ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br />
----------<br />
<br />
NGUYỄN NGỌC ÁNH<br />
<br />
NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN MỘT SỐ CHỦNG<br />
VI SINH VẬT BỔ SUNG VÀO QUÁ TRÌNH TẠO BÙN HẠT HIẾU<br />
KHÍ ĐỂ XỬ LÝ NƢỚC THẢI CHẾ BIẾN TINH BỘT<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC<br />
<br />
Hà Nội – 2016<br />
<br />
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br />
---------------------<br />
<br />
NGUYỄN NGỌC ÁNH<br />
<br />
NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN MỘT SỐ CHỦNG VI SINH VẬT<br />
BỔ SUNG VÀO QUÁ TRÌNH BÙN HẠT HIẾU KHÍ ĐỂ XỬ LÝ NƢỚC<br />
THẢI CHẾ BIẾN TINH BỘT<br />
<br />
Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trƣờng<br />
Mã số: 60 52 03 20<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC<br />
<br />
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Tăng Thị Chính<br />
TS. Trần Thị Huyền Nga<br />
<br />
Hà Nội - 2016<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Tất cả các số liệu<br />
nghiên cứu của luận văn là trung thực, chưa từng được ai công bố trong bất kỳ luận<br />
văn nào khác và xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được<br />
chỉ rõ nguồn gốc.<br />
Tôi xin cảm ơn mọi sự giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện tốt<br />
luận văn này.<br />
Hà Nội, ngày 10 tháng 01 năm 2016<br />
Học viên<br />
<br />
Nguyễn Ngọc Ánh<br />
<br />
i<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Luận văn này được thực hiện tại phòng thí nghiệm của phòng Vi sinh vật môi<br />
trường, Viện công nghệ môi trường. Để hoàn thành được luận văn này tôi đã nhận<br />
được rất nhiều sự động viên, giúp đỡ của nhiều cá nhân và tập thể.<br />
Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS. TS. Tăng Thị Chính<br />
đã hướng dẫn tôi thực hiện nghiên cứu của mình.<br />
Xin cùng bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến TS. Nguyễn Thị Hòa và tập thể<br />
cán bộ phòng Vi sinh vật môi trường đã đem lại cho tôi những kiến thức bổ trợ, vô<br />
cùng có ích và tạo điều kiện tốt nhất giúp tôi thực hiện nghiên cứu của mình.<br />
Cũng xin gửi lời cám ơn chân thành tới TS. Trần Thị Huyền Nga, Bộ môn<br />
Công nghệ môi trường, Khoa Môi trường, Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại<br />
học - Đại học khoa học tự nhiên đã tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập<br />
cũng như trong thời gian thực hiện nghiên cứu.<br />
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, những người đã luôn<br />
bên tôi, động viên và khuyến khích tôi trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu<br />
của mình.<br />
Hà Nội, ngày 10 tháng 01 năm 2016<br />
Học viên<br />
<br />
Nguyễn Ngọc Ánh<br />
<br />
ii<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1<br />
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ..................................................................3<br />
1.1. Thực trạng ô nhiễm nước thải từ các làng nghề chế biến tinh bột .......................3<br />
1.1.1. Đặc điểm nước thải chế biến tinh bột ..................................................... 3<br />
1.1.2. Thực trạng ô nhiễm nước thải các làng nghề chế biến tinh bột ................ 4<br />
1.2. Tác động của nước thải chế biến tinh bột đến môi trường sinh thái ................... 6<br />
1.2.1. Ô nhiễm nguồn nước............................................................................. 6<br />
1.2.2. Ô nhiễm đất .......................................................................................... 7<br />
1.2.3. Ô nhiễm không khí ............................................................................... 7<br />
1.2.4. Ảnh hưởng đến con người ..................................................................... 8<br />
1.3. Các phương pháp xử lý nước thải chế biến tinh bột ............................................ 8<br />
1.3.1. Phương pháp hóa học ............................................................................ 8<br />
1.3.2. Phương pháp hóa lý .............................................................................. 9<br />
1.4. Công nghệ vi sinh trong xử lý nước thải chế biến tinh bột ................................ 16<br />
1.4.1. Cấu tạo và quá trình phân hủy tinh bột ................................................. 16<br />
1.4.2. Một số vi sinh vật phân hủy tinh bột và lợi ích thu được khi ứng dụng<br />
chúng vào trong quá trình xử lý nước thải chứa nhiều tinh bột ......................... 18<br />
1.4.3. Sự phát triển của vi sinh vật trong các công trình xử lý ......................... 19<br />
1.4.4. Ưu thế của phương pháp vi sinh vật ..................................................... 20<br />
1.4.5. Bùn hạt hiếu khí ................................................................................. 21<br />
1.5. Xử lý nước thải bằng công nghệ SBR ................................................................ 24<br />
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................27<br />
2.1. Đối tượng nghiên cứu.........................................................................................27<br />
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu........................................................................... 27<br />
2.1.2. Dụng cụ và hoá chất ............................................................................. 27<br />
2.2. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................... 28<br />
<br />
iii<br />
<br />