Luận văn Thạc sĩ Kĩ thuật môi trường: Đánh giá tài nguyên đa dạng sinh học tại Vườn quốc gia U Minh Hạ và đề xuất một số biện pháp bảo tồn
lượt xem 10
download
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là xác định được mức độ đa dạng sinh học ở rừng U Minh Hạ và các yếu tố ảnh hưởng đến đa dạng sinh học để có biện pháp quản lý phù hợp theo hướng phát triển bền vững và bảo vệ môi trường. Mời các bạn tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kĩ thuật môi trường: Đánh giá tài nguyên đa dạng sinh học tại Vườn quốc gia U Minh Hạ và đề xuất một số biện pháp bảo tồn
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM ----------------------- PHAN THỊ THANH THỦY ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI VƢỜN QUỐC GIA U MINH HẠ VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO TỒN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trƣờng Mã ngành: 60520320 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2016
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM ----------------------- PHAN THỊ THANH THỦY ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI VƢỜN QUỐC GIA U MINH HẠ VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO TỒN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trƣờng Mã ngành: 60520320 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ HAI Tp. Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2016
- CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM Cán bộ hƣớng dẫn khoa học : TS. Nguyễn Thị Hai (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký) Luận văn Thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại Trƣờng Đại học Công nghệ TP. HCM ngày … tháng … năm … Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ) TT Họ và tên Chức danh Hội đồng 1 GS. TS. Hoàng Hƣng Chủ tịch 2 PGS.TS. Trịnh Xuân Ngọ Phản biện 1 3 PGS.TS. Phạm Hồng Nhật Phản biện 2 4 TS. Nguyễn Quốc Dũng Ủy viên 5 TS. Nguyễn Hoài Thƣơng Ủy viên, Thƣ ký Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã đƣợc sửa chữa (nếu có). Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV
- TRƢỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP. HCM CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG QLKH – ĐTSĐH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc TP. HCM, ngày..… tháng….. năm 20..… NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Phan Thị Thanh Thủy Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 03/03/1989 Nơi sinh: Quảng Ngãi Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trƣờng MSHV: 1441810009 I- Tên đề tài: Đánh giá tài nguyên đa dạng sinh học tại Vƣờn quốc gia U Minh Hạ và đề xuất một số biện pháp bảo tồn. II- Nhiệm vụ và nội dung: (i) Điều tra đánh giá đa dạng sinh học của VQG U Minh Hạ + Đánh giá đa dạng sinh học của hệ thực vật + Điều tra đánh giá đa dạng sinh học của hệ động vật (Đối tƣợng chính là các lớp thú, bò sát, lƣỡng cƣ) + Điều tra đánh giá đa dạng sinh học của quần xã thủy (nhóm ) (ii) Đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng đến đa dạng sinh học tại khu vực nghiên cứu; (iii) Đề xuất một số giải pháp quản lý, bảo vệ và phát triển triển khu vực theo hƣớng bảo vệ môi trƣờng và phát triển bền vững III- Ngày giao nhiệm vụ: 20/8/2015 IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: ....................................................................................... V- Cán bộ hƣớng dẫn: TS. Nguyễn Thị Hai CÁN BỘ HƢỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký)
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP. HCM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ (Nhận xét của CB hướng dẫn ) Họ và tên học viên: Phan Thị Thanh Thủy Đề tài luận văn: Đánh giá tài nguyên đa dạng sinh học tại Vƣờn quốc gia U Minh Hạ và đề xuất một số biện pháp bảo tồn. Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trƣờng Ngƣời nhận xét: ............................................................................................................. Cơ quan công tác: .......................................................................................................... Ý KIẾN NHẬN XÉT 1-Về nội dung và đánh giá thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... 2-Về phƣơng pháp nghiên cứu, độ tin cậy của các số liệu: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... .......................................................................................................................................
- 3-Về kết quả khoa học của luận văn: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... 4-Về kết quả thực tiễn của luận văn: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... 5-Những thiếu sót và vấn đề cần làm rõ: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... 6-Ý kiến kết luận (mức độ đáp ứng yêu cầu đối với LVThS): Sau thời gian hƣớng dẫn học viên thực hiện đề tài, tôi nhận thấy nội dung luận văn của học viên đã đáp ứng các yêu cầu của một Luận văn Thạc sĩ. Do đó tôi đồng ý cho học viên…………………………………………bảo vệ trƣớc Hội đồng đánh giá Luận văn. TP. HCM, ngày tháng năm 20… CÁN BỘ HƢỚNG DẪN (Ký và ghi rõ họ tên)
- i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. Học viên thực hiện Luận văn Phan Thị Thanh Thủy
- ii LỜI CẢM ƠN Luận văn này đƣợc hoàn thành theo chƣơng trình đào tạo Thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật môi trƣờng tại Trƣờng Đại học Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh. Để hoàn thành công trình nghiên cứu này, tác giả xin chân thành biết ơn: Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Công nghệ Tp. Hồ Chí Minh, Phòng Đào tạo sau đại học và các Thầy Cô đã tận tình giảng dạy trong suốt chƣơng trình đào tạo Thạc sĩ. Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến TS. Nguyễn Thị Hai – Giảng viên khoa Công nghệ Sinh học thực phẩm và Môi trƣờng – trƣờng Đại học Công nghệ Tp. Hồ Chí Minh đã trực tiếp hƣớng dẫn, dìu dắt và giúp đỡ tác giả với những chỉ dẫn khoa học quý báu trong suốt quá trình triển khai nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo và cán bộ công nhân viên Vƣờn quốc gia U Minh Hạ - tỉnh Cà Mau đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và nhiệt tình giúp đỡ cho tôi trong quá trình thu thập số liệu ngoài hiện trƣờng và thực hiện đề tài. Tác giả cũng bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến lãnh đạo Phân viện ĐTQHR Nam Bộ và một số cơ quan tại Cà Mau đã tạo điều kiện và cho phép tác giả thu thập, kế thừa nhiều kết quả nghiên cứu. Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến Cha, Mẹ đã sinh thành cũng nhƣ vƣợt qua mọi khó khăn trong cuộc sống để có đƣợc sự thành công của con ngày hôm nay; cảm ơn toàn thể gia đình và các Anh, Chị, Em, bạn bè xa gần đã động viên cũng nhƣ sát cánh cùng tác giả trong những ngày ở giảng đƣờng đầy kỉ niệm những lời thân thƣơng nhất. Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2016 Tác giả: Phan Thị Thanh Thủy
- iii TÓM TẮT Đề tài "Đánh giá hiện trạng tài nguyên đa dạng sinh học tại Vƣờn quốc gia U Minh Hạ và đề xuất một số biện pháp bảo tồn" đƣợc tiến hành từ tháng 8 năm 2015 đến tháng 3 năm 2016. - Mục tiêu chính của đề tài là: + Xác định đƣợc mức độ đa dạng sinh học của rừng U Minh Hạ qua một số chỉ tiêu về đa dạng sinh học hệ thực vật và một số nhóm động vật (thú, bò sát, lƣỡng cƣ, cá). + Đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng đến đa dạng sinh học tại khu vực nghiên cứu; + Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu thu đƣợc, đề xuất đƣợc biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học theo hƣớng phát triển bền vững và bảo vệ môi trƣờng cho rừng U Minh Hạ - Phƣơng pháp nghiên cứu chính của đề tài là điều tra thu thập số liệu trên thực địa. Điều tra theo tuyến và bố trí các ô tiêu chuẩn điển hình để điều tra nghiên cứu đa dạng sinh học thực vật. Đối với hệ động vật, tiến hành điều tra, khảo sát thực địa kết hợp với phỏng vấn cán bộ và ngƣời dân trong vùng. - Kết quả thu đƣợc của đề tài bao gồm: + Về các loài thực vật, đã xác định đƣợc 249 loài thực vật thuộc 82 họ tại vƣờn Quốc gia U Minh Hạ. Năm họ có số loài nhiều nhất là: họ cói (Cyperaceae, 29 loài), họ cỏ (Poaceae, 27 loài), họ cúc (Asteraceae, 19 loài), họ cà phê (Rubiaceae, 10 loài), họ dền (Amaranthaceae, 8 loài). + Về phân loại các loại thảm thực vật, có thảm thực vật rừng Tràm, thảm thực vật đầm lầy (trảng trống), thảm thực vật đồng cỏ (trảng cỏ), thảm thực vật trên các kênh và dòng chảy tự nhiên. Trong đó, thảm thực vật rừng Tràm và thảm thực vật trảng trống có tính đa dạng cao nhất, tiếp theo là thảm thực vật đồng cỏ, cuối cùng là thảm thực vật kênh rạch và dòng chảy tự nhiên.. + Về đa dạng sinh học phân theo các dạng sống, các loài thực vật thân thảo
- iv và dây leo chiếm tỷ lệ cao nhất với sự xuất hiện của 68 loài, tiếp theo là các loài thực vật thủy sinh (13 loài) và ít nhất là thực vật thân gỗ và cây bụi (8 loài). + Về thú, kết quả đã thống kê các loài thú thƣờng xuất hiện gồm 36 loài thú thuộc 13 họ với 8 bộ khác nhau. + Về các loài lƣỡng cƣ (Amphibia) và bò sát (Reptilia), kết quả khảo sát đã ghi nhận đƣợc 10 loài lƣỡng cƣ và 37 loài bò sát. Tât cả các 10 loài lƣỡng cƣ đều thuộc Bộ không đuôi (Amura) với 3 họ; 37 loài bò sát thuộc 2 bộ là bộ có vẩy (Squamata) và bộ rùa (Testudinata) với 14 họ khác nhau. + Về thủy sản (cá), kết quả ghi nhận đƣợc 37 loài cá thuộc 19 họ. Nhiều loài cá hiện diện trong VQG có giá trị kinh tế cao. + Xác định và đánh giá đƣợc các yếu tố ảnh hƣởng đến đa dạng sinh học tại khu vực nghiên cứu là: xâm nhập mặn, phèn hóa, cháy rừng, chuyển đổi mục đích sử dụng đất rừng, việc quản lý không hiệu quả và khai thác các nguồn tài nguyên quá mức, các hoạt động xây dựng cơ sở hạ tầng,... + Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, đề xuất đƣợc một số biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học theo hƣớng phát triển bền vững và bảo vệ môi trƣờng cho Vƣờn Quốc gia U Minh Hạ
- v ABSTRACT The thesis "Assessing biodiversity of U Minh Hạ National Park with Recommendations for Management" has been carried out from August 2015 to March 2016 Scientific Advisor: Dr. Nguyen Thi Hai. - The thesis has been executed with main objectives as below: + Assessing biodiversity of U Minh Ha National Park relying on the biodiversity of flora and some group of fauna (animals, amphibians, reptilians, fish). + Determinating the threats to biodiversity of U Minh Ha national park. + Based on the results of the study, propose some biodiversity conservation measures to protect environment and sustainable development. - The main research methods of the thesis are measuration and collection of data in the study fields. Survey routes and sampling plots were used to investigate flora's biodiversity. Survey the fields and interview local people, staff of U Minh Ha national park to investigate fauna. The main research results are summarized as follows: 1. The total of 249 flora species belong to 82 families were recorded. Five families have large species are Cyperaceae (29 species), Poaceae (27 species), Asteraceae (19 species), Rubiaceae (10 species), Amaranthaceae (8 species. 2. The result of classification of vegetation types, there are four communities that were investigated in U Minh Ha National park such as: Melaleuca forest, grasslands, open swamps, streams and canals. Comparison between vegetation types indicates that Melaleuca forest and open swamp are the most diversity, grasslands in second, streams and canals place is the lowest diversity. 3. The biodiversity of type plants, herb and climb plants have the highest
- vi proportion with the presence of 68 species, followed by aquatic plants (13 species) and the tree and shurb plants is the lowest (8 species). 4. There are 36 animal species belong to 66 families and 8 classes were recorded. 5. The result of amphibians and reptilians, there are 10 amphibian species and 37 reptilian species. All 10 amphibian species are in Amura belong to 3 families; 37 reptilian species are in squamat and testudinata belong to 14 families. 6. The result of fish, there are 37 species in 19 families. There are a lot of species which have a high value. 7. Threat to forest degration and biodiversity loss as: salty invastion, acid sulfate, forest fires, land use changes, ineffective managements and over exploitation, buiding activities,… 8. Based on the results of the study, we propose some biodiversity conservation measures to protect environment and sustainable development.
- vii MỤC LỤC TÓM TẮT ................................................................................................................. iii ABSTRACT ................................................................................................................v MỤC LỤC ................................................................................................................ vii ...................................................................... ix DANH SÁCH CÁC BẢNG ...................................................................................... xi DANH SÁCH CÁC HÌNH ...................................................................................... xii MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1 1. Đặt vấn đề ........................................................................................................... 1 2. Mục đích, ý nghĩa của luận văn .......................................................................... 2 2.1. Mục đích của luận văn ..................................................................................... 2 2.2. Ý nghĩa của luận văn ....................................................................................... 2 3. Mục tiêu .............................................................................................................. 2 4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu của luận văn ........................................................ 3 .................................................4 1.1. Tổng quan về đa dạng sinh học ....................................................................... 4 1.1.1. Khái niệm về đa dạng sinh học .....................................................................4 1.1.2. Tổng quan nghiên cứu về đa dạng sinh học và bảo tồn đa dạng sinh học ....4 1.1.3. Nghiên cứu về thảm thực vật và ĐDSH ở vùng đồng bằng sông Cửu Long6 1.1.4. Đa dạng sinh học vƣờn quốc gia U Minh Hạ .............................................12 1.2. Điều kiện tự nhiên vùng nghiên cứu .............................................................. 14 1.2.1. Vị trí địa lý, diện tích tự nhiên ....................................................................14 1.2.2. Địa mạo, địa hình, địa chất, thổ nhƣỡng .....................................................16 1.2.3. Đặc điểm khí hậu, thủy văn ........................................................................16 1.3. Đặc điểm dân sinh, kinh tế - xã hội ............................................................... 18 Chƣơng 2. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...............................25 2.1. Nội dung nghiên cứu...................................................................................... 25 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................... 25
- viii 2.2.1. Điều tra đánh giá đa dạng sinh học của VQG U Minh Hạ .........................25 2.2.2. Đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng đến đa dạng sinh học tại khu vực nghiên cứu.........................................................................................................................29 2.2.3. Đề xuất một số giải pháp quản lý, bảo vệ và phát triển triển khu vực theo hƣớng bảo vệ môi trƣờng và phát triển bền vững.................................................29 ......................................30 3.1. Kết quả đánh giá đa dạng sinh học của một số nhóm sinh vật tại Vƣờn Quốc gia (VQG) U Minh Hạ .......................................................................................... 30 3.1.1. Đa dạng sinh học thực vật...........................................................................30 ..............................................................69 ....... 73 3.2.1. Những tác động đe dọa tài nguyên đất và nƣớc .........................................73 3.2.2. Những tác động đe dọa tài nguyên rừng và đa dạng sinh học ....................74 3.2.3. Ảnh hƣởng của sự thay đổi tài nguyên đa dạng sinh học đến cuộc sống của ngƣời dân ..............................................................................................................77 3.2.4. Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến ĐDSH khu vực nghiên cứu ..............79 .................... 80 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ ......................................................................................83 1. Kết luận ............................................................................................................. 83 2. Kiến nghị ........................................................................................................... 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................85 PHỤ LỤC .................................................................................................................... i Phụ lục 1. Danh sách các loài thực vật ghi nhận tại VQG U Minh Hạ ....................... i Phụ lục 2. Danh sách các loài thú ghi nhận tại VQG U Minh Hạ ..............................x Phụ lục 3. Danh sách các loài lƣỡng cƣ, bò sát ghi nhận tại VQG U Minh Hạ ....... xii Phụ lục 4. Phiếu điều tra, quan sát động vật ........................................................... xiv Phụ lục 5. Phiếu phỏng vấn cán bộ kỹ thuật/ ngƣời dân ...........................................xv Phụ lục 5. Phiếu phỏng vấn nông hộ ....................................................................... xvi
- ix ĐDSH Đa dạng sinh học HST Hệ sinh thái VQG Vƣờn quốc gia ĐNN Đất ngập nƣớc S Số loài N Số lƣợng cá thể d Chỉ số phong phú loài của Margalef J’ Chỉ số tƣơng đồng Pielou H’ Chỉ số đa dạng sinh học Shannon – Weiner Simpson Chỉ số ƣu thế Simpson SD Độ lệch chuẩn KH Ký hiệu RD % Mật độ tƣơng đối RF % Tần suất tƣơng đối A% Độ phong phú tƣơng đối Min Giá trị nhỏ nhất Max Giá trị lớn nhất TB Giá trị trung bình Va Phƣơng sai P Mức xác suất PB Dạng phân bố ctv Cộng tác viên In-situ Bảo tồn nguyên vị Ex-situ Bảo tồn chuyển vị
- x WB (World Bank) Ngân hàng Thế giới CARE (CARE International) Tổ chức CARE GEF (Global Environment Fund) Quỹ môi trƣờng toàn cầu WWF (World Wildlife Fund) Quỹ Bảo tồn động vật hoang dã Birdlife (Birdlife International) Tổ chức Bảo tồn chim quốc tế IV (Important Value Index) Chỉ số giá trị quan trọng IV của loài ACB (ASEAN Centre for Biodiversity) Trung tâm đa dạng sinh học Asean SIDA (Swedish International Development Cooperation Agency) Cơ quan Hợp tác Phát triển Quốc tế Thụy Điển Sub FIPI (Southern Sub-Institute of Forest Inventory and Planning) Phân viện Điều tra Quy hoạch rừng Nam Bộ RAMSAR (The Ramsar Convention on Wetlands) Công ƣớc về các vùng đất ngập nƣớc có tầm quan trọng quốc tế IUCN (International Union for Conservation of Nature and Natural Resource) Tổ chức quốc tế về Bảo tồn thiên nhiên UNESCO (United Nations Educational, Scientific and Cultural Oganization) Chƣơng trình Giáo dục Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc CR = Critically endangered: Rất nguy cấp EN = Endangered: Nguy cấp VU = Vulnerable: Sắp nguy cấp, Bị đe dọa LR/NT = Low-risk / Near-threatened: Sắp bị đe dọa R = Rare: Hiếm T = Threatened: Bị đe dọa K = Insufficiently known: Thiếu dữ liệu
- xi DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 1.1. Diện tích Vƣờn quốc gia U Minh Hạ .......................................................15 Bảng 1.2. Dân số và mật độ dân số ...........................................................................19 Bảng 1.3. Dân số trung bình từ năm 2010 - 2013 .....................................................19 Bảng 1.4. Số hộ phân theo huyện từ năm 2010 - 2013 .............................................19 Bảng 1.5. Diện tích, dân số các xã vùng U Minh Hạ ................................................20 Bảng 1.6. Thống kê tỷ lệ hộ nghèo một số xã vùng U Minh Hạ năm 2012 .............22 Bảng 3.1. Số lƣợng loài của các họ thực vật có mặt tại VQG U Minh Hạ ...............30 Bảng 3.2. Chỉ số IV của loài trong quần xã rừng Tràm trồng trên đất sét ................32 Bảng 3.3. Chỉ số đa dạng của các ô điều tra .............................................................34 Bảng 3.4. Chỉ số IV của loài trong rừng Tràm trồng trên đất than bùn mỏng ..........37 Bảng 3.5. Chỉ số đa dạng của các ô điều tra .............................................................39 Bảng 3.6. Chỉ số IV của loài trong quần xã rừng Tràm tự nhiên trên đất than bùn ..42 Bảng 3.7. Chỉ số đa dạng của các ô điều tra .............................................................44 Bảng 3.8. Chỉ số đa dạng của các quần xã điều tra ...................................................47 Bảng 3.9. Chỉ số IV của loài trong quần xã Đồng cỏ ...............................................49 Bảng 3.10. Chỉ số đa dạng của các ô điều tra ...........................................................51 Bảng 3.11. Chỉ số IV của loài trong quần xã Trảng trống ........................................54 Bảng 3.12. Chỉ số đa dạng của các ô điều tra ...........................................................55 Bảng 3.13. Chỉ số IV của loài trong quần xã Kênh và các dòng chảy tự nhiên .......59 Bảng 3.14. Chỉ số đa dạng của các ô điều tra ...........................................................61 Bảng 3.15. Chỉ số đa dạng của các quần xã điều tra .................................................63 Bảng 3.16. Chỉ số IV của các loài thực vật thân gỗ và cây bụi VQG U Minh Hạ ...65 Bảng 3.17. Chỉ số IV của các loài thực vật thân thảo và dây leo VQG U Minh Hạ .66 Bảng 3.18. Chỉ số IV của các loài thực vật thủy sinh tại VQG U Minh Hạ .............67 Bảng 3.19. Một số loài thú quan sát đƣợc trong đợt điều tra ....................................69 ƣờn quốc gia U Minh Hạ .............70 Bảng 3.21. Một số loài lƣỡng cƣ và bò sát quan sát đƣợc trong đợt điều tra ...........72 Bảng 3.22. Danh sách các loài lƣỡng cƣ ...72
- xii DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1. Lập ô đo đếm .............................................................................................26 Hình 3.1. Rừng Tràm trồng trên đất sét ....................................................................32 Hình 3.2. Sơ đồ nhánh các quần xã ở các mức tƣơng đồng ......................................36 Hình 3.3. Rừng Tràm trồng trên đất than bùn mỏng .................................................37 Hình 3.4. Sơ đồ nhánh các quần xã ở các mức tƣơng đồng ......................................40 Hình 3.5. Rừng Tràm tự nhiên trên đất than bùn ......................................................42 Hình 3.6. Sơ đồ nhánh các quần xã ở các mức tƣơng đồng ......................................46 Hình 3.7. Đồ thị so sánh chỉ số đa dạng Shannon (H’), độ tƣơng đồng Pielou (J’) và chỉ số ƣu thế Simpson giữa các quần xã ...................................................................48 Hình 3.8. Sơ đồ nhánh các quần xã ở các mức tƣơng đồng ......................................53 Hình 3.9. Trảng trống bèo tai tƣợng..........................................................................58 Hình 3.10. Trảng trống súng ma ...............................................................................58 Hình 3.11. Trảng trống bèo tai chuột ........................................................................58 Hình 3.12. Trảng trống rau dừa .................................................................................58 Hình 3.13. Sơ đồ nhánh các quần xã ở các mức tƣơng đồng ....................................57 Hình 3.14. Sinh cảnh trên bờ kênh và lòng kênh phủ kín lục bình, bèo tai chuột ....59 Hình 3.15. Sơ đồ nhánh các quần xã ở các mức tƣơng đồng ....................................62 Hình 3.16. Đồ thị so sánh chỉ số đa dạng Shannon (H’), độ tƣơng đồng Pielou (J’) và chỉ số ƣu thế Simpson giữa các quần xã ..............................................................64
- 1 MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Việt Nam đƣợc coi là một trong những nƣớc thuộc vùng Đông nam Á giàu về đa dạng sinh học (xếp thứ 16/25 nƣớc có mức độ ĐDSH cao trên thế giới) (Nguồn SoE, 2005, trích dẫn bởi Viên Ngọc Nam, 2005). Một dải rộng các thảm thực vật bao gồm nhiều kiểu rừng phong phú đã đƣợc hình thành ở các độ cao khác nhau nhƣ các rừng thông chiếm ƣu thế ở vùng ôn đới và cận nhiệt đới, rừng hỗn loại lá kim và lá rộng, rừng khô cây họ Dầu ở các tỉnh vùng cao, rừng họ Dầu địa hình thấp, rừng ngập mặn cây Đƣớc chiếm ƣu thế ở ven biển châu thổ sông Cửu Long và sông Hồng, rừng Tràm ở đồng bằng Nam bộ và rừng hỗn loại tre nứa ở nhiều nơi. Mặc dù có những tổn thất về diện tích rừng trong một thời kỳ kéo dài nhiều thế kỷ nhƣng hệ thực vật rừng Việt Nam vẫn còn phong phú về chủng loại. Phạm Hoàng Hộ (1991-1993) đã thống kê đƣợc 10.484 loài thực vật bậc cao có mạch, khoảng 800 loài rêu và 600 loài nấm. Theo dự đoán của các nhà thực vật học, số loài thực vật bậc cao có mạch ít nhất sẽ lên đến 12.000 loài, trong đó có khoảng 2.300 loài đã đƣợc nhân dân dùng làm nguồn lƣơng thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thức ăn cho gia súc, lấy gỗ, tinh dầu và nhiều nguyên vật liệu khác (Phạm Hoàng Hộ, 1999). Nhiều năm qua, công tác bảo tồn ĐDSH đã đƣợc quan tâm đáng kể, nhất là ĐDSH trên cạn thông qua việc xây dựng các khu bảo tồn (rừng đặc dụng), vƣờn quốc gia với mục đích lƣu mẫu chuẩn HST quốc gia, nguồn gen sinh vật... Hiện Việt Nam đã có một hệ thống rừng đặc dụng gồm 126 khu, với tổng diện tích hơn 2,5 triệu hécta, chiếm khoảng 7,6% diện tích lãnh thổ (Nguồn: Cục kiểm lâm, 2003). Với việc thành lập hệ thống khu bảo tồn, hầu hết các HST đặc trƣng (rừng ngập mặn, rừng tràm, các kiểu rừng á nhiệt đới núi thấp và trung bình, rừng thƣa lá rụng...), các loài động thực vật quý hiếm, đặc hữu (bò tót, voi, bò rừng, sao la, mang lớn...; thông lá dẹt, hoàng đàn, đinh, trai, nghiến, cẩm lai, sâm Ngọc Linh...) đã đƣợc bảo vệ. U Minh Hạ là vùng rừng tràm trên đất than bùn rất nổi tiếng ở đồng bằng sông Cửu Long. Đây là dạng đất ngập nƣớc độc đáo, có tính đa dạng sinh học cao, là nơi cƣ trú của nhiều loài động thực vật hoang dã, quý hiếm, có giá trị bảo tồn cao, đã và đang
- 2 đƣợc các tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế quan tâm bảo vệ. Chính vì những vai trò quan trọng đó nên ngày 20 tháng 1 năm 2006 Chính phủ đã phê duyệt luận chứng khoa học thành lập VQG U Minh Hạ theo Quyết định số 112/QĐ-TTg. Bên cạnh đó, công tác phục hồi, bảo vệ và phát triển rừng tại VQG U Minh Hạ đƣợc chú trọng và đã có những chuyển biến đáng kể. Trong những năm qua, nhiều chƣơng trình bảo tồn và phát triển đã đƣợc thực hiện ở nhiều vƣờn quốc gia cũng nhƣ các khu đất ngập nƣớc. Tuy nhiên, việc đánh giá tài nguyên đa dạng sinh học làm cơ sở để xây dựng một chƣơng trình bảo tồn và phát triển bền vững vẫn chƣa đƣợc thực hiện tại vƣờn quốc gia U Minh Hạ; đặc biệt là từ năm 2010 trở lại đây.Chính vì vậy, học viên tiến hành thực hiện đề tài "Đánh giá hiện trạng tài nguyên đa dạng sinh học tại Vƣờn quốc gia U Minh Hạ và đề xuất một số biện pháp bảo tồn". 2. Mục đích, ý nghĩa của luận văn 2.1. Mục đích của luận văn Xác định đƣợc mức độ đa dạng sinh học ở rừng U Minh Hạ và các yếu tố ảnh hƣởng đến đa dạng sinh học để có biện pháp quản lý phù hợp theo hƣớng phát triển bền vững và bảo vệ môi trƣờng. 2.2. Ý nghĩa của luận văn Về mặt lý luận: Luận văn cung cấp các số liệu định hƣớng cho việc bảo tồn đa dạng sinh học của vƣờn quốc gia U Minh Hạ. Về thực tiễn: Các dữ liệu cơ bản về tài nguyên đa dạng sinh học thu thập đƣợc tại khu vực nghiên cứu sẽ làm cơ sở để theo dõi và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên của khu vực theo không gian và thời gian. 3. Mục tiêu Xác định đƣợc mức độ đa dạng sinh học của rừng U Minh Hạ qua một số chỉ tiêu về đa dạng sinh học hệ thực vật và một số nhóm động vật (thú, bò sát, lƣỡng cƣ, cá). Xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến đa dạng sinh học tại khu vực nghiên cứu;
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Kĩ thuật: Mô hình tổ chức thi công hệ kết cấu bê tông cốt thép nhà cao tầng
76 p | 32 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Kĩ thuật: Tính toán nội lực và chuyển vị của hệ khung bằng phương pháp phần tử hữu hạn
81 p | 42 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Kĩ thuật: Tính toán kết cấu bằng phương pháp so sánh
84 p | 36 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Kĩ thuật: Một cách tiếp cận mới để phân tích nội lực, chuyển vị bài toán tuyến tính kết cấu dàn chịu tải trọng tĩnh
65 p | 28 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kĩ thuật: Phân tích ổn định của thanh bằng phương pháp chuyển vị cưỡng bức
71 p | 31 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kĩ thuật: Nghiên cứu dao động tự do của thanh lời giải bán giải tích
63 p | 19 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kĩ thuật: Phương pháp phần tử hữu hạn đối với các bài toán dầm nhiều nhịp chịu tác dụng của tải trọng tĩnh
68 p | 27 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kĩ thuật: Phương pháp phần tử hữu hạn đối với bài toán dầm đơn có xét biến dạng trượt ngang chịu tải trọng phân bố đều
89 p | 45 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kĩ thuật: Phương pháp phần tử hữu hạn đối với bài toán dầm liên tục
80 p | 47 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kĩ thuật: Nghiên cứu dao động đàn hồi của thanh
64 p | 28 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kĩ thuật: Tính toán khung phẳng chịu uốn có xét đến biến dạng trượt ngang
65 p | 14 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kĩ thuật: Nghiên cứu ổn định của cột bê tông cốt thép theo TCVN 5574 - 2012
78 p | 41 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kĩ thuật: Nghiên cứu ổn định đàn hồi của thanh bằng phương pháp phần tử hữu hạn
77 p | 23 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kĩ thuật: Tính toán hệ dầm chịu uốn có xét đến biến dạng trượt ngang
92 p | 26 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kĩ thuật: Nghiên cứu nội lực và chuyển vị của dây mềm theo phương pháp nguyên lý cực trị Gauss
78 p | 34 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kĩ thuật: Phương pháp mới phân tích tuyến tính ổn định cục bộ kết cấu dàn
82 p | 34 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kĩ thuật: Phương pháp phần tử hữu hạn đối với bài toán dầm liên tục chịu tải trọng phân bố đều
67 p | 27 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kĩ thuật: Tính toán khung phẳng chịu uốn theo phương pháp phần tử hữu hạn
81 p | 35 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn