới mỗi năm. Tỷ lệ chế o ung hư có hể chiếm 25% t ng số ca tử vong. Theo số liệu c ng bố tại Hội th o Quốc gi ph ng chống ung hư năm 2010 Việt N m có 126.300 c mắc mới. Căn bệnh n n y này đ ng ăng nh nh so ới 10 năm rước [1]. Vốn à mộ đấ nước được hiên nhiên ưu đãi nằm rong ùng nhiệ đới gió mù Việ N m có một th m thực vậ cùng phong phú à đ ạng với hơn 12.000 oài hực vật bậc c o hác nh u. Từ nhi u thế kỷ nay, thực vậ h ng chỉ à nguồn cung cấp inh ưỡng cho con người mà c n à những phương huốc chữa bệnh hết sức uý giá b o gồm thuốc chống ung hư nói riêng à các bệnh hác nói chung. Bởi vậy, nghiên cứu m r các hợp chất từ nguồn ược liệu hiên nhiên có h năng chữ ung hư à mộ hướng nghiên cứu được nhi u nhà hoa học à hầy thuốc đầu ư ập rung nghiên cứu trong nhi u năm n y. Trong u hướng này chúng i iến hành nghiên cứu hoạ ính háng u của ba chất Hono io M gno o được ách chiết từ cây Hậu phác Magnolia officinalis Rehd. Et wils, Magnoliaceae à Derrone được ách chiết từ cây V ng nem Erythrina orientalis L. Murr., Fabaceae do Viện Dược liệu Trung ương cung cấp cho nhóm Nghiên cứu Ung hư hực nghiệm, Khoa Sinh học Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên Đại học Quốc gi Hà Nội nhằm mục đích: Nguyễn Thị Ngọc Ánh K19 Sinh học thực nghiệm 1
  16. Luận văn cao học Mở đầu Kh o sá nh hưởng của ba chất Honokiol, M gno o à Derrone ên sự tăng rưởng của một số ng ế bào ung hư nu i cấy đơn ớp 2D. Nghiên cứu nh hưởng củ Hono io ên m h nh 3D hối cầu đ bào các tế bào ung hư. Bước đầu nghiên cứu cơ chế ác động của Hono io ên hệ thống vi sợi à ác động của ba chấ ên hoạ động của enzyme Aurora kinaza ở tế bào ung hư. Nguyễn Thị Ngọc Ánh K19 Sinh học thực nghiệm 2
  17. Luận văn cao học Tổng quan CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN 1.1. T n an n h 1.1.1. Một số đặc điểm của ung thư Trong uá r nh đ gi i đoạn h nh hành hối u, tế bào ung hư (TBUT) thu nhận à biểu hiện nhi u đặc điểm rong đó có sáu kh năng sinh học n i bật tạo nên đặc ính phức tạp v mặt t chức của bệnh, bao gồm: duy r ín hiệu ăng sinh; rốn ránh các yếu tố ức chế khối u; chống lại sự chết của tế bào; cho phép nhân ên gần như bất tử; c m ứng h nh hành mạch máu à hoạ hó uá r nh âm ấn à i căn. Nguyên nhân sâu của những đặc điểm đặc rưng này à sự bất n của hệ gen trong TBUT dẫn đến những biến đ i v mặt di truy n đồng thời cũng hỗ trợ các chức năng rên. Ngoài r những nghiên cứu gần đây đ xuất hêm h i đặc rưng hác củ ung hư b o gồm sự ái ập r nh r o đ i năng ượng à sự trốn ránh hệ thống miễn dịch. Tuy nhiên cần những nghiên cứu sâu hơn để h i đặc rưng mới này được c ng nhận rộng rãi [14]. Hình 1: Sáu đặc trưng cơ bản của ung thư Nguyễn Thị Ngọc Ánh K19 Sinh học thực nghiệm 3
  18. Luận văn cao học Tổng quan V mặ h nh hái TBUT có sự h y đ i há rõ né so ới tế bào b nh hường:  V nhân: Nhân ăng ích hước đ ạng, nhi u hùy đặc biệ có những nhân h ng lồ phân chi mạnh gọi à nhân uái nhân chi . Màng nhân ày ên à đường vi n h ng đ u.  V tỷ lệ giữ nhân à nguyên sinh chấ : Nhân o ên rong hi nguyên sinh chất hẹp lại.  V nguyên sinh chấ : Có nhi u t n hương hoái hó như nhi u hang, hốc… Nguyên sinh chất chứ các chất chế tiết, thể ùi.  Kh ng c n h năng ức chế tiếp úc nên ễ bong ra khỏi u. V mặt chức năng TBUT biệ hó ém h ng hực hiện được những chức năng b nh hường à ễ hoại tử. Đặc biệ chúng iế r các chất chỉ điểm được gọi à m r er như µFP CA125 (ung hư buồng trứng) CA25 (ung hư đại ràng) HCG (ung hư nhau thai inh hoàn)… Khi u n sá uần thể TBUT các nhà ho học đã đư r ba học thuyế hác nhau nhằm gi i hích nguồn gốc quần thể này:  Thuyế đơn ng: Là u n niệm inh điển cho rằng khối u phá sinh ừ một tế bào mẹ nhân ên. Ví ụ: Ở bệnh bạch cầu tủy rên phụ nữ đen thấy đồng nhất loại tế bào hương n NST số 10. Các ế bào này đ u tiết men Glucose-6-phosphate dehydroglubuline.  Thuyế đ ng: Dự rên ết qu u n sá h nh hái à chức năng cho thấy t chức ung hư có nhi u loại tế bào nên hi chu n đoán ế bào học dễ nhầm lẫn à có nhi u marker sinh học.  Thuyết v ém n định gen của TBUT: Có hể b n đầu à mộ ng o gen ung hư h ng n định nên có các ế bào biến dị sinh r hàng oạ các tế bào hỗn hợp. Ví ụ: u lympho ác ính ế bào ớn, tế bào nhỏ hoặc các loại ung hư ph i thể hỗn hợp ung hư m iên ết thể hỗn hợp. Nguyễn Thị Ngọc Ánh K19 Sinh học thực nghiệm 4
  19. Luận văn cao học Tổng quan 1.1.2. Các giai đoạn phát triển của ung thư Theo Doug s à Rober Weinberg uá r nh iến triển củ ung hư có hể chi àm 6 gi i đoạn chính:  Gi i đoạn khởi phá : Các TBUT nhận được các ín hiệu húc đ y sự ăng sinh à phân bào. Các ín hiệu này có hể xuất hiện do sự h y đ i củ các yếu tố ngoại bào hoặc do sự h y đ i bên rong hệ thống truy n ín hiệu nội bào dẫn tới sự ăng sinh à phân bào. Thậm chí rong một số rường hợp đặc biệt, các ín hiệu ích hích phân bào có hể được tạo ra từ chính các TBUT. Khi đó tế bào được ích hích phân chi h ng giới hạn. Quá r nh này iễn ra nhanh à hoàn ất trong mộ ài giây h ng hể đ o ngược được. Trong cuộc đời một con người có nhi u tế bào rong cơ hể có hể tr i u uá r nh hởi phá nhưng h ng ph i tất c các ế bào đ u phá sinh bệnh. Đ số các ế bào hởi phá hoặc h ng iến triển, hoặc chế đi hoặc bị cơ chế miễn dịch hiệu hó .  Gi i đoạn húc đ y: Các ế bào rở nên “ c m” mộ cách bấ hường với các ín hiệu ức chế phân bào. Trong các ế bào b nh hường, sự phân bào hường được ích hoạt bởi các ín hiệu nhấ định; à ồn tại song song với chúng à các ín hiệu ức chế phân bào. B nh hường h i cơ chế này cùng tồn tại à phối hợp với nhau ở mức cân bằng ậy sự phân bào iễn ra n định à có chức. Ở các TBUT h sự ngăn c n phân bào bị ê iệ hi đó ế bào sẽ u n được chuyển từ ph G1 s ng S để tiến hành s o chép ADN à bước ào mộ chu r nh ế bào mới bất kể các s i hỏng ADN có được khắc phục hay h ng. Các ế bào s u gi i đoạn ăng rưởng này sẽ tiếp tục phá riển hành các hối u ác ính.  Gi i đoạn chuyển biến: Như đã biết, protein p53 giữ i r u n rọng rong uá r nh b o vệ cơ hể chống lại sự ích ũy s i hỏng ADN có hể gây nguy hiểm cho cơ hể. Khi p53 bị mất chức năng này h con đường apoptosis của tế bào h ng hoạ động. V ậy tế bào hỏng có hể sống à iếp tục nhân ên nh nh chóng. Những tế bào này có u hướng tạo r các hế hệ tế bào con Nguyễn Thị Ngọc Ánh K19 Sinh học thực nghiệm 5
  20. Luận văn cao học Tổng quan có mức độ sai hỏng c n c o hơn chính nó. Hậu qu à mỗi tế bào con h nh hành đ u có nguy cơ chuyển hành các TBUT. Như ậy có hể nói h năng hoá hỏi cơ chế chế heo chương r nh à “cột mốc” u n rọng để một TBUT phá riển hành hối u ác ính.  Gi i đoạn n ràn: Các TBUT có h năng s o chép ận. Ở người, mỗi tế bào som hường chỉ có h năng s o chép rung b nh ho ng 60 – 70 lần. Tuy nhiên các TBUT có hể ượ uá số lần phân bào này nhờ việc ADN phần đầu mú nhiễm sắc thể được éo ài nhờ hoạ động mạnh của enzyme ADN telomeraza. Khi các TBUT đạ đến gi i đoạn này chúng được gọi à các ế bào bất tử. Gi i đoạn này có hể ngắn ài háng hoặc cũng có hể éo ài ài năm. Trong gi i đoạn này hối u bành rướng gi ăng có hể từ 100 đến 1 triệu tế bào nhưng ẫn c n uá nhỏ để các phương pháp ho học phá hiện được.  Gi i đoạn củng cố: Các ế bào phá riển hệ thống tự nu i ưỡng. Các m rong cơ hể đ bào đ u cần một hệ thống mạch máu cung cấp chất dinh ưỡng. Các ế bào hối u ti n ác ính hường ăng rưởng chậm o chúng được nu i ưỡng bởi hệ tuần hoàn b nh hường. Nhưng ở các TBUT, khi khối u phá triển đến một mức nhấ định h uất hiện sự h nh hành mạch máu mới. Lúc này các hối u được nu i ưỡng à phá riển rất mạnh. Đây à mộ bước “củng cố” các TBUT ác ính h nh hành mạch máu mới nu i ưỡng các hối u, giúp hối u phá riển mạnh mẽ à gây nguy hiểm cho cơ hể.  Gi i đoạn âm ấn à i căn: Ở gi i đoạn này các TBUT có h năng âm ấn ào các ùng m hác à h nh hành hối u mới. Hơn 90% số bệnh nhân bị ung hư đ u chế ào gi i đoạn hi các TBUT đã i căn ới các phần hác nh u củ cơ hể. Khi các hối u i căn các TBUT rời khỏi khối u nguyên phá à i chuyển dọc heo đường máu hoặc đường bạch huyết tới các ị rí hác nh u rong cơ hể rước hi chúng rú ngụ ở vị rí mới à h nh hành hối ung hư mới. Di căn heo đường bạch huyế hường gặp nhi u rong ung hư biểu m có hể n ràn heo đường bạch huyết tại chỗ à đ i hi àm ắc, rồi Nguyễn Thị Ngọc Ánh K19 Sinh học thực nghiệm 6
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0