intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển thương hiệu trường Đại học Điện Lực

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:137

15
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu chính của nghiên cứu này là phân tích thực trạng phát triển thương hiệu của Trường Đại học Điện Lực, từ đó đưa ra được các giải pháp phù hợp, mang tính thực tiễn cao cho nhà trường. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển thương hiệu trường Đại học Điện Lực

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ----------o0o---------- NGUYỄN THU HƢƠNG PHÁT TRIỂN THƢƠNG HIỆU TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Hà Nội - 2019
  2. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ----------o0o---------- NGUYỄN THU HƢƠNG PHÁT TRIỂN THƢƠNG HIỆU TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : 60 34 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. VŨ THỊ MINH HIỀN HÀ NỘI – 2019
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “ Phát triển Thương hiệu trường Đại học Điện Lực ” là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Vũ Thị Minh Hiền. Toàn bộ nội dung nghiên cứu và kết quả được trình bày trong luận văn này là trung thực và chưa được công bố dưới bất kỳ hình thức nào. Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho phân tích, nhận xét, đánh giá được chính tôi thu thập từ các nguồn khác nhau có liệt kê lại cụ thể và chi tiết tại danh mục tài liệu tham khảo. Nếu có bất kỳ sự gian lận nào trong luận văn này, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Hà Nội, ngày 10 tháng 06 năm 2019 Tác giả luận văn NGUYỄN THU HƢƠNG 1
  4. LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn tới TS. Vũ Thị Minh Hiền, giảng viên hướng dẫn tôi thực hiện đề tài này. Cô đã giúp tôi định hướng nghiên cứu và dành cho tôi những góp ý thiết thực giúp tôi hoàn thành luận văn này. Tôi gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Viện Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Kinh Tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, Quý thầy cô giáo tại đã giảng dạy tôi trong thời gian học tập, giúp cho tôi có những kiến thức về chuyên ngành và khả năng phân tích, lập luận để ứng dụng vào việc thực hiện đề tài này. Bên cạnh đó, tôi trân trọng cảm ơn tới Ban giám hiệu, các cán bộ, giảng viên trường Đại học Điện Lực đã rất tạo điều kiện, đóng góp ý kiến để tôi hoàn thành luận văn này. Trình độ nghiên cứu còn nhiều hạn chế nên không thể tránh khỏi các thiếu xót, rất mong nhận được các ý kiến đóng góp chân thành từ các thầy, cô và đồng nghiệp. Ngày 10 tháng 6 năm 2019 Học viên NGUYỄN THU HƢƠNG 2
  5. TÓM TẮT LUẬN VĂN Mục tiêu chính của nghiên cứu này là phân tích thực trạng phát triển thương hiệu của Trường Đại học Điện Lực, từ đó đưa ra được các giải pháp phù hợp, mang tính thực tiễn cao cho nhà trường. Để làm được mục tiêu, nghiên cứu đã thực hiện khảo sát tại Trường Đại học Điện Lực với số mẫu là 250 người. Tác giả dùng phương pháp nghiên cứu định tính, bao gồm 4 đối tượng: sinh viên nhà trường, cựu sinh viên, cán bộ-giảng viên nhà trường, và doanh nghiệp sử dụng lao động cho nhà trường cung cấp. Với mỗi một đối tượng có các nội dung câu hỏi khác nhau để phù hợp với từng đối tượng và mục đích của nghiên cứu. Sau đó tác giả chỉ ra những tồn tại và nguyên nhân ảnh hương đến quá trình phát triển thương hiệu của Trường Đại học Điện Lực để làm căn cứ đưa ra giải pháp. 3
  6. MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN....................................................................................................... 1 LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ 2 TÓM TẮT LUẬN VĂN ............................................................................................. 3 MỤC LỤC .................................................................................................................. 4 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................... 7 DANH MỤC BẢNG................................................................................................... 9 DANH MỤC HÌNH ................................................................................................. 12 PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 9 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN THƢƠNG HIỆU ....................................................................... 17 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu................................................................... 17 1.1.1 Các nghiên cứu trong nước ........................................................................ 17 1.1.2 Các nghiên cứu nước ngoài ....................................................................... 19 1.1.3 Khoảng trống nghiên cứu của đề tài........................................................... 22 1.2 Tổng quan về thƣơng hiệu ............................................................................. 22 1.2.1 Khái niệm thương hiệu .............................................................................. 22 1.2.2 Các yếu tố cấu thành Thương hiệu............................................................. 24 1.2.3 Vai trò của thương hiệu với tổ chức ........................................................... 24 1.3 Phát triển thƣơng hiệu đại học ...................................................................... 25 1.3.1 Khái niệm phát triển thương hiệu .............................................................. 25 1.3.2 Phát triển thương hiệu đại học .................................................................. 26 1.3.3 Các tiêu chí đánh giá phát triển thương hiệu trường Đại học ..................... 30 1.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển thƣơng hiệu trƣờng đại học........... 31 1.4.1 Các nhân tố bên ngoài ............................................................................... 31 1.4.2 Các nhân tố bên trong ................................................................................ 33 4
  7. 1.5 Kinh nghiệm phát triển Thƣơng hiệu các trƣờng đại học và bài học cho Trƣờng Đại học Điện Lực ................................................................................... 33 1.5.1 Kinh nghiệm phát triển Thương hiệu các trường đại học .......................... 33 1.5.2. Bài học phát triển thương hiệu cho trường Đại học Điện Lực .................. 36 TÓM TẮT CHƢƠNG 1........................................................................................... 37 CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................... 38 2.1. Thiết kế nghiên cứu ...................................................................................... 38 2.2. Quy trình nghiên cứu................................................................................... 38 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu.............................................................................. 39 2.4. Thiết kế bảng hỏi: ......................................................................................... 40 TÓM TẮT CHƢƠNG 2.......................................................................................... 44 CHƢƠNG 3 : THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THƢƠNG HIỆU TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC ..................................................................................................... 45 3.1. Giới thiệu tổng quan về trƣờng Đại học Điện Lực ...................................... 45 3.1.1. Khái quát về quá trình hình thành ............................................................ 45 3.1.2. Cơ cấu tổ chức ......................................................................................... 46 3.2. Thực trạng phát triển thƣơng hiệu Trƣờng Đại học Điện Lực .................. 46 3.2.1. Khái quát về thương hiệu ......................................................................... 46 3.2.2. Các hoạt động phát triển thương hiệu....................................................... 48 3.2.3. Phân tích các tiêu chí phát triển thương hiệu ............................................ 53 3.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng phát triển thương hiệu ......................................... 92 3.3 Đánh giá chung về phát triển thƣơng hiệu Trƣờng Đại học Điện Lực: ...... 95 3.3.1 Những thành tựu đạt được ........................................................................ 95 3.3.2 Tồn tại và nguyên nhân ............................................................................. 96 TÓM TẮT CHƢƠNG 3......................................................................................... 101 CHƢƠNG 4 : GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƢƠNG HIỆU TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC ................................................................................................... 102 4.1 Chiến lƣợc phát triển trƣờng Đại học Điện Lực giai đoạn 2017-2022, tầm nhìn đến 2030........................................................................................................... ...102 5
  8. 4.1.1 Mục tiêu đến năm 2022 và tầm nhìn đến 2030 ........................................ 102 4.1.2 Kế hoạch thực hiện 2019 ....................................................................... 104 4.1.3 Mục tiêu phát triển thương hiệu .............................................................. 107 4.2 Các giải pháp phát triển thƣơng hiệu trƣờng Đại học Điện Lực ............... 107 4.2.1 Nhóm giải pháp theo chiều sâu ............................................................... 107 4.2.2 Nhóm giải pháp theo chiều rộng ............................................................ 109 TÓM TẮT CHƢƠNG 4......................................................................................... 114 KẾT LUẬN ............................................................................................................ 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................... 6
  9. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT KÝ HIỆU NGUYÊN NGHĨA 1 CBCCVC Cán bộ công chức viên chức 2 CBVC Cán bộ viên chức 3 CBVC-GV Cán bộ viên chức – giảng viên 4 CNTT Công nghệ thông tin 5 CN Cử nhân 6 CNKTXDCT Công nghệ kỹ thuật xây dựng công trình 7 CLB Câu lạc bộ 8 CTHSSV Công tác học sinh sinh viên 9 CSDL Cơ sở dữ liệu 10 CTĐT Chương trình đào tạo 11 ĐH Đại học 12 ĐT Đào tạo 13 ĐTN Đoàn thanh niên 14 Đoàn TNCS Đoàn thanh niên cộng sản 15 EVN Tập đoàn điện lực Việt Nam 16 GDCN Giáo dục chuyên nghiệp 17 GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo 18 GS Giáo sư 19 GV Giảng viên 20 HCQT Hành chính quản trị 21 HĐ Hội đồng 22 HSSV Học sinh sinh viên 23 HTQT Hợp tác quốc tế 24 KH&CN Khoa học và Công nghệ 25 KHCB Khoa học cơ bản 26 KHTC Kế hoạch tài chính 27 KT&ĐBCL Khảo thí và đảm bảo chất lượng 28 KTNL Kỹ thuật năng lượng 29 KTX Ký túc xá 30 NCKH Nghiên cứu khoa học 31 NCS Nghiên cứu sinh 7
  10. STT KÝ HIỆU NGUYÊN NGHĨA 32 NCKH&CGCN Nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ 33 PCCC Phòng cháy chữa cháy 34 PGS Phó giáo sư 35 QLĐT&XDCB Quản lý đầu tư và xây dựng cơ bản 36 QLKH&HTQT Quản lý khoa học và hợp tác quốc tế 37 QLNL Quản lý năng lượng 38 QTKD Quản trị kinh doanh 39 SĐH Sau đại học 40 SV Sinh viên 41 TCCB Tổ chức cán bộ 42 TCCN Trung cấp chuyên nghiệp 43 ThS Thạc s 44 PGS.TS Phó giáo sư, Tiến s 45 TS Tiến s 46 TT ĐTTX Trung tâm đào tạo thường xuyên 47 TT ĐTHTQT Trung tâm đào tạo hợp tác quốc tế 48 TTrPC Thanh tra pháp chế 49 VLVH Vừa làm vừa học 50 TNTN Thanh niên tình nguyện 8
  11. DANH MỤC BẢNG STT BẢNG NỘI DUNG TRANG Bảng 3.1 Kết quả khảo sát về sự cần thiết của phát triển 1 35 thương hiệu trường Đại học Điện Lực Bảng 3.2 Kết quả khảo sát về bộ phận chịu trách nhiệm 2 36 phát triển thương hiệu trường Đại học Điện Lực Bảng 3.3 Kết quả khảo sát về sự cần thiết của phát triển 3 39 thương hiệu trường Đại học Điện Lực Bảng 3.4 Khảo sát về truyền thông nội bộ của trường Đại 4 40 học Điện Lực Bảng 3.5 Bảng thống kê điểm đầu vào hệ Đại học và Cao 5 41 đẳng qua các năm Bảng 3.6 Kết quả tuyển sinh và đào tạo (hệ chính quy) 6 42 trong 5 năm gần đây Bảng 3.7 Bảng khảo sát đánh giá Doanh nghiệp sử dụng lao 7 42 động về Sinh viên trường ĐHĐL Bảng 3.8 Kết quả tuyển sinh Sau đại học trong 5 năm gần 8 43 đây Kết quả công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ ngành 9 Bảng 3.9 Điện và tuyển sinh hệ vừa học vừa làm trong 5 44 năm gần đây Số lượng các khóa đào tạo theo đơn đặt hàng của 10 Bảng 3.10 46 các Doanh nghiệp 5 năm gần đâ Kết quả công tác NCKH của Trường trong 5 năm 11 Bảng 3.11 49 gần đây Kết quả khảo sát đánh giá của CBGV về công tác 12 Bảng 3.12 đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của nhà 50 trường Các ngành học đại trả của trường Đại học Điện 13 Bảng 3.13 52 Lực 14 Bảng 3. 14 Bảng khảo sát về chương trình đào tạo của cựu 53 9
  12. STT BẢNG NỘI DUNG TRANG sinh viên trường ĐHĐL 15 Bảng 3.15 Cơ cấu lao động tại trường ĐHĐL 54 Kết khảo sát lấy phản hồi của sinh viên 5 năm 16 Bảng 3.16 56 gần đây Khảo sát nội dung về công tác ĐT&PT của nhà 17 Bảng 3.17 57 trường Tổng hợp Cơ sở vật chất của Trường tính đến 18 Bảng 3.18 58 31/8/2017 Kết quả khảo sát đánh giá của sinh viên về cở sở 19 Bảng 3.19 59 vật chất của nhà trường Bảng số liệu tài liệu của nhà trường cập nhật đến 20 Bảng 3.20 60 năm 2018 21 Bảng 3.21 Bảng tổng hợp đầu tư cho Thư viện hàng năm 62 Thống kê kinh phí đầu tư cho phòng học, thí 22 Bảng 3.22 64 nghiệm Thống kê kinh phí đầu tư cho Thiết bị học 23 Bảng 3.23 65 tập,NCKH Thống kê kinh phí cho việc mua sắm/ bảo dưỡng 24 Bảng 3.24 66 các trang thiết bị Cán bộ giảng viên được cử đi đào tạo nước ngoài 25 Bảng 3.25 68 trong 5 năm gần đây. Số lượng sinh viên đào tạo hợp tác quốc tế trong 26 Bảng 3.26 69 5 năm gần đây. 27 Bảng 3.27 Kết quả công tác Hợp tác quốc tế của Trường. 70 Thống kê bài báo quốc tế những năm gần đây của 27 Bảng 3.28 71 trường Đại học Điện Lực Kết quả khảo sát đánh giá của các Doanh nghiệp 29 Bảng 3.29 74 sử dụng lao động của nhà trường. Kết quả khảo sát đánh giá của các Doanh nghiệp 30 Bảng 3.30 75 về công tác đạo tạo lại 31 Bảng 3.31 Kết quả khảo sát đánh giá của các Doanh nghiệp 75 10
  13. STT BẢNG NỘI DUNG TRANG về trình độ chuyên môn Kết quả khảo sát đánh giá của các Doanh nghiệp 32 Bảng 3.32 76 về kỹ năng mềm của sinh viên Kết quả khảo sát việc làm của đối tượng cựu sinh 33 Bảng 3.33 77 viên Kết quả khảo sát của nhà trường cho sinh viên tốt 34 Bảng 3.34 77 nghiệp 2015-2017 11
  14. DANH MỤC HÌNH STT HÌNH NỘI DUNG TRANG 1 Hình.1.1 Các tiêu chí đánh giá phát triển thương hiệu 17 trường Đại học 2 Hình 2.1 Sơ đồ quy trình nghiên cứu 25 3 Hình 2.2 Tỷ lệ giới tính đối tượng khảo sát là sinh viên 27 4 Hình 2.3 Tỷ lệ giới tính đối tượng khảo sát là cựu sinh 27 viên 5 Hình 2.4 Tỷ lệ sinh viên các năm tham gia khảo sát 28 6 Hình 2.5 Tỷ lệ giới tính đối tượng khảo sát là Cánbộ- 28 Giảng viên nhà trường 7 Hình 2.6 Tỷ lệ giới tính đối tượng khảo sát là Doanh 29 nghiệp sử dụng lao động 8 Hình 3.1 Hình ảnh trường Đại học Điện Lực 32 9 Hình 3.2 Cơ cấu tổ chức của nhà trường 33 10 Hình 3.3 Logo chính thức của trường Đại học Điện Lực 34 11 Hình 3.4 Chi phí hoạt động quảng bá xây dựng thương 36 hiệu 5 năm gần đây 12 Hình 3.5 Hình ảnh Công trình “Thắp sáng đường quê” 38 Trường ĐHĐL 13 Hình 3.6 Biểu đổ kết quả tuyển sinh và đào tạo (hệ chính 45 quy) trong 5 năm gần đây 14 Hình 3.7 Bìa tạp chí Khoa học& Công nghệ năng lượng 48 Trường Đại học Điện Lực 15 Hình 3.8 Đồ thị biểu diễn số lượng bài báo so với số 48 lượng đề tài trong giai đoạn 2012-2017 16 Hình 3.9 Đồ thị biểu diễn số lượng bài báo phân chia 49 theo l nh vực và phân chia theo loại hình trong nước và quốc tế trong giai đoạn 2012- 2017 17 Hình 3.10 Biểu đồ kết quả công tác NCKH của Trường 50 12
  15. trong 5 năm gần đây 18 Hình 3.11 Biều đồ cơ cấu lao động tại trường ĐHĐL 54 19 Hình 3.12 Sân bóng và lớp học quân sự tại Cơ sở 2- 60 ĐHĐL 20 Hình 3.13 Biểu đồ thống kê số liệu bạn đọc khai thác thư 63 viện từ 2012-2017 21 Hình 3. 14 Hình ảnh lớp học của trường Đại học Điện Lực 64 22 Hình 3.15 Biểu đồ cán bộ giảng viên được cử đi đào tạo 69 nước ngoài trong 5 năm gần đây. 23 Hình 3.16 Biểu đồ Kết quả khảo sát của nhà trường cho 78 sinh viên tốt nghiệp 2015-2017 13
  16. PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài: Trong những năm qua, với chủ trương xã hội hóa nền giáo dục nên đã có rất nhiều trường đại học và cao đẳng đã được thành lập. Sự đa dạng về hình thức đào tạo, các tổ chức giáo dục cung cấp cho xã hội nguồn nhân lực chất lượng cao, có trình độ chuyên môn, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế của quốc gia. Tuy nhiên, thương hiệu của các trường đại học và cao đẳng Việt Nam vẫn còn khá mờ nhạt. Đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt giữa các tổ chức giáo dục trong và ngoài nước khác nhau. Sự cạnh tranh ở đây được thể hiện trên nhiều góc độ: hình thức đào tạo, chính sách thu hút người học, nguồn nhân lực đầu ra, cách thức quản lý giáo dục,… Trước áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt đó, các trường đại học- cao đẳng phải có những bước chuyển mình phù hợp để gia tăng uy tín và thu hút người học. Muốn làm được điều đó, không những nỗ lực nâng cao chương trình đào tạo mà còn phải đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm phù hợp với xu hướng phát triển chung của xã hội. Bên cạnh đó, các ban lãnh đạo nhà trường phải có nhận thức đúng đắn và rõ ràng về công tác phát triển thương hiệu để khẳng định hình ảnh và vị thế của nhà trường trong tâm trí người học. Trường Đại học Điện Lực tiền thân là Trường Kỹ nghệ thực hành Hà Nội do người Pháp thành lập năm 1898. Sau năm 1954, Nhà nước Việt Nam đã tách Trường Kỹ nghệ thực hành thành trường Kỹ thuật I và trường Kỹ thuật II. Qua nhiều giai đoạn trưởng thành và phát triển, việc khẳng định Trường là một địa chỉ đào tạo đáng tin cậy các l nh vực kỹ thuật-kinh tế-năng lượng có trình độ đại học và sau đại học đối với sinh viên-học viên, doanh nghiệp và cả xã hội là nhiệm vụ và thách thức đang đặt ra cho Nhà trường nói chung và cán bộ, giảng viên Nhà trường nói riêng. Trường đã có một số các hành động để phát triển Thương hiệu cho riêng mình nhưng dường như tính hiệu quả còn thấp. Một vấn đề khác đó là sự cạnh tranh giữa các đơn vị đào tạo trong việc tuyển chọn đầu vào có chất lượng đang ngày càng trở lên mạnh mẽ và trường Đại học Điện Lực cũng không nằm ngoài sự cạnh tranh đó. Xuất phát từ những lý do trên, tôi đã thực hiện nghiên cứu đề tài “Phát triển thương hiệu trường Đại học Điện Lực” . 14
  17. 1.2 Câu hỏi nghiên cứu: - Phát triển thương hiệu có ý nghĩa như thế nào đối với các trường Đại học? - Thực trạng công tác phát triển thương hiệu của trường Đại học Điện Lực như thế nào? - Cần có giải pháp gì để phát triển được thương hiệu của trường Đại học Điện Lực trong giai đoạn sắp tới? 1.3 Mục tiêu nghiên cứu: - Mục tiêu chung: Tìm hiểu thực trạng phát triển thương hiệu trường Đại học Điện Lực. Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan ảnh hưởng đến sự phát triển thương hiệu của nhà Trường. Đề xuất các giải pháp để phát triển thương hiệu trường Đại học Điện Lực trong thời gian tới. - Mục tiêu cụ thể :  Tổng quan các nghiên cứu và tập hợp cơ sở lý luận về phát triển thương hiệu trường Đại học.  Thực trạng phát triển thương hiệu của Trường Đại học Điện lực trong giai đoạn 5 năm gần đây.  Đưa ra giải pháp để phát triển thương hiệu trường Đại học Điện Lực. 1.4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu : Phát triển thương hiệu trường Đại học Phạm vi nghiên cứu: Trường Đại học Điên Lực – số 235 Hoàng Quốc Việt, Bắc Từ Liêm, Hà Nội. Thời gian nghiên cứu: 2013-2018 Thời gian tiến hành : từ tháng 12/2018 tới tháng 5/2019 1.5 Đóng góp của đề tài: Đề tài có ý ngh a quan trọng trên hai phương diện lý luận và thực tiễn : Phương diện lý luận : Tổng quan cơ sở lý luận về thương hiệu và phát triển thương hiệu trường Đại học Phương diện thực tiễn: Phân tích các tiêu chí đánh giá phát triển thương hiệu trường Đại học, từ đó đề xuất giải pháp để phát triển thương hiệu trường Đại học Điện Lực. 15
  18. 1.6 Kết cấu của luận văn : Phần mở đầu Chƣơng 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về phát triển thương hiệu Chƣơng 2. Phương pháp nghiên cứu Chƣơng 3. Thực trạng phát triển thương hiệu trường Đại học Điện Lực Chƣơng 4. Giải pháp phát triển thương hiệu tại trường Đại học Điện Lực Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo 16
  19. CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN THƢƠNG HIỆU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu trong nước Hiện tại đã có một số đề tài nghiên cứu về Phát triển Thương hiệu tại các trường Đại học- Cao đẳng trong nước, có thể điểm một vài đề tài như sau : 1. Bài nghiên cứu: “ Xây dựng và phát triển thương hiệu trường Đại học Sài Gòn”, của tác giả TS Lê S Trí, Trường ĐH Sài Gòn 2009. Bài viết này đã đóng góp ý kiến cho việc xây dựng và phát triển thương hiệu trường Đại học Sài Gòn một cách bền vưng trong điều kiện các nguồn lực của nhà trường còn hạn chế thông qua hai công cụ Marketing và PR. Bài viết cũng đồng thời đưa ra một số giải pháp khả thi mang tính nền tảng để các hoạt động Marketing và PR có điều kiện triển khai đồng bộ và hiệu quả phục vụ cho mục tiêu xây dựng và phát triển thương hiệu trường Đại học Sài Gòn. 2. Bài nghiên cứu khoa học cấp bộ: “ Xây dựng và phát triển thương hiệu của các trường đại học công lập khối kinh tế ở Việt Nam”, của tác giả PGS.TS Nguyễn Viết Lâm làm chủ nhiệm(6/2009). Bài nghiên cứu ứng dụng lý thuyết về thương hiệu sản phẩm để xác định các thành phần của thương hiệu đại học, và vạch ra các hoạt động cơ bản phải thực hiện để xây dựng trường đại học mạnh. Dựa trên đó, đề tài phân tích và đánh giá thực trạng xây dựng và phát triển thương hiệu của các trường đại học công lập khối kinh tế ở Việt Nam, và cuối cùng đưa ra định hướng chiến lược các giải pháp cho vấn đề này. 3. Đề tài: “ Xây dựng hình ảnh thương hiệu trường Cao đăng thương mại” của tác giả Nguyễn Minh Hoàng, luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng, 2010. Đề tài này đã đề cập đến việc xây dựng thương hiệu của một trường Cao đẳng trực thuộc Bộ Công Thương năm 2010. Đề tài này đề cập đến các khái niệm liên quan đến thương hiệu giáo dục cũng như phân tích, đánh giá thực trạng xây dựng thương hiệu giáo dục đại học ở Việt Nam, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm phát triển thương hiệu giáo dục tại Việt Nam. Tuy nhiên bài chỉ đưa ra những giải pháp có tính ứng dụng chung, chưa đi sâu vào nghiên cứu xây dựng thương hiệu một trường đại học cụ thể nào với những đặc thù riêng. 17
  20. 4. Đề tài : “Phát triển Thương hiệu Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng yên”, luận văn thạc s của tác giả Nguyễn Quốc Phóng, Năm 2015, Tại Đại học Kinh tế Đại học Quốc Gia Hà Nội. Luận văn này tác giả đã chỉ ra được điểm mạnh, điểm yếu , nguyên nhân chủ quan, nguyên nhân khách quan và đánh giá được thực trạng việc phát triển thương hiệu trên cơ sở các yếu tố cấu thành và có ảnh hưởng đến thương hiệu để phát triển thương hiệu trường Đại học SPKT Hưng yên. 5. Đề tài : “Xây dựng và phát triển thương hiệu của trường Đại học Thăng Long”, luân văn thạc s của tác giả Nguyễn Thị Thùy Trang, Năm 2014, tại Đại học Kinh tế Quốc Dân. Bên cạnh những vấn đề mà luận văn chỉ ra được thì vẫn chưa nêu được những lợi ích mà thương hiệu mang đến cho nhà trường, đồng thời Ban lãnh đạo sẽ giải quyết những rủi ro phát sinh trong quá trình xây dựng và phát triển Thương hiệu. 6. Đề tài : “Thương hiệu trường Đại học kinh tế và quản trị kinh doanh- Đại học Thái Nguyên dưới quan điểm của sinh viên và người sử dụng lao động”, Luận văn thạc s của tác giả Dương Thanh Hà, năm 2008, tại Trường Kinh tế quốc dân. Luận văn đã hệ thống hóa đầy đủ các vấn đề liên quan đến thương hiệu với 3 chương đầy đủ, trên cơ sở lí luận đó đã phân tích được thực trạng công tác thực hiện các chiến lược thương hiệu của trường đại học Kinh tế và quản trị kinh doanh- Đại học Thái Nguyên. Theo đó tác giả cũng đề xuất các giải pháp để phát triển. 7. Đề tài: “ Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu trường Đại học Trà Vinh”, luận văn thạc s củatác giả Huỳnh Thị Lương Tâm, Năm 2015, Tại Đại học Trà Vinh. Đây là luận văn được thực hiện theo phương pháp nghiên cứu định tính để xác định tiêu chí và thang đo phân tích để nâng cao giá trị thương hiệu trường Đại học Trà Vinh. Tác giả đã chỉ ra được các hạn chế, tồn tại nhằm giúp trường nâng cao giá trị thương hiệu. 8. Đề tài : “ Phát triển thương hiệu trường Đại học Kinh tế- Đại học Quốc gia Hà Nội”, luận văn thạc s của tác giả Nguyễn Thùy Linh, Năm 2017, Tại Đại học Kinh tế- Đại học Quốc Gia Hà Nội. Tác giả đã hệ thống hóa cơ sở lí luận về phát triển thương hiệu Đại học, bao gồm làm rõ các khái niệm liên quan đến thương hiệu trường Đại học và các nhân tố tác động tới phát triển thương hiệu Đại học. Bên cạnh đó luận văn còn đưa ra được các giải pháp nhằm hoàn thiện thương hiệu và nâng cao vị thế của nhà trường. 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0