intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ: Quản trị marketing hỗn hợp trong hoạt động kinh doanh tại Agribank Gia Lai

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:149

39
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhiệm vụ của đề tài là hệ thống hóa những lý luận cơ bản về Marketing hỗn hợp ngân hàng. Trên cơ sở nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của các hoạt động Marketing hỗn hợp đến kết quả hoạt động kinh doanh, qua đó chỉ ra những mặt hạn chế và nguyên nhân tồn tại. Từ đó, đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động Marketing hỗn hợp tại Agribank Gia Lai. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ: Quản trị marketing hỗn hợp trong hoạt động kinh doanh tại Agribank Gia Lai

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM --------------------------- NGUYỄN TIẾN DŨNG QUẢN TRỊ MARKETING HỖN HỢP TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI AGRIBANK GIA LAI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Mã số ngành: 60340102 TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 12 năm 2012
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM --------------------------- NGUYỄN TIẾN DŨNG QUẢN TRỊ MARKETING HỖN HỢP TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI AGRIBANK GIA LAI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Mã số ngành: 60340102 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.NGUYỄN QUỐC KHÁNH TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 12 năm 2012
  3. CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN QUỐC KHÁNH (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký) Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP. HCM ngày 31 tháng 01 năm 2013. Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ) 1. PGS. TS. Phước Minh Hiệp 2. PGS. TS. Lê Thị Lanh 3. TS. Đinh Công Tiến 4. TS. Ngô Quang Huân 5. TS. Trần Quốc Tuấn Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã được sửa chữa. Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn
  4. TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG QLKH - ĐTSĐH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc TP. HCM, ngày 28 tháng 12 năm 2012 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN TIẾN DŨNG Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 30/11/1984 Nơi sinh: Gia Lai Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh MSHV: 1184011037 I- TÊN ĐỀ TÀI: Quản trị Marketing hỗn hợp trong hoạt động kinh doanh tại Agribank Gia Lai. II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Làm sáng tỏ lý luận và thực tiễn điều hành hoạt động Marketing hỗn hợp trong hoạt động kinh doanh ngân hàng. Trên cơ sở đánh giá các hoạt động Marketing hỗn hợp, kết quả quản trị kinh doanh tại Agribank Gia Lai, qua đó phân tích những mặt hạn chế, chỉ ra các nguyên nhân tồn tại. Từ đó, đề xuất một số định hướng đổi mới chính sách Marketing hỗn hợp, Cụ thể: - Hệ thống hóa những lý luận cơ bản về Marketing hỗn hợp ngân hàng trong môi trường kinh doanh hiện đại. - Nghiên cứu, phân tích, đánh giá kết quả hoạt động Marketing hỗn hợp và kết quả hoạt động kinh doanh tại Agribank Gia Lai trong thời gian qua. - Đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động Marketing hỗn hợp trong hoạt động kinh doanh tại Agribank Gia Lai. Đặc biệt chú trọng đến việc phối kết các yếu tố marketing với việc nâng cao tính chuyên nghiệp và phát triển văn hóa trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, phù hợp với địa bàn kinh tế hỗn hợp nặng tính thuần nông. III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 24/06/2012. IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 28/12/2012. V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS.NGUYỄN QUỐC KHÁNH. CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký)
  5. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM --------------------------- NGUYỄN TIẾN DŨNG QUẢN TRỊ MARKETING HỖN HỢP TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI AGRIBANK GIA LAI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Mã số: 60340102 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 12 năM 2012
  6. i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ "Quản trị Marketing hỗn hợp trong hoạt động kinh doanh tại Agribank Gia Lai" là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực. Luận văn đƣợc hoàn thành sau quá trình học tập, nghiên cứu thực tiễn và dƣới sự hƣớng dẫn của TS.Nguyễn Quốc Khánh. Luận văn này chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn Thạc sĩ này đã đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. Học viên thực hiện Luận văn (Ký và ghi rõ họ tên) Nguyễn Tiến Dũng
  7. ii LỜI CÁM ƠN Lời đầu tiên, chân thành mà nói tôi thật sự cảm thấy hạnh phúc và may mắn khi đƣợc học tập, nghiên cứu dƣới chỉ bảo tận tình của Quý thầy cô Khoa Quản trị kinh doanh Trƣờng Đại học Kỹ thuật Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh. Nhân đây tôi cũng xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến các cán bộ nhân viên nhà trƣờng, đặc biệt đối với các Quý thầy cô, chuyên viên Phòng Quản lý Khoa học và Đào tạo Sau Đại học đã luôn chia sẻ, kịp thời giải quyết mọi khó khăn, tạo điều kiện tốt nhất cho các học viên cao học, cũng nhƣ Lớp Cao học 11SQT11 trong quá trình học tập và nghiên cứu. Với lòng tri ân sâu sắc, tôi đặc biệt xin đƣợc gửi lời cám ơn chân thành nhất đến TS.Nguyễn Quốc Khánh là ngƣời đã tận tâm, tận tình hƣớng dẫn tôi về mọi mặt trong suốt quá trình thực hiện luận văn này. Tôi cũng xin cảm ơn Cô Lâm Thị Thu Lan – Phó Giám đốc Agrbank Gia Lai – Chi nhánh Trà Bá, các anh chị chuyên viên Phòng Dịch vụ & Marketing Agribank Gia Lai, Ban Giám đốc và các anh chị đồng nghiệp Ngân hàng TMCP An Bình – Chi nhánh Gia Lai đã luôn tạo điều kiện cho tôi đƣợc trao đổi kinh nghiệm và tiếp cận với nguồn thông tin, số liệu quý giá. Lời cuối, xin kính chúc Quý thầy cô, các bạn học viên lớp cao học luôn dồi dào sức khỏe và thành công trong cuộc sống. Tác giả Luận văn Nguyễn Tiến Dũng
  8. iii TÓM TẮT Xuất phát từ sự cần thiết của việc sử dụng Marketing hỗn hợp để nâng cao hiệu quả trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, trên cơ sở thực tế phát sinh những bất cập trong quá trình sử dụng các công cụ Marketing hỗn hợp tại Agribank Gia Lai. Tác giả quyết định chọn đề tài: "Quản trị Marketing hỗn hợp trong hoạt động kinh doanh tại Agribank Gia Lai" làm luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản trị kinh doanh. Mục đích nhằm làm sáng tỏ cả về mặt lý luận và thực tiễn điều hành hoạt động Marketing hỗn hợp trong hoạt động kinh doanh ngân hàng. Qua phân tích những mặt hạn chế và chỉ ra các nguyên nhân tồn tại, Luận văn đề xuất một số giải pháp đổi mới chính sách, ứng dụng Marketing hỗn hợp trong việc phối kết hợp lý giữa các yếu tố marketing cơ bản với việc nâng cao tính chuyên nghiệp và văn hóa trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, qua đó đƣa ra một số giải pháp, góp phần hoàn thiện hoạt động marketing, từng bƣớc phát triển Agribank Gia Lai theo hƣớng bền vững và trở thành ngân hàng dẫn đầu trong toàn hệ thống Argribank và trên địa bàn Gia Lai. Tác giả đã thực hiện luận văn gồm 03 chƣơng, với nội dung chính sau: - Hệ thống hóa những lý luận cơ bản về Marketing hỗn hợp ngân hàng. - Nghiên cứu, phân tích, đánh giá kết quả hoạt động Marketing hỗn hợp và kết quả hoạt động kinh doanh tại Agribank Gia Lai trong thời gian qua. - Đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động Marketing hỗn hợp trong hoạt động kinh doanh tại Agribank Gia Lai.
  9. iv ABSTRACT Deriving from the necessity of the use of marketing mix in the banking business, along with the limitations in the use of Marketing mix in Gia Lai Agribank business activities in the past, the thesis "Marketing Mix Management in Gia Lai Agribank business activities" has been conducted with the aim of contributing to confirm the important role of marketing in the banking business and, above all, the goal is to complete better operations of Marketing mix in Gia Lai Agribank business activities. From this basis, the author reaffirmed the rationale of Marketing mix in the banking business, and meanwhile the author also suggested a number of solutions and proposals for marketing activities in order to contribute to the growth mixture sustainable to Gia Lai Agribank in the coming years. The author has done the thesis with the following 03 chapters: - The systematism of the basic theory of bank marketing mix. - Research, analyze and evaluate the results of mixed Marketing activities and business performance of Gia Lai Agribank in the past. - Suggest some solutions and recommendations to improve operations of Marketing mix in Gia Lai Agribank business activities.
  10. v MỤC LỤC Nhiệm vụ Luận văn Thạc sĩ. Lời cam đoan .................................................................................................................... i Lời cám ơn ...................................................................................................................... ii Tóm tắt Luận văn ........................................................................................................... iii Abstract .......................................................................................................................... iv Mục lục ............................................................................................................................ v Danh mục các chữ viết tắt ............................................................................................... x Danh mục các bảng biểu ............................................................................................... xii Danh mục các sơ đồ, biểu đồ ....................................................................................... xiii MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN MARKETING HỖN HỢP TRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG ................................................................................................................. 5 1.1. Một số vấn đề chung về Marketing hỗn hợp trong kinh doanh ngân hàng.............. 5 1.1.1. Khái niệm Marketing hỗn hợp .............................................................................. 5 1.1.2 Đặc điểm của Marketing hỗn hợp ngân hàng ........................................................ 8 1.1.3. Tầm quan trọng của Marketing hỗn hợp trong kinh doanh ngân hàng ................. 9 1.1.4. Các loại hình Marketing của dịch vụ ngân hàng ................................................. 10 1.2. Căn cứ xây dựng Marketing hỗn hợp trong kinh doanh ngân hàng....................... 11 1.2.1. Căn cứ về mặt pháp lý ......................................................................................... 11 1.2.2. Căn cứ về mặt lý luận.......................................................................................... 12 1.2.3. Phát triển Marketing trong kinh doanh ngân hàng .............................................. 14 1.2.4. Mục tiêu của Marketing hỗn hợp ........................................................................ 15 1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến Marketing hỗn hợp trong kinh doanh ngân hàng ........ 17 1.3.1. Các nhân tố tác động trực tiếp............................................................................. 17 1.3.2. Các yếu tố ảnh hƣởng gián tiếp ........................................................................... 17
  11. vi 1.4. Quản trị Marketing hỗn hợp trong kinh doanh ngân hàng ..................................... 19 1.4.1. Mô hình phối thức 7P Marketing mix trong kinh doanh ngân hàng ................... 19 1.4.2. Quy trình triển khai mô hình 7P trong kinh doanh ngân hàng ............................ 20 1.4.2.1. Nghiên cứu cầu................................................................................................. 20 1.4.2.2. Phân đoạn thị trƣờng ........................................................................................ 21 1.4.2.3. Lựa chọn thị trƣờng mục tiêu ........................................................................... 21 1.4.2.4. Dịch vụ sản phẩm ............................................................................................. 22 1.4.2.5. Hoạch định chiến lƣợc Marketing ngân hàng .................................................. 22 1.4.2.6. Xây dựng hệ thống xúc tiến Marketing hỗn hợp ............................................. 23 1.4.2.7. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ phận Marketing trong ngân hàng ..................... 28 1.5. Hệ thống Marketing hỗn hợp trong kinh doanh ngân hàng ................................... 28 1.5.1. Các công cụ xúc tiến hỗn hợp của Marketing ngân hàng ................................... 28 1.5.1.1. Quảng cáo (Advertising) .................................................................................. 28 1.5.1.2. Giao dịch cá nhân ............................................................................................. 29 1.5.1.3. Quan hệ công chúng (Public relation – PR) ..................................................... 30 1.5.1.4. Khuyến mại hay xúc tiến bán hàng (Sales Promotion) .................................... 30 1.5.1.5. Marketing trực tiếp (Direct Marketing) ........................................................... 31 1.5.1.6. Hoạt động tài trợ .............................................................................................. 32 1.5.1.7. Hoạt động bán hàng khác ................................................................................. 32 1.5.2. Thiết kế chƣơng trình xúc tiến hỗn hợp trong kinh doanh ngân hàng ................ 32 1.5.2.1. Mô hình truyền tin ............................................................................................ 32 1.5.2.2. Thiết kế chƣơng trình quảng bá thông điệp truyền thông ................................ 33 1.5.3. Triển khai chƣơng trình hành động ..................................................................... 37 1.5.4. Hệ thống kiểm soát Marketing hỗn hợp ngân hàng ............................................ 38 1.5.4.1. Quy trình kiểm soát .......................................................................................... 38 1.5.4.2. Các loại hình kiểm soát .................................................................................... 38 1.6. Kinh nghiệm về Quản trị Marketing hỗn hợp ........................................................ 39
  12. vii 1.6.1. Sử dụng Mobile Messaging Apps (MMA) ......................................................... 40 1.6.2. Quảng cáo ảnh – một kênh tiếp thị mới .............................................................. 41 1.6.3. Tăng tỷ lệ click (Click Through Rate - CTR) cho kết quả SEO trên Google ..... 42 1.6.4. 5E – Bí quyết thành công của nghành kinh doanh dịch vụ ................................. 42 1.6.5. Những thay đổi trong tiếp thị bằng nội dung ...................................................... 43 1.6.6. Mƣời xu hƣớng mới của Marketing online ......................................................... 44 1.6.7. Hoàn thiện từng P và Mix ................................................................................... 45 1.6.8. Tối ƣu hóa Digital Marketing mix ...................................................................... 46 Kết luận Chƣơng 1 ........................................................................................................ 48 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ MARKETING HỖN HỢP TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI AGRIBANK GIA LAI ................................................... 49 2.1. Bối cảnh kinh doanh Agribank Gia Lai ................................................................. 49 2.1.1. Bối cảnh kinh tế .................................................................................................. 49 2.1.2. Bối cảnh kinh doanh ngân hàng .......................................................................... 51 2.1.2.1. Áp lực từ nền kinh tế ........................................................................................ 51 2.1.2.2. Áp lực từ bên trong Agribank .......................................................................... 52 2.2. Đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh Agribank Gia Lai ................................. 54 2.2.1. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Agribank Gia Lai…………………..…. .. 54 2.2.2. Đặc điểm sản phẩm dịch vụ của Agribank Gia Lai ............................................ 55 2.2.2.1. Sản phẩm huy động .......................................................................................... 55 2.2.2.2. Sản phẩm tín dụng ............................................................................................ 56 2.2.2.3. Nợ xấu .............................................................................................................. 58 2.2.2.4. Sản phẩm dịch vụ ............................................................................................. 59 2.2.3. Đặc điểm môi trƣờng cạnh tranh......................................................................... 60 2.3. Thực trạng hoạt dộng Marketing hỗn hợp tại Agribank Gia Lai ........................... 64 2.3.1. Cơ cấu tổ chức bộ phận Marketing trong ngân hàng .......................................... 65
  13. viii 2.3.2. Tổ chức nghiên cứu thị trƣờng và xác định thị trƣờng mục tiêu ........................ 65 2.3.3. Hoạch định chiến lƣợc Marketing ....................................................................... 67 2.3.3.1. Trong hoạt động tín dụng ................................................................................. 68 2.3.3.2. Trong hoạt động huy động vốn ........................................................................ 70 2.3.3.3. Trong kinh doanh dịch vụ ngoài tín dụng ........................................................ 71 2.3.3.4. Chiến lƣợc lãi suất và phí dịch vụ .................................................................... 74 2.3.3.5. Mạng lƣới phân phối ........................................................................................ 74 2.3.3.6. Hoạt động giao tiếp khuếch trƣơng .................................................................. 76 2.3.3.7. Chiến lƣợc xúc tiến hỗn hợp ............................................................................ 76 2.4. Phân tích SWOT về Marketing hỗn hợp tại Agribank Gia Lai ....... ……………..77 2.4.1. Điểm mạnh .......................................................................................................... 77 2.4.2. Điểm yếu ............................................................................................................. 78 2.4.3. Cơ hội .................................................................................................................. 78 2.4.4. Thách thức ........................................................................................................... 79 2.5. Thành tựu, hạn chế và nguyên nhân của việc áp dụng Marketing hỗn hợp trong kinh doanh tại Agribank Gia Lai ................................................................................... 79 2.5.1. Thành tựu tại Agribank Gia Lai .......................................................................... 79 2.5.2. Những tồn tại và nguyên nhân ............................................................................ 80 Kết luận Chƣơng 2 ........................................................................................................ 83 CHƢƠNG 3: NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG QUẢN TRỊ MARKETING HỖN HỢP TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI AGRIBANK GIA LAI ........................ 84 3.1. Định hƣớng nâng cao chất lƣợng quản trị Marketing hỗn hợp trong việc phát triển kinh doanh của Agribank Gia Lai ................................................................................. 84 3.1.1. Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh Gia Lai 2010 - 2015 .............................. 84 3.1.2. Mục tiêu phát triển kinh doanh của Agribank Gia Lai ....................................... 84 3.1.3. Dự báo nhu cầu phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng .................................... 85
  14. ix 3.1.4. Định hƣớng trong quản trị Marketing hỗn hợp tại Agribank Gia Lai ................ 86 3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả Marketing hỗn hợp tại Agribank Gia lai ................. 86 3.2.1. Định vị thị trƣờng mục tiêu ................................................................................. 86 3.2.2. Chính sách nguồn nhân lực ................................................................................. 87 3.2.3. Cơ sở vật chất, công nghệ thông tin .................................................................... 89 3.2.4. Chiến lƣợc sản phẩm ........................................................................................... 90 3.2.5. Chính sách lãi suất và phí dịch vụ ....................................................................... 92 3.2.6. Chiến lƣợc phân phối .......................................................................................... 93 3.2.7. Chiến lƣợc xúc tiến hỗn hợp ............................................................................... 94 3.2.7.1. Đẩy mạnh hoạt động giao tiếp – khuếch trƣơng .............................................. 94 3.2.7.2. Cung cấp các dịch vụ sau giao dịch ................................................................. 95 3.2.7.3. Chiêu thị qua đội ngũ nhân viên ...................................................................... 95 3.2.8. Hoạch định chiến lƣợc khách hàng ..................................................................... 95 3.2.8.1. Ƣu tiên hàng đầu về công tác phát triển khách hàng ....................................... 96 3.2.8.2. Tạo dựng mối quan hệ thân thiết với khách hàng ............................................ 96 3.2.8.3. Khai thác tâm lý khách hàng trong giao dịch................................................... 97 3.3. Các giải pháp hỗ trợ ............................................................................................. 100 3.4. Giải pháp đẩy mạnh phát triển sản phẩm dịch vụ tại Agribank Gia Lai .............. 105 3.4.1. Các giải pháp chung .......................................................................................... 105 3.4.2. Các giải pháp kỹ thuật ....................................................................................... 106 3.5. Kiến nghị .............................................................................................................. 108 3.5.1. Kiến nghị với Nhà nƣớc .................................................................................... 108 3.5.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc ................................................................. 110 3.5.3. Kiến nghị với Agribank..................................................................................... 111 3.5.4. Kiến nghị với Ban lãnh đạo Agribank Gia Lai ................................................. 111 Kết luận Chƣơng 3 ...................................................................................................... 112
  15. x KẾT LUẬN ................................................................................................................. 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................... 114 PHỤ LỤC
  16. xi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT TIẾNG ANH ABBank Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần An Bình Công ty cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Nông ABIC nghiệp ACB Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Á Châu ADB Asian Development Bank AFD Cơ quan phát triển Pháp Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông Vietnam Bank for Agriculture Agribank thôn Việt Nam and Rural Development Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông Agribank Gia Lai thôn Việt Nam – Chi nhánh Gia Lai BIDV Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam CTTC Cao su Công ty Tài chính Cao su DongA Bank Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đông Á GDP Gross Domestic Product Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Dầu khí GPBank Toàn cầu Intra-Bank Payment and IPCAS Dự án hiện đại hoá hệ thống Customer Accounting System MB Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Quân đội Ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng sông MHB Cửu Long NH Phát triển Ngân hàng Phát triển Việt Nam NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam NHTM Ngân hàng Thƣơng mại NHTMCP Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần NH CSXH Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam Official Development ODA Hỗ trợ phát triển chính thức Assistance POP Point of purchase POS Point of sale PR Public Relations QTDND Quỹ Tín dụng Nhân dân Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Sài Gòn Sacombank Thƣơng tín SCB Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Sài Gòn
  17. xii Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Sài Gòn – SHB Hà Nội TCTD Tổ chức Tín dụng Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Kỹ thƣơng Techcombank Việt Nam Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Ngoại Vietcombank thƣơng Việt Nam Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Công Vietinbank thƣơng Việt Nam Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Việt Nam VPBank Thịnh Vƣợng
  18. xiii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 - Tổng nguồn vốn Huy động của các TCTD trên địa bàn tỉnh Gia Lai ........ 56 Bảng 2.2 - Tổng Dƣ nợ tín dụng của các TCTD trên địa bàn tỉnh Gia Lai .................. 57 Bảng 2.3 - Số liệu hoạt động ngân hàng ....................................................................... 74
  19. xiv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH Hình 1.1 - Marketing 7P ....................................................................................................... 6 Hình 1.2 - Marketing dịch vụ ngân hàng .......................................................................... 10 Hình 1.3 - Maslow's Hierarchy of Needs ........................................................................... 12 Sơ đồ 1.1 - Tiến trình xác định giá của ngân hàng ............................................................. 24 Hình 1.4 - Mô hình truyền tin............................................................................................. 33 Hình 1.5 - Chƣơng trình quảng bá thông điệp truyền thông .............................................. 34 Hình 2.1 - Logo Agribank (Nguồn) ................................................................................... 54 Biểu đồ 2.1 - Thị phần huy động của các TCTD trên địa bàn tỉnh Gia Lai năm 2005 ...... 60 Biểu đồ 2.2 - Thị phần huy động của các TCTD trên địa bàn tỉnh Gia Lai năm 2012 ...... 60 Biểu đồ 2.3 - Thị phần huy động của các TCTD trên địa bàn tỉnh Gia Lai qua các năm .. 61 Biểu đồ 2.4 - Thị phần tín dụng của các TCTD trên địa bàn tỉnh Gia Lai năm 2005 ........ 62 Biểu đồ 2.5 - Thị phần tín dụng của các TCTD trên địa bàn tỉnh Gia Lai năm 2012 ........ 62 Biểu đồ 2.6 - Thị phần tín dụng của các TCTD trên địa bàn tỉnh Gia Lai qua các năm .... 63 Biểu đồ 2.7 - Thị phần Dƣ nợ của Agribank Gia Lai trên địa bàn tỉnh Gia Lai ................. 68 Biểu đồ 2.8 - Thị phần Huy động của Agribank Gia Lai trên địa bàn tỉnh Gia Lai ........... 70 Sơ đồ 3.1 - Quy trình phân phối ......................................................................................... 93
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1