Luận văn Thạc sĩ Quản trị An ninh phi truyền thống: Quản trị rủi ro công nghệ để phát triển Công ty TNHH Hoàng Dũng HB
lượt xem 14
download
Đề tài nghiên cứu có cấu trúc gồm 3 chương trình bày cơ sở lý luận về quản trị rủi ro công nghệ; thực trạng quản trị rủi ro công nghệ để phát triển Công ty TNHH Hoàng Dũng HB; một số giải pháp hoàn thiện hoạt động Quản trị rủi ro công nghệ để phát triển Công ty TNHH Hoàng Dũng HB.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quản trị An ninh phi truyền thống: Quản trị rủi ro công nghệ để phát triển Công ty TNHH Hoàng Dũng HB
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH *** *** *** NGUYỄN VĂN HƢỞNG QUẢN TRỊ RỦI RO CÔNG NGHỆ ĐỂ PHÁT TRIỂN CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN HOÀNG DŨNG HB LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG(MNS) Hà Nội - 2020
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH *** *** *** NGUYỄN VĂN HƢỞNG QUẢN TRỊ RỦI RO CÔNG NGHỆ ĐỂ PHÁT TRIỂN CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN HOÀNG DŨNG HB Chuyên ngành: Quản trị An ninh phi truyền thống Mã số: 8900201.05QTD LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG (MNS) NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRẦN NGỌC CA Hà Nội - 2020
- CAM KẾT Tác giả cam kết rằng kết quả nghiên cứu trong luận văn là kết quả lao động của chính tác giả thu đƣợc chủ yếu trong thời gian học, nghiên cứu và chƣa đƣợc công bố trong bất cứ một chƣơng trình nghiên cứu nào của ngƣời khác. Những kết quả nghiên cứu và tài liệu của ngƣời khác (trích d n, bảng biểu, công thức, đ thị c ng những tài liệu khác đƣợc s dụng trong luận văn này đ đƣợc các tác giả đ ng ho c công khai và trích d n cụ thể. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc hội đ ng bảo vệ luận văn, Khoa Quản trị và Kinh doanh về những điều cam kết trên. Tác giả luận văn i
- LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và làm luận văn th c s t i khoa Quản trị và Kinh doanh, trƣờng Đ i Học Quốc gia Hà Nội, bên c nh sự nỗ lực của bản thân, tôi đ đƣợc sự giảng d y và hƣớng d n nhiệt tình của các thầy cô giáo. Tôi xin g i lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS. Trần Ngọc Ca, ngƣời đ tận tình, chu đáo hƣớng d n tôi trong quá trình tôi học tập, nghiên cứu để tôi hoàn thành đề tài. Kết quả nghiên cứu là sự nỗ lực hết mình của tôi trong học tập và nghiên cứu tuy nhiên tôi rất mong nhận đƣợc những góp từ thầy cô giáo và những nhà khoa học để tiếp tục bổ sung và hoàn thiện đề tài hơnnữa. Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn ii
- MỤC LỤC CAM KẾT .......................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT ................................................ v DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................. vi DANH MỤC CHỮ HÌNH VẼ ........................................................................ vii PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO CÔNG NGHỆ ..... 9 1.1. Khái niệm rủi ro, bản chất rủi ro và phân lo i rủi ro ................................. 9 1.1.1. Khái niệm rủi ro ................................................................................... 9 1.1.2. Bản chất của rủi ro ............................................................................. 10 1.1.3. Phân lo i rủi ro ................................................................................... 11 1.2. Khái niệm công nghệ, rủi ro công nghệ ................................................... 13 1.2.1. Khái niệm Công nghệ ........................................................................ 13 1.2.2. Năng lực công nghệ ........................................................................... 16 1.2.3. Quản trị công nghệ ............................................................................. 19 1.2.4. An ninh công nghệ ............................................................................. 19 1.2.5. Rủi ro công nghệ ................................................................................ 20 1.3. Quản trị rủi ro công nghệ ......................................................................... 21 1.3.1. Quản trị rủi ro và các khái niệm liên quan......................................... 21 1.3.2. Quản trị rủi ro công nghệ ................................................................... 22 1.4. Quy trình Quản trị rủi ro công nghệ......................................................... 24 CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO CÔNG NGHỆ ĐỂ PHÁT TRIỂN CÔNG TY TNHH HOÀNG DŨNG HB ........................................... 29 2.1. Giới thiệu chung về công ty TNHH Hoàng Dũng HB............................. 29 2.1.1. Thông tin chung ................................................................................. 29 2.1.2. Báo cáo kết quả kinh doanh ............................................................... 30 iii
- 2.2. Thực tr ng quản trị rủi ro công nghệ t i công ty Hoàng Dũng HB ......... 31 2.2.1. Rủi ro do máy móc thiết bị ................................................................ 34 2.2.2. Rủi ro do tri thức ................................................................................ 37 2.2.3. Rủi ro do k năng ............................................................................... 40 2.3. Đánh giá QTRR công nghệ t i công ty Hoàng Dũng HB ........................ 43 2.3.1. Công tác đánh giá rủi ro ..................................................................... 46 2.3.2. Công tác x lý rủi ro .......................................................................... 48 2.3.3. Nguyên nhân của những t n t i, h n chế ........................................... 56 CHƢƠNG 3. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG QTRR CÔNG NGHỆ TẠI CÔNG TY TNHH HOÀNG DŨNG HB ....................................................................................................... 58 3.1. Định hƣớng phát triển của công ty TNHH Hoàng Dũng HB trong giai đo n 2020 – 2025 ............................................................................................ 58 3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác QTRR công nghệ t i công ty TNHH Hoàng Dũng HB..................................................................... 59 3.2.1. Đánh giá SWOT ................................................................................. 59 3.2.2. Các giải pháp cơ bản nâng cao năng lực về QTRR công nghệ của công ty TNHH Hoàng Dũng HB ................................................................. 61 3.2.3. Các giải pháp cụ thể công ty TNHH Hoàng Dũng HB cần thực hiện .. 65 Tiểu kết chƣơng 3............................................................................................ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 75 PHỤ LỤC iv
- DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT TT Ký hiệu Nguyên nghĩa 1 ANPTT An ninh phi truyền thống 2 ANTT An ninh truyền thống 3 AN An ninh 4 CNH-HĐH Công nghiệp hóa - hiện đ i hóa 5 CP Cấp phát 6 DN Doanh nghiệp 7 QT Quản trị rủi ro 8 RR Rủi ro 9 QTRRCN Quản trị rủi ro công nghệ 10 KHCN Khoa học công nghệ 11 NLCN Năng lực công nghệ 12 PCCC Phòng cháy chữa cháy 13 XD Xăng dầu v
- DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1. Bảng đánh giá năng lực công nghệ của doanh nghiệp ................... 17 Bảng 1.2. Tính điểm rủi ro dựa trên khả năng xảy ra ..................................... 25 Bảng 1.3. Tính điểm rủi ro dựa trên mức độ nghiêm trọng ............................ 26 Bảng 1.4. Xác định mức độ rủi ro ................................................................... 27 Bảng 1.5. Xếp lo i rủi ro ................................................................................. 27 Bảng 2.1. Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2017 - 2018 ............................... 30 Bảng 2.2. Thực tr ng QTRR công nghệ t i cty Hoàng Dũng HB .................. 32 Bảng 2.3 Khảo sát rủi ro máy móc hƣ hỏng, hao mòn ................................. 35 Bảng 2.4 Khảo sát năng lực công nghệ t i công ty TNHH Hoàng Dũng HB 44 Bảng 2.5. Đánh giá ƣu – nhƣợc điểm công tác đánh giá rủi ro ...................... 46 Bảng 2.6. Đánh giá ƣu – nhƣợc điểm công tác x lý rủi ro ............................ 48 vi
- DANH MỤC CHỮ HÌNH VẼ Hình 1.1 Phƣơng trình công nghệ ................................................................... 16 Hình 1.2. Quy trình liên tục quản trị rủi ro ..................................................... 24 Hình 2.1: Sơ đ tổ chức công ty Hoàng Dũng HB ......................................... 29 Hình 2.2. Biểu đ phân bổ chi phí đầu tƣ tài sản cố định 2018 ...................... 31 Hình 2.3 Khảo sát trình độ nhân sự t i công ty Hoàng Dũng HB .................. 41 Hình 2.4. khảo sát về độ tuổi lao động t i công ty Hoàng Dũng HB ............ 41 vii
- PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cách m ng công nghiệp lần thứ tƣ 4.0; đang là một trong những từ khóa đƣợc s dụng, nhắc đến nhiều nhất hiện nay. Gần nhƣ không một doanh nghiệp nào có thể t n t i nếu bỏ qua yếu tố “công nghệ”; công nghệ đƣợc xem là một trong những yếu tố quan trọng cấu thành nên lợi thế c nh tranh, là yếu tố sống còn của mọi doanh nghiệp. Để nói về những lợi ích trong việc áp dụng công nghệ vào quản l điều hành, kinh doanh hay sản xuất đều trở thành thừa th i khi mà công nghệ đang trở thành tất yếu của sự t n t i và phát triển của mọi doanh nghiệp. Tuy với lợi ích to lớn nhƣ vậy, công nghệ l i trở thành con dao 2 lƣỡi với doanh nghiệp khi rủi ro công nghệ xuất hiện. Trong dân gian có câu “càng hiện đ i càng h i điện” rất đúng trong trƣờng hợp này, khi doanh nghiệp chấp nhận áp dụng với công nghệ tức là đ phải chấp nhận phải đối m t với hàng lo t rủi ro do công nghệ đem l i. Thế giới mỗi ngày trôi qua là chứng kiến hàng lo t các công ty công nghệ ho c các công ty khác phá sản vì yếu tố công nghệ. Một trong những rủi ro công nghệ tiêu biểu và gây ra thiệt h i vô c ng lớn trong 2018 vừa qua phải kể đến trƣờng hợp của Facebook; Hiện có khoảng 3,8 tỉ ngƣời d ng Internet, trong đó có 2,1 tỉ ngƣời d ng Facebook. Facebook cũng sở hữu luôn m ng x hội Instagram, ứng dụng có khoảng 800 triệu ngƣời d ng và WhatsApp, ứng dụng nhắn tin có 1,3 tỉ ngƣời d ng. Tuy nhiên, đế chế này đang bị lung lay sau vụ bê bối Cambridge Analytica, 66% ngƣời d ng đang mất lòng tin vào Facebook, theo khảo sát của Ponemon Institute, một công ty nghiên cứu bảo mật thông tin. Trong đợt kiểm tra bảo mật vào tháng 1.2019, Facebook phát hiện ra mật khẩu của 600 triệu ngƣời d ng đang đƣợc lƣu trữ dƣới d ng văn bản và hoàn toàn có thể đọc bằng mắt thƣờng trong hệ thống dữ liệu nội bộ. Theo công ty tƣ vấn Accenture, 54% 1
- công ty rơi vào tình huống nhƣ Facebook mà họ từng nghiên cứu đ phải chịu tổn thất lên tới 180 triệu đô la M . Theo báo cáo của Tổng cục thống kê mới nhất (2019 ; số DN t m ngừng kinh doanh có thời h n trong 4 tháng đầu năm nay là 16.984 DN, tăng 19,7% so với c ng kỳ năm trƣớc (2018 và 17.265 DN ngừng ho t động chờ làm thủ tục giải thể. Trong đó có 8.935 DN bị thu h i giấy chứng nhận đăng ký DN theo chƣơng trình chuẩn hóa dữ liệu từ năm 2018, chiếm 51,8%; DN thông báo giải thể là 4.333 DN, chiếm 25% và 3.997 DN chờ làm thủ tục giải thể, chiếm 23,2%. Số DN hoàn tất thủ tục giải thể trong 4 tháng đầu năm là 5.305 DN, tăng 12,9% so với c ng kỳ năm trƣớc. Trong số này, có rất nhiều DN giải thể, phá sản do yếu tố về công nghệ. Nhƣ vậy, có thể thấy rằng cả Thế giới hay Việt Nam đ và đang thực sự bƣớc vào “cuộc chiến công nghệ”; khi mà vừa phải tiếp nhận các công nghệ mới để không bị tụt hậu với sự phát triển của nhân lo i; vừa phải thực hiện các công tác về quản trị rủi ro công nghệ. Bất kể lĩnh vực nào trong x hội đều có thể xuất hiện rủi ro về công nghệ, lĩnh vực kinh doanh xăng dầu cũng không ngo i lệ. Tác giả hiện đang công tác t i công ty TNHH Hoàng Dũng HB – ngành nghề chính là kinh doanh, phân phối các sản phẩm về xăng dầu, trong quá trình công tác t i công ty, tác giả nhận thấy tầm quan trọng trong quản trị công nghệ t i doanh nghiệp mình, đ ng thời thức đƣợc những rủi ro có thể đến bất cứ lúc nào, do đó, tác giả đ lựa chọn đề tài: “Quản trị rủi ro công nghệ để phát triển Công ty TNHH Hoàng Dũng HB” làm đề tài luận văn tốt nghiệp th c sĩ Quản trị An ninh phi truyền thống của mình. Việc nghiên cứu này sẽ giúp tác giả hệ thống hóa đƣợc cơ sở l luận về QTRR công nghệ; hiểu đƣợc thực tr ng của công ty dựa trên nền tảng l luận và những đánh giá khách quan, từ đó có thể đề xuất một số giải pháp, phần nào đó giúp doanh nghiệp quản trị rủi ro công nghệ tốt hơn. 2
- Từ khóa: Quản trị rủi ro; rủi ro công nghệ; công ty TNHH Hoàng Dũng HB 2. Mục tiêu nghiên cứu Để thực hiện đƣợc đề tài: Quản trị rủi ro công nghệ để phát triển Công ty TNHH Hoàng Dũng HB; tác giả xác định 3 mục tiêu nghiên cứu chính. Là nền tảng để triển khai nghiên cứu mình theo từng chƣơng. Cụ thể nhƣ sau: ● Hệ thống hóa cơ sở l luận về quản trị rủi ro, rủi ro công nghệ, quản trị rủi ro công nghệ, các quy trình về QTRR công nghệ. ● Đánh giá thực tr ng QTRR công nghệ t i công ty TNHH Hoàng Dũng HB: dựa trên việc cung cấp các thông tin tổng quan về công ty, tổng quan về QTRR công nghệ t i công ty. Căn cứ trên kết quả nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực tr ng QTRR công nghệ, tìm ra nguyên nhân của ƣu điểm, nhƣợc điểm để làm cơ sở xây dựng các giải pháp sau này. ● Đƣa ra định hƣớng phát triển công nghệ, định hƣớng phát triển chung của công ty trong 5-10 năm tới. Dựa trên cơ sở l luận ở chƣơng 1 và phần phân tích, đánh giá thực tr ng ở chƣơng 2, đề xuất các giải pháp, gợi để h n chế, khắc phục các rủi ro công nghệ của công ty. 3. Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu ● Đối tƣợng nghiên cứu: các rủi ro, ho t động Quản trị rủi ro công nghệ để phát triển Công ty TNHH Hoàng Dũng HB ● Ph m vi nghiên cứu: Nghiên cứu các ho t động về Quản trị rủi ro công nghệ để phát triển Công ty TNHH Hoàng Dũng HB trong 3 năm gần đây (2016 – 2018). 4. Câu hỏi nghiên cứu Để thực hiện đƣợc mục tiêu nghiên cứu của luận văn này, tác giả cần phải trả lời các câu hỏi quan trọng nhƣ sau: 3
- ● Tình hình QTRR công nghệ của công ty TNHH Hoàng Dũng HB hiện nay nhƣ thế nào? Kết quả điều tra khảo sát dựa trên phƣơng trình công nghệ t i công ty? ● Đánh giá ƣu điểm, nhƣợc điểm của ho t động QTRR công nghệ t i công ty thế nào? Nguyên nhân của những hiện tr ng đấy? ● Có cách nào khắc phục nhƣợc điểm và đẩy m nh ƣu điểm không? ● Có cần khuyến nghị gì lên các cấp quản l không? 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn đƣợc nghiên cứu trên cơ sở phƣơng pháp luận đƣờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc đối với công tác Quản trị rủi ro của Công ty TNHH Hoàng Dũng HB. Trên cơ sở đó, đề tài s dụng các phƣơng pháp nghiên cứu của khoa học chuyên ngành, liên ngành, cụ thể: ● Phƣơng pháp tổng kết thực tiễn: Tác giả luận văn tiến hành nghiên cứu các báo cáo sơ kết, tổng kết của Công ty TNHH Hoàng Dũng HB Đ ng thời luận văn đ nghiên cứu thực tiễn ho t động nghiệp vụ trong thời gian qua, trên cơ sở đó rút ra những đánh giá, nhận xét, những bài học kinh nghiệm thực tiễn. Quan hệ của quản trị rủi ro công nghệ và phát triển kinh doanh của công ty TNHH Hoàng Dũng HB, Công nghệ là gi? Rủi ro công nghệ là gì? Quản trị rủi ro công nghệ là gi? Mối quan hệ của các yếu tố trên tác động đến kinh doanh nhƣ thế nào? ● Phƣơng pháp tiếp cận hệ thống: Nghiên cứu, phân tích, luận giải những vấn đề về công tác bảo đảm Quản trị rủi ro công nghệ nhằm phát triển công ty TNHH Hoàng Dũng HB Trong mối liên hệ ch t chẽ với công tác phát triển công nghệ quốc gia nói chung và với các công ty, cá nhân nói riêng. Đ ng thời, tiếp cận công tác này trong chỉnh thể mối quan hệ, gắn bó ch t chẽ với các lĩnh vực công tác khác: chính trị, kinh tế, x hội, văn hóa, quốc phòng đƣợc thực hiện trên địa bàn. Trên cơ sở đó, rút ra những vấn đề có nghĩa phƣơng pháp luận và thực tiễn. 4
- ● Phƣơng pháp chuyên gia: Tác giả luận văn tiến hành trao đổi với các chuyên gia, các nhà khoa học về những vấn đề l luận và thực tiễn của công tác Quản trị rủi ro công nghệ. Đ ng thời, tác giả luận văn đ trực tiếp g p gỡ, trao đổi với l nh đ o một số đơn vị, công ty cung cấp công nghệ, phần mềm, quản trị các giải pháp nâng cao công nghệ nhằm thúc đẩy phát triển công ty TNHH Hoàng Dũng HB. ● Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp: Khảo sát, thu thập, thống kê số liệu có liên quan về tình hình ho t động các công ty phát triển phần mềm, các trƣơng trình quản trị công nghệ, qua từng giai đo n; nghiên cứu, tổng hợp các giáo trình, tài liệu d y học các vấn đề có liên quan t i các Học viện, trƣờng đ i học, cao đẳng. Các tập đoàn, tổng công ty công nghệ. Trên cơ sở đó, tiến hành đánh giá, l giải sự phát triển l luận về công tác Quản trị rủi ro công nghệ , cũng nhƣ đánh giá những kết quả đ t đƣợc về thực tiễn của công tác này; chỉ ra những t n t i h n chế, những vấn đề cần hoàn thiện trên cả phƣơng diện l luận và thực tiễn về công tác này. ● Phƣơng pháp thống kê, so sánh: Tác giả luận văn tiến hành thống kê số liệu có liên quan đến công tác Quản trị rủi do công nghệ. Có những thống kê khảo sát sâu, nhƣ: số liệu các tập đoàn, tổng công ty công nghệ. Trên cơ sở đó, tiến hành đánh giá, l giải sự phát triển l luận về công tác Quản trị rủi ro công nghệ. Trên cơ sở đó đ tiến hành so sánh số liệu giữa các thời kỳ, các năm để rút ra những vấn đề có tính quy luật, những vấn đề bất cập, h n chế, chƣa hợp l với tình hình thực tiễn hiện nay. ● Phƣơng pháp áp dụng phƣơng trình an toàn an ninh phi truyền thống của PGS.TS. Hoàng Đình Phi: ANCN =(S1+ S2 + S3) – ( C1 + C2 + C3) 5
- ANCN = ( An toàn + Ổn Định + Phát triển bền vững – ( Chi phí rủi ro + Chi phí khủng hoảng + Chi phí khắc phục 6. Tổng quan tình hình nghiên cứu Nhƣ phân tích ở trên, “công nghệ” đƣợc xem là từ khóa “nóng” ở mọi phƣơng diện. Do đó, các đề tài liên quan đến công nghệ cũng đ và đang đƣợc triển khai khá nhiều. Các đề tài về quản trị rủi ro công nghệ cũng không còn đƣợc xem là đề tài mới. Tuy nhiên, công nghệ là yếu tố “động” – luôn thay đổi theo từng ngày, từng giờ; do vậy các rủi ro về công nghệ cũng biến đổi theo. Nghiên cứu về Quản trị rủi ro công nghệ chƣa bao giờ thừa, chƣa bao giờ là cũ. Một số đề tài nghiên cứu về rủi ro công nghệ nhƣ: Đầu tiên, khái niệm quản trị rủi ro doanh nghiệp (Risk Management – ERM chính thức xuất hiện vào đầu những năm 1950 trên thế giới. Đến năm 1963, nghiên cứu của Robert Mehr và Bob Hedges đ t o ra một bƣớc ngo t trong lĩnh vực nghiên cứu về ERM bằng việc tổng kết các quan niệm trƣớc đây về QLRR và đƣa ra một định nghĩa mới về vấn đề này. Theo Robert Mehr và Bob Hedges, ERM là một quy trình xem xét đánh giá toàn diện các ho t động kinh doanh của doanh nghiệp để nhận biết những nguy cơ tiềm ẩn có thể tác động xấu đến các m t ho t động của doanh nghiệp, trên cơ sở đó sẽ đƣa ra các giải pháp ứng phó, phòng ngừa ph hợp tƣơng ứng với từng nguy cơ. Nghiên cứu của Clup (2002 về ERM đ cụ thể hóa quy trình QTRR bao g m các bƣớc cơ bản: nhận diện rủi ro, phân tích đánh giá rủi ro, phân lo i xếp h ng, báo cáo rủi ro, x l rủi ro và giám sát rủi ro. Nghiên cứu của Kleffner và các cộng sự (2003 về những nhân tố nào có thể ảnh hƣởng đến việc thực hiện QTRR t i các tổ chức, doanh nghiệp đ chỉ ra rằng các doanh nghiệp có quy mô lớn hơn thƣờng có xu hƣớng thực hiện ERM đầy đủ hơn, do đó giá trị doanh nghiệp có xu hƣớng tăng lên. Dileep Mehta và Hung-Gay Fung (2008 thì tập trung vào việc phân tích các vấn đề liên quan đến thị trƣờng ngo i hối, thị trƣờng tài chính phái sinh, những rủi ro quốc gia và xem xét các chiến lƣợc mà ngân 6
- hàng áp dụng để x l các vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện. Theo thống kê, trên thế giới có hơn 80 chuẩn mực/ hƣớng d n về quản trị rủi ro doanh nghiệp [John Shortreed, John Hicks, Lorraine Craig. Basic frameworks for risk management. Network for Environmental Risk Assessment and Management. 2003]. Trong đó có một số tiêu chuẩn và hƣớng d n quản trị rủi ro phổ biến nhất, đƣợc áp dụng rộng r i cho các lĩnh vực, ngành nghề khác nhau. ● COSO ERM-2004 - Khung quản trị rủi ro doanh nghiệp tích hợp, mục tiêu chính là cải thiện hiệu suất ho t động của tổ chức thông qua việc kết hợp hiệu quả các mục tiêu chiến lƣợc, rủi ro, điều hành và quản trị rủi ro. Cung cấp các khái niệm then chốt cơ bản về quản trị rủi ro, một khung quản trị rủi ro toàn diện, chi tiết các cấu phần. Hƣớng d n áp dụng cho các tổ chức lĩnh vực công nghiệp và hƣớng tới một quy trình quản trị rủi ro toàn diện. ● ISO 31000:2009 - Nguyên tắc và hƣớng d n chung về quản trị rủi ro, cung cấp hƣớng d n về bản chất và cách thức thực hiện quy trình quản trị rủi ro; đƣa ra các hƣớng d n cần thiết thực hiện khung quản trị rủi ro. Hƣớng d n áp dụng cho tất cả các lĩnh vực, hiệp hội, doanh nghiệp. ● AS/NZS ISO 31000:2009 - Tiêu chuẩn quản trị rủi ro áp dụng t i Australia và New Zealand, nội dung tƣơng tự nhƣ ISO 31000:2009, nhƣng đƣợc điều chỉnh để ph hợp với các đ c điểm của Australia và New Zealand. ● BS 31100:2008 - Tiêu chuẩn quản trị rủi ro của Anh, nội dung tƣơng tự ISO 31000:2009; ● FERMA 2002 - Tiêu chuẩn quản trị rủi ro, khá tƣơng đ ng với ISO 31000:2009 và COSO ERM, nhƣng FERMA 2002 tập trung mô tả các thành phần cần thiết của một hệ thống quản trị rủi ro doanh nghiệp; ● Hiệp ƣớc Basel - Chuẩn mực an toàn vốn lĩnh vực tài chính ngân hàng; 7
- ● Sovlvency II:2012 - Quản trị rủi ro cho lĩnh vực bảo hiểm. Trong đó, chuẩn mực của COSO ERM-2004 và hƣớng d n ISO 31000:2009 đƣợc tham khảo và s dụng nhiều nhất, ho c đóng vai trò nền tảng cơ sở để một số nƣớc đƣa ra các điều chỉnh, mở rộng ph hợp với điều kiện riêng của khu vực, quốc gia. Khảo sát về công tác quản trị rủi ro t i 10 công ty dầu khí nƣớc ngoài cho thấy các công ty này đều đ xây dựng hệ thống quản trị rủi ro doanh nghiệp dựa trên nền tảng của COSO ERM-2004 và/ho c ISO 31000:2009. Tuy vậy, dựa trên m t bằng chung về các nghiên cứu ở Việt Nam, các đề tài mới chỉ dừng l i ở các rủi ro truyền thống nhƣ: rủi ro tài chính, rủi ro tín dụng, rủi ro ho t động, rủi ro kinh doanh, rủi ro truyền thông, rủi ro nhân sự. Các yếu tố về quản trị rủi ro công nghệ ít đƣợc nhắc đến. Do vậy, tác giả nhận thấy không có sự tr ng l p về đề tài quản trị rủi ro công nghệ để phát triển công ty THNN Hoàng Dũng HB. 7. Dự kiến kết cấu luận văn Để thực hiện các mục tiêu nghiên cứu của luận văn, tác giả dự kiến chia bài nghiên cứu của mình ra thành các nội dung sau: ● Phần mở đầu ● Chƣơng 1: Cơ sở l luận về quản trị rủi ro công nghệ ● Chƣơng 2: Thực tr ng Quản trị rủi ro công nghệ để phát triển Công ty TNHH Hoàng Dũng HB ● Chƣơng 3: Một số giải pháp hoàn thiện ho t động Quản trị rủi ro công nghệ để phát triển Công ty TNHH Hoàng Dũng HB ● Kết luận ● Tài liệu tham khảo ● Phụ lục 8
- CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO CÔNG NGHỆ 1.1. Khái niệm rủi ro, bản chất rủi ro và phân loại rủi ro 1.1.1. Khái niệm rủi ro Ngày nay, có rất nhiều quan điểm, trƣờng phái khác nhau định nghĩa về “rủi ro”. Những trƣờng phái khác nhau, các tác giả khác nhau đƣa ra những định nghĩa rủi ro khác nhau. Những định nghĩa này rất phong phú và đa d ng, nhƣng tập trung l i có thể chia thành hai trƣờng phái lớn: Thứ nhất là theo trƣờng phái truyền thống và còn l i là theo trƣờng phái hiện đ i. Theo trƣờng phái truyền thống, rủi ro đƣợc xem là sự không may mắn, sự tổn thất mất mát, nguy hiểm. Nó đƣợc xem là điều không lành, điều không tốt, bất ngờ xảy đến, gây tổn h i. Đó là sự tổn thất về tài sản hay là sự giảm sút lợi nhuận thực tế so với lợi nhuận dự kiến. Rủi ro còn đƣợc hiểu là những bất trắc ngoài muốn xảy ra trong quá trình kinh doanh, sản xuất của doanh nghiệp, đe dọa, tác động xấu đến sự t n t i và phát triển của một doanh nghiệp. Nhìn chung, theo quan điểm truyền thống này thì rủi ro là những thiệt h i, mất mát, nguy hiểm, khó khăn ho c điều không chắc chắn có thể xảy ra cho con ngƣời. Tuy nhiên, xét theo trƣờng phái hiện đ i, rủi ro (risk là sự bất trắc có thể đo lƣờng đƣợc, rủi ro mang tính 2 m t, vừa mang tính tích cực, vừa mang tính tiêu cực. Rủi ro có thể mang đến những tổn thất mất mát cho con ngƣời nhƣng đ ng thời, trong chính những tổn thất đó, doanh nghiệp có thể tìm ra những lợi ích, những cơ hội. Khi tập trung chuyên sâu nghiên cứu rủi ro, doanh nghiệp có thể tìm ra những biện pháp phòng ngừa, h n chế những rủi ro tiêu cực, đón nhận những cơ hội, giá trị gia tăng cho chính doanh nghiệp mình. Rủi ro phụ thuộc vào ngữ cảnh, nếu con ngƣời không có khái niệm ho c không liên quan đến thì họ không có rủi ro. Ví dụ trời mƣa sẽ là rủi ro với ngƣời đi đƣờng nhƣng ngƣời ở trong nhà kiên cố, chắc chắn, khi đó ngƣời này không bị ảnh hƣởng thì không có rủi ro. Rủi ro bao g m 3 yếu tố: xác 9
- suất xảy ra (Probability , mức độ ảnh hƣởng đến đối tƣợng (Impacts on objectives và thời lƣợng ảnh hƣởng (Duration . Bản chất rủi ro là sự không chắc chắn (uncertainty , nếu chắc chắc (xác suất bằng 0% ho c 100% thì không gọi là rủi ro. Từ điển tiếng Việt (1995 giải thích: “Rủi ro là điều không lành, không tốt, bất ngờ xảy đến”. Từ điển tiếng Anh Oxford (2011 định nghĩa “Rủi ro là khả năng xảy ra hậu quả xấu trong tƣơng lai”. Từ các khái niệm trên thấy rằng, rủi ro là khách quan, có thể xuất hiện trong hầu hết mọi ho t động của quá trình sản xuất, kinh doanh. Khi có đầy đủ thông tin về những tổn thất ho c khả năng của những kết quả có thể tính đƣợc xác suất xảy ra và có thể đo lƣờng đƣợc rủi ro. Vì vậy, nếu nghiên cứu về rủi ro, ngƣời ta có thể tìm ra các biện pháp phòng ngừa, h n chế những tác động tiêu cực. Khi nghiên cứu về rủi ro cần phân biệt giữa khái niệm rủi ro (risk và không chắc chắn (uncertainty . Sau khi tìm hiểu một số quan điểm về rủi ro, tác giả nhận thấy quan điểm của Hoàng Đình Phi (2015 “Rủi ro là một sự không chắc chắn (uncertainty hay một tình tr ng bất ổn. Tuy nhiên, không phải sự không chắc chắn nào cũng là rủi ro. Chỉ có những tình tr ng không chắc chắn nào có thể ƣớc đoán đƣợc xác xuất xảy ra mới đƣợc xem là rủi ro. Những tình tr ng không chắc chắn nào chƣa từng xảy ra và không thể ƣớc đoán đƣợc xác xuất xảy ra đƣợc xem là bất trắc chứ không phải là rủi ro” là quan điểm ph hợp với mục đích nghiên cứu của đề tài này. 1.1.2. Bản chất của rủi ro Bản chất của rủi ro còn đƣợc thể hiện ở những đ c điểm vốn có của nó, đó là tính không chắc chắn, tính ng u nhiên và tính bất ổn định của rủi ro. Cụ thể: ● Tính không chắc chắn: Tính không chắc chắn của rủi ro thể hiện ở khả năng có thể xảy ra ho c không xảy ra của rủi ro. Mọi ho t động đều luôn tiềm ẩn những rủi ro nhƣng rủi ro l i có thể xảy ra ho c không xảy 10
- ra t y thuộc vào những bối cảnh, yếu tố tác động cụ thể. Xác suất g p rủi ro luôn biến động từ 0 đến 1, nếu xác suất rủi ro càng gần 1 thì khả năng xảy ra rủi ro càng lớn, ngƣợc l i càng gần 0 thì khả năng xảy ra rủi ro càng nhỏ. ● Tính chất ng u nhiên: Tính ng u nhiên của rủi ro thể hiện ở sự khó đoán định trƣớc và không phụ thuộc vào muốn chủ quan của con ngƣời của rủi ro. Bản chất của rủi ro là một biến cố ng u nhiên, t n t i trong mọi ho t động của đời sống x hội. M c d trong các ho t động thực tiễn, con ngƣời luôn mong muốn đ t đƣợc những kết quả mong muốn nhƣng do tác động của nhiều yếu tố khách quan d n tới sự sai lệch nhất định và điều này d n tới rủi ro. Con ngƣời chỉ có thể nhận biết đƣợc rủi ro, tìm biện pháp phòng ngừa, né tránh ho c giảm thiểu rủi ro nhƣng không thể lo i trừ hoàn toàn rủi ro. ● Tính bất ổn định của rủi ro: Tính bất ổn định của rủi ro là khả năng xảy ra tổn thất với mức độ và tần suất khác nhau của các sự vật, hiện tƣợng có rủi ro. M c d rủi ro là hiện tƣợng ng u nhiên, khách quan song mức độ rủi ro l i có thể khác nhau trong từng tình huống rủi ro cụ thể. Rủi ro có thể diễn ra ở thời điểm này hay thời điểm khác. Nếu mức độ tổn thất càng lớn, số lần xuất hiện rủi ro càng nhiều thì mức độ rủi ro sẽ càng cao và ngƣợc l i. 1.1.3. Phân loại rủi ro Để nhận biết rủi ro và QTRR có hiệu quả cần tiến hành phân lo i rủi ro theo những tiêu chí nhất định. Có nhiều tiêu chí khác nhau để phân lo i rủi ro nhƣng thông thƣờng có thể phân lo i theo một số tiêu chí cơ bản sau đây: ● Theo ngu n gốc rủi ro: Căn cứ vào ngu n gốc phát sinh rủi ro ngƣời ta chia rủi ro thành rủi ro bên trong và rủi ro bên ngoài: ✔ Rủi ro bên trong là những rủi ro phát sinh do tác động của các yếu tố thuộc bản thân ho t động của DN. Rủi ro bên trong bao g m các lo i 11
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty TNHH MTV Quản lý và khai thác Hầm đường bộ Hải Vân
87 p | 10 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên tại Công ty cổ phần truyền hình cáp sông Thu
113 p | 14 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác thẩm định giá bất động sản tại Công ty TNHH Thẩm định giá và dịch vụ tài chính Đà Nẵng
115 p | 7 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển văn hoá doanh nghiệp tại Tổng công ty Cổ phần Dệt may Hoà Thọ
110 p | 13 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác quản trị kênh phân phối trên thị trường trong nước của Công ty Cổ phần Vinatex Đà Nẵng
120 p | 13 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp hoàn thiện hệ thống kênh phân phối sản phẩm tại Công ty TNHH MTV Dược TW3
106 p | 5 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Ứng dụng mô hình IDIC nhằm hoàn thiện công tác quản trị quan hệ khách hàng cá nhân tại BIDV chi nhánh Đà Nẵng
105 p | 7 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp thu hút khách du lịch tàu biển đến Đà Nẵng của Công ty Lữ Hành Vitours
158 p | 7 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Kiên Giang
118 p | 5 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác đào tạo nhân viên kinh doanh tại Công ty Điện lực Kiên Giang
128 p | 5 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quả trị rủi ro trong hoạt động của các quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn tỉnh Kiên Giang
112 p | 6 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ biên tập sách lý luận chính trị, pháp luật của Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia - Sự thật
88 p | 4 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của cán bộ nhân viên tại BIDV Quảng Nam
112 p | 8 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác thu hút và duy trì nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Mabuchi Motor Đà Nẵng
114 p | 7 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng tại Ban quản lý khu kinh tế mở Chu Lai, tỉnh Quảng Nam
116 p | 8 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác quản trị quan hệ khách hàng tại Công ty Dịch vụ Mobifone khu vực 3
126 p | 6 | 1
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển văn hoá doanh nghiệp tại CÔng ty Cổ phần Kiến trúc - Nội thất L&W
105 p | 6 | 1
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác quản lý các dự án đầu tư xây dựng tại Tập đoàn TH
130 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn