intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Áp dụng mạng Neuron nhân tạo điều khiển công suất truyền tải trên đường dây AC với thiết bị SVC

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:109

42
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu đề tài là làm tăng giới hạn ổn định của hệ thống điện xoay chiều, làm giảm dao động điện áp khi có biến động phụ tải cũng như giới hạn được mức quá điện áp khi có biến động lớn. SVC về cơ bản là thiết bị có công suất kháng điều khiển bằng thyristor.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Áp dụng mạng Neuron nhân tạo điều khiển công suất truyền tải trên đường dây AC với thiết bị SVC

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM --------------------------- HỒ QUỐC VIỆT ÁP DỤNG MẠNG NEURON ĐIỀU KHIỂN CÔNG SUẤT TRUYỀN TẢI TRÊN ĐƯỜNG DÂY AC VỚI THIẾT BỊ SVC LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kỹ thuật điện Mã số ngành: 60520202 TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 02 năm 2013
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM --------------------------- HỒ QUỐC VIỆT ÁP DỤNG MẠNG NEURON ĐIỀU KHIỂN CÔNG SUẤT TRUYỀN TẢI TRÊN ĐƯỜNG DÂY AC VỚI THIẾT BỊ SVC LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kỹ thuật điện Mã số ngành: 60520202 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Ts. ĐINH HOÀNG BÁCH TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 02 năm 2013
  3. CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. ĐINH HOÀNG BÁCH Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP. HCM ngày 02 tháng 02 năm 2013 Thành ph ần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: 1. TS. NGÔ CAO CƯ ỜNG 2. PGS.TS. LÊ KIM HÙNG 3. TS. HUỲNH CHÂU DUY 4. TS. TRẦN VINH TỊNH 5. PGS.TS. PHAN TH Ị THANH BÌNH Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã được sửa chữa (nếu có). Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV
  4. TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG QLKH - ĐTSĐH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc TP. HCM, ngày 26 tháng 12 năm 2012 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: HỒ QUỐC VIỆT Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 03-02-1981 Nơi sinh: TP.HCM Chuyên ngành: KỸ THUẬT ĐIỆN MSHV: 1181031069 I- TÊN ĐỀ TÀI: ÁP DỤNG MẠNG NEURON ĐIỀU KHIỂN CÔNG SUẤT TRUYỀN TẢI TRÊN ĐƯỜNG DÂY AC VỚI THIẾT BỊ SVC II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... III- NGÀY GIAO NHI ỆM VỤ:21-06-2012 IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHI ỆM VỤ:25-12-2012 V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TIẾN SĨ ĐINH HOÀNG BÁCH.................................... CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QU ẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH
  5. i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công ình tr nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Học viên thực hiện Luận văn HỒ QUỐC VIỆT
  6. ii LỜI CÁM ƠN Em xin bày tỏ lời cám ơn sâu sắc đến TS. Đinh Hoàng Bách, thầy đã hướng dẫn, chỉ dạy tận tình để em hoàn thành luận văn này. Em xin chân thành cám ơn các thầy cô giáo khoa Điện - Điện tử trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ TPHCM đã truyền thụ kiến thức cho em trong suốt quá trình học tập vừa qua. Tôi cũng xin cám ơn cơ quan, bạn bè đồng nghiệp, gia đình và người thân đã cùng chia sẽ, giúp đỡ và động viên, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho việc học tập và hoàn thành luận văn này. TPHCM, ngày tháng năm 2013 Hồ Quốc Việt
  7. iii TÓM TẮT Đối với hệ thống điện lớn nói chung và hệ thống điện Việt Nam hiện nay nói riêng, trào lưu công suất thay đổi nhiều do chế độ vận hành và sự thay đổi tải liên tục. Cho nên thông số chế độ biến thiên trong phạm vi rộng dễ rơi ra ngoài phạm vi cho phép. Trong trường hợp này sử dụng các thiết bị bù cố định không thể điều chỉnh được mà phải sử dụng các thiết bị bù điều khiển nhanh như SVC. Hiện nay, thiết bị bù tĩnh SVC vẫn được sử dụng khá phổ biến và có nhiều phương pháp điều khiển khác nhau. Trong bài luận văn này trình bày cách điều khiển thiết bị bù tĩnh SVC, điều khiển lượng công suất kháng ổn định điện lưới trong giới hạn cho phép bằng phương pháp mạng neuron nhân tạo.
  8. iv ABSTRACT In large power systems in general and and in the Vietnamese power system in particular, power flow always changes depending on operating models and load value changes continuously. Thus, it is easy for the parameters with a wide range of changes to go beyond a pemitted range. In this case, we acn not use a fixed compensator to adjust them and it can be more reasonable to use a fast controlled compensator such as SVC. Currently, static var compensation devices SVC still used quite popular and there are many different control methods. In this essay demonstrates how static compensation devices SVC control, control of power grid stability resistance within the limits allowed by the method of artificial neural network.
  9. v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................ i LỜI CÁM ƠN ................................................................................................................. ii TÓM TẮT ....................................................................................................................... ii ABSTRACT ................................................................................................................... iv MỤC LỤC ....................................................................................................................... v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................... ix DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................................. x DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH..................................... xi MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1 1.1 Đặt vấn đề ....................................................................................................... 1 1.2 Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................... 1 CHƯƠNG 1: THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN CÔNG SUẤT TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN . 3 1.1. Những yêu cầu điều chỉnh nhanh công suất trong các điều kiện làm việc bình thường và sự cố ...................................................................................................... 3 1.1.1. Đặc điểm .................................................................................................. 3 1.1.2. Các biện pháp áp dụng trong công nghệ truyền tải điện .......................... 4 1.1.3. Bù công suất phản kháng ......................................................................... 4 1.1.4. Bù dọc và bù ngang trong đường dây siêu cao áp ................................... 6 1.1.4.1. Bù dọc ............................................................................................... 6 1.1.4.2. Bù ngang ........................................................................................... 7 1.1.4.3. Nhận xét ............................................................................................ 7 1.2. Một số thiết bị điều khiển CSPK trong hệ thống điện .................................... 8 1.2.1. Thiết bị bù tĩnh điều khiển bằng thyristor (SVC - static var compensator) ............................................................................................................................ 8 1.2.2. Thiết bị bù dọc điều khiển bằng thyristor (TCSC - thyristor controlled series capacitor)................................................................................................ 10
  10. vi 1.2.3. Thiết bị bù tĩnh Statcom (static synchronous compensator) .................. 10 1.2.4. Thiết bị điều khiển dòng công suất (UPFC - unified power flow controller) ......................................................................................................... 11 1.2.5. Thiết bị điều khiển góc pha bằng thyristor (TCPAR- thyristor controlled phase angle regulator) ...................................................................................... 12 1.2.6. Nhận xét ................................................................................................. 12 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN THIẾT BỊ BÙ SVC VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN ......................................................................................... 15 2.1. Đặt vấn đề ...................................................................................................... 15 2.2. Thiết bị bù ngang có điều khiển SVC ........................................................... 16 2.2.1. Cấu tao từng phần tử của SVC............................................................... 16 2.2.1.1. Nguyên lý hoạt động của bộ thyristor mắc song song ngược ........ 16 2.2.1.2. Kháng điều chỉnh bằng thyristor TCR (thyristor controlled reactor) ..................................................................................................................... 19 2.2.1.3. Tụ đóng mở bằng thyristor TSC ( thyristor switch capacitor) ....... 23 2.2.1.4. Kháng đóng mở bằng thyristor TSR ( thyristor switch reactor) ..... 23 2.2.1.5. Hệ thống điều khiển các van trong SVC ........................................ 24 2.2.2. Các đặc tính của SVC ............................................................................ 25 2.2.2.1. Đặc tính điều chỉnh của SVC ......................................................... 25 2.2.2.2. Đặc tính làm việc của SVC............................................................. 25 2.3. Mô hình SVC trong tính toán chế độ xác lập của hệ thống điện .................. 27 2.3.1. Mô hình hóa SVC như một điện kháng có trị số thay đổi ..................... 27 2.3.2. Mô hình SVC theo tổ hợp nguồn và phụ tải phản kháng....................... 28 2.4 Một số ứng dụng của SVC ............................................................................. 32 2.4.1. Điều chỉnh điện áp và trào lưu công suất ............................................... 32 2.4.2. Giới hạn thời gian và cường độ quá áp khi xảy ra sự cố ....................... 34 2.4.3. Ôn hòa dao động công suất hữu công .................................................... 35
  11. vii 2.4.4. Giảm cường độ dòng điện vô công ........................................................ 35 2.4.5. Tăng khả năng tải của đường dây .......................................................... 35 2.4.6. Cân bằng các phụ tải không đối xứng .................................................... 37 2.4.7. Cải thiện ổn định sau sự cố .................................................................... 37 CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ MẠNG NEURON NHÂN TẠO ............................ 40 3.1. Giới thiệu mạng neuron nhân tạo .................................................................. 40 3.2 Cấu trúc mạng neuron nhân tạo (artifical neural networks- ANN) ................ 40 3.3 Phân loại mạng neuron nhân tạo ..................................................................... 42 3.4 Các phương pháp huấn luyện mạng neuron ................................................... 43 3.5 Mạng truyền thẳng một lớp (mạng Perceptron đơn giản)............................... 45 3.5.1 Cấu trúc mạng perceptron ....................................................................... 45 3.5.2 Cách xác định đường phân chia ranh giới .............................................. 45 3.5.3 Luật học perceptron ................................................................................ 46 3.6 Mạng truyền thẳng nhiều lớp (Multilayer Perceptron MLP).......................... 47 3.6.1 Thuật toán lan truyền ngược (Back Propagation _BP) ........................... 47 3.6.2 Mạng hàm cơ sở xuyên tâm (Radial basis functions _ RBF) ................. 48 3.7 Nhận dạng mô hình và điều khiển sử dụng mạng neuron .............................. 51 3.7.1 Nhận dạng thông số mô hình .................................................................. 51 3.7.2 Điều khiển sử dụng mạng neuron ........................................................... 51 3.8 Kết luận ........................................................................................................... 53 CHƯƠNG 4: ỨNG DỤNG MẠNG NEURON NHÂN TẠO BÙ CÔNG SUẤT KHÁNG ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP CHO MỘT NÚT TẢI ........................................... 54 4.1 Xây dựng mô hình đường dây có sử dụng SVC ............................................ 54 4.1.1 Giới thiệu sơ đồ ứng dụng....................................................................... 54 4.1.2 Sơ đồ thuật toán ...................................................................................... 56 4.1.3 Bộ điều khiển SVC ................................................................................. 57 4.1.4 Mô tả cách hoạt động .............................................................................. 61
  12. viii 4.2 Ứng dụng mạng neuron nhân tạo điều khiển SVC......................................... 64 4.2.1 Xây dựng tập mẫu cho mạng neuron ...................................................... 65 4.2.2 Huấn luyện mạng neuron và mô hình điều khiển ................................... 67 4.2.2.1 Huấn luyện mạng ................................................................................. 67 4.2.2.2 Kiểm tra kết quả sau khi huấn luyện mạng neuron.............................. 71 4.3 Ứng dụng các phương pháp điều khiển mạng neuron.................................... 77 4.3.1 Phương pháp điều khiển.......................................................................... 77 4.3.2 Kết quả ứng dụng mạng neuron .............................................................. 79 4.3.3 So sánh kết quả đạt được ........................................................................ 83 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................... 85 5.1 Kết luận .......................................................................................................... 85 5.2 Kiến nghị ........................................................................................................ 85
  13. ix DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ANN ARTIFICAL NEURAL NETWORKS CSPK CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG CSTD CÔNG SUẤT TÁC DỤNG ĐK SVC BỘ ĐIỀU KHIỂN SVC GTO GATE TURN OFF HTĐ HỆ THỐNG ĐIỆN STATCOM STATIC SYNCHRONOUS COMPENSATOR SVC STATIC VAR COMPENSATOR TCPAR THYRISTOR CONTROLLED PHASE ANGLE REGULATOR TCR THYRISTOR CONTROLLED REACTOR TSC THYRISTOR SWITCHED CAPACITOR TSR THYRISTOR SWITCHED REACTOR UPFC UNIFIED POWER FLOW CONTROLLER
  14. x DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 So sánh chức năng các thiết bị bù.................................................................. 13 Bảng 4.1: Tổng hợp các tập mẫu................................................................................... 65 Bảng 4.2: So sánh kết quả giữa điều khiển thuật toán và mạng neuron ....................... 83
  15. xi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH Hình 1.1. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của SVC ......................................................... 9 Hình 2.1. Sơ đồ nguyên lý bộ Thyristor........................................................................ 17 Hình 2.2. Đồ thị dòng điện tải ....................................................................................... 17 Hình 2.3. Nguyên lý cấu tạo và hoạt động của TCR .................................................... 19 Hình 2.4. Đặc tính điều chỉnh liên tục của TCR ........................................................... 20 Hình 2.5. Ảnh hưởng của giá trị góc cắt đến dòng điện của TCR ................................ 21 Hình 2.6. Dạng sóng của tín hiệu dòng điện của TCR.................................................. 22 Hình 2.7. Sơ đồ và nguyên lý hoạt động của TSC ........................................................ 23 Hình 2.8. Nguyên lý cấu tạo và hoạt động của TSR ..................................................... 24 Hình 2.9. Đặc tính U-I của SVC ................................................................................... 25 Hình 2.10. Đặc tính làm việc của SVC điều chỉnh theo điện áp.................................. 26 Hình 2.11. Đặc tính làm việc của nguồn công suất phản kháng ................................... 29 Hình 2.12. Đặc tính của phụ tải công suất phản kháng qua máy biến áp điều áp dưới tải ....................................................................................................................................... 29 Hình 2.13. Đặc tính làm việc của SVC ......................................................................... 30 Hình 2.14. Phối hợp đặc tính của một nguồn và hai phụ tải phản kháng ..................... 31 Hình 2.15. Điều chỉnh điện áp tại nút phụ tải bằng SVC.............................................. 33 Hình 2.16. Sự thay đổi của điện áp tại thanh cái phụ tải khi có và không có SVC ...... 34 Hình 2.17. Quan hệ thời gian và điện áp quá áp ........................................................... 34 Hình 2.18. Đặc tính công suất truyền tải khi có và không có SVC .............................. 36 Hình 2.19. Đặc tính công suất khi có và không có SVC .............................................. 38 Hình 3.1. Cấu trúc một neuron sinh học ....................................................................... 41 Hình 3.2. Mô hình thuật toán mạng neuron nhân tạo ................................................... 41 Hình 3.3. Mạng truyền thẳng một lớp ........................................................................... 43 Hình 3.4. Mạng truyền thẳng nhiều lớp ........................................................................ 43 Hình 3.5. Mô hình luật học có giám sát ........................................................................ 44
  16. xii Hình 3.6. Mô hình luật học củng cố .............................................................................. 44 Hình 3.7. Mô hình luật học không giám sát .................................................................. 45 Hình 3.8. Cấu trúc mạng Perceptron ............................................................................. 45 Hình 3.9. Cấu trúc mạng RBF....................................................................................... 49 Hình 3.10. Thuật toán nhận dạng thông số mô hình ..................................................... 51 Hình 3.11. Điều khiển sử dụng mạng neuron ............................................................... 52 Hình 3.12. Điều khiển theo vòng kín ............................................................................ 52 Hình 3.13. Điều khiển với mô hình tham chiếu ............................................................ 52 Hình 3.14. Điều khiển theo thời gian vượt quá ............................................................. 52 Hình 3.15. Điều khiển quyết định ................................................................................. 53 Hình 4.1. Thông số đường dây mô hình SVC............................................................... 55 Hình 4.2. Mô hình đường dây điều khiển SVC ............................................................ 55 Hình 4.3. Thuật toán điều khiển SVC ........................................................................... 56 Hình 4.4. Mô hình hệ điều khiển SVC bằng thuật toán ................................................ 57 Hình 4.5. Biểu tượng và thông số khối Measurement System...................................... 58 Hình 4.6. Biểu tượng và thông số khối Distribution Unit ............................................. 59 Hình 4.7. Biểu tượng và thông số khối Firing Unit ...................................................... 60 Hình 4.8. Kết quả điều khiển thuật toán khi U=1.0pu .................................................. 62 Hình 4.9. Kết quả điều khiển thuật toán khi U=1.05pu ................................................ 63 Hình 4.10. Kết quả điều khiển thuật toán khi U=0.95pu .............................................. 64 Hình 4.11. Mô hình huấn luyện mang neuron cho TCR ............................................... 68 Hình 4.12. Quá trình huấn luyện mang neuron cho TCR ............................................. 69 Hình 4.13. Đặt tính sau khi huấn luyện......................................................................... 69 Hình 4.14. Các trạng thái huấn luyện............................................................................ 70 Hình 4.15. Mô hình huấn luyện mang neuron cho TSC ............................................... 70 Hình 4.16. Quá trình huấn luyện mang neuron cho TSC.............................................. 71 Hình 4.17. Mô hình đường dây với điều khiển SVC bằng mạng neuron .................... 71
  17. xiii Hình 4.18. Mô hình bộ điều khiển SVC bằng mạng neuron......................................... 72 Hình 4.19. Kết quả điều khiển SVC bằng mạng neuron khi U=1.0pu ......................... 73 Hình 4.20. Kết quả điều khiển SVC bằng mạng neuron khi U=1.05 pu ...................... 74 Hình 4.21. Kết quả điều khiển SVC bằng mạng neuron khi U=0.95pu ....................... 75 Hình 4.22. Kết quả điều khiển SVC bằng mạng neuron khi U=0.97pu ....................... 76 Hình 4.23. Điều khiển theo vòng kín ............................................................................ 77 Hình 4.24. Thuật toán điều khiển TSC ......................................................................... 78 Hình 4.25. Mô hình điều khiển theo vòng kín .............................................................. 79 Hình 4.26. Kết quả điều khiển SVC bằng mạng neuron vòng kín khi U=1.0pu .......... 80 Hình 4.27. Kết quả điều khiển SVC bằng mạng neuron vòng kín khi U=1.05pu ........ 81 Hình 4.28. Kết quả điều khiển SVC bằng mạng neuron vòng kín khi U=0.95pu ........ 82 Hình 4.29. Kết quả điều khiển SVC bằng mạng neuron vòng kín khi U=0.97pu ........ 83
  18. 1 MỞ ĐẦU 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ: Cùng với xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế, hệ thống điện cũng đã, đang và hình thành các mối liên kết giữa các khu vực trong mỗi quốc gia, giữa các quốc gia trong khu vực hình thành nên hệ thống điện hợp nhất có quy mô rất lớn về cả công suất lãnh thổ. Kỹ thuật truyền tải điện hiện đại đã sử dụng các thiết bị bù được điều khiển bằng các linh kiện điện tử công suất để cung cấp nguồn năng lượng khi cần thiết để bảo đảm tính ổn định của hệ thống điện. Các thiết bị này kết hợp với các bộ vi xử lý cho phép điều khiển nguồn năng lượng một cách linh hoạt, khả năng tự động hoá cao đảm bảo độ tin cậy và độ ổn định của hệ thống, trong đó hệ thống điều khiển đóng một vai trò rất quan trọng. Việc thiết kế và tính toán chính xác hệ thống điều khiển sẽ bảo đảm sự làm việc tin cậy của hệ thống bù, góp phần nâng cao tính ổn định của hệ thống điện. Một trong những giải pháp nhằm nâng cao tính ổn định của hệ thống và mở rộng khả năng truyền tải là sử dụng hệ thống truyền tải điện xoay chiều linh hoạt, việc nghiên cứu SVC (Static Var Compensator) thuộc hệ thống truyền tải điện xoay chiều linh hoạt là rất cần thiết và góp phần vận hành ổn định hệ thống điện. 1.2. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: Trước đây, việc điều chỉnh CSPK của các thiết bị bù thường được thực hiện đơn giản: Thay đổi từng nấc (nhờ đóng cắt bằng máy cắt c ơ khí) hoặc thay đổi kích từ (trong máy bù đồng bộ). Chúng chỉ cho phép điều chỉnh thô hoặc theo tốc độ chậm. Kỹ thuật thyristor công suất lớn đó mở ra những khả năng mới, trong đó việc ra đời và ứng dụng các thiết bị bù tĩnh điều chỉnh nhanh công suất lớn đó giải quyết được những yêu cầu mà các thiết bị bù cổ điển chưa đáp ứng được, như tự động điều chỉnh điện áp các nút, giảm dao động công suất nâng cao ổn định hệ thống.
  19. 2 Các tiến bộ trong việc áp dụng kỹ thuật thyristor vào trong hệ thống điện đã dẫn đến sự phát triển của thiết bị bù tĩnh (Static Var Compensator - SVC). Thiết bị này gồm các phần tử cuộn kháng và tụ điện được điều khiển bằng thyristor. Điều chỉnh điện áp của đường dây truyền tải nhằm đáp ứng các biến động ở cả hai đầu phát và nhận. Việc điều chỉnh điện áp được thực hiện qua việc điều khiển nhanh trở kháng của SVC và do đó dẫn đến điều khiển nhanh công suất kháng ở đầu ra của SVC. Mục đích chính của bù SVC là làm tăng giới hạn ổn định của hệ thống điện xoay chiều, làm giảm dao động điện áp khi có biến động phụ tải cũng như giới hạn được mức quá điện áp khi có biến động lớn. SVC về cơ bản là thiết bị có công suất kháng điều khiển bằng thyristor. Việc nghiên cứu ứng dụng thiết bị bù tĩnh có điều khiển thyristor (SVC) với khả năng điều chỉnh nhanh SVC bằng mạng Neuron nhân tạo trong việc điều chỉnh nhanh công suất phản kháng và các thông số khác của hệ thống điện Việt Nam trong tương lai là nhiệm vụ rất cần thiết. Nhằm mở ra một hướng mới trong việc áp dụng các phương pháp điều chỉnh, điều khiển hoạt động của thiết bị bù SVC trong hệ thống điện. Vì vậy việc áp dụng mạng neuron nhân tạo sẽ có ý nghĩa rất lớn trong việc ứng dụng vào điều khiển SVC trên lưới điện:  Tăng tốc xử lý khi SVC cần làm việc.  Đơn giản và giúp SVC thông minh hơn trong quá tr ình ph ản ứng khi lưới điện thay đổi. Chính vì những mục đích như vậy mà đề tài luận văn “Áp dụng mạng Neuron nhân tạo điều khiển công suất truyền tải trên đường dây AC với thiết bị SVC” sẽ được thưc hiện.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2