intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Toán học: Phương trình sóng phi tuyến chứa số hạng Kirchhoff có nguồn phi tuyến

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:71

65
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn Thạc sĩ Toán học: Phương trình sóng phi tuyến chứa số hạng Kirchhoff có nguồn phi tuyến bao gồm những nội dung về sự tồn tại và duy nhất nghiệm - trường hợp điều kiện biên thuần nhất; sự tồn tại và duy nhất nghiệm - trường hợp điều kiện biên không thuần nhất.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Toán học: Phương trình sóng phi tuyến chứa số hạng Kirchhoff có nguồn phi tuyến

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN PHÚC BÌNH PHƯƠNG TRÌNH SÓNG PHI TUYẾN CHỨA SỐ HẠNG KIRCHHOFF CÓ NGUỒN PHI TUYẾN LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC Chuyên ngành: Toán Giải Tích Mã số: 60. 46. 01 Thành phố Hồ Chí Minh - 2010
  2. LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tôi trân trọng kính gửi đến Thầy TS. Trần Minh Thuyết lời  cảm  ơn  sâu  sắc  nhất  về  sự  tận  tình  hướng  dẫn,  chỉ  bảo  của  thầy  đối  với  tôi  trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này.  Qua  luận  văn  này,  tôi  xin  bày  tỏ  lòng  biết  ơn  sâu  sắc  đến  Thầy  TS.  Nguyễn Thành Long, người đã đọc và cho nhiều chỉ dẫn hết sức quý báu đối  với luận văn của tôi. Lòng say mê nghiên cứu khoa học và sự tận tụy của Thầy  đối với học trò là tấm gương sáng để thế  hệ trẻ noi theo.  Xin chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô Khoa Toán – Tin học trường Đại  học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã tận tình giảng dạy và truyền đạt cho  tôi nhiều kiến thức khoa học trong suốt khóa học.  Xin chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô thuộc Phòng Khoa học Công nghệ  ‐ Sau đại học, Trường Đại học Sư Phạm TP.HCM đã tạo mọi điều kiện thuận  lợi để tôi hoàn tất chương trình học và hoàn thành luận văn.   Xin chân thành  cảm  ơn Ban Giám Hiệu,  Quý Thầy,  Cô thuộc Khoa Sư  phạm  Khoa  học  Tự  nhiên  nói  riêng  và  Quý  Thầy  Cô  của  trường  Đại  học  Sài  Gòn nói chung đã động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành  chương trình học.  Xin cảm ơn anh Hồ Quang Đức và các bạn lớp Cao học Toán Giải Tích  khóa  18  cùng  các  anh  chị  trong  nhóm  seminar  định  kỳ  do  Thầy  TS.  Nguyễn  Thành Long và Thầy TS. Trần Minh Thuyết tổ chức, đã trao đổi và thảo luận  các đề tài liên hệ đến luận văn này.  Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc nhất tới mọi người trong gia  đình tôi, những người đã hết lòng lo lắng cho tôi, luôn ở bên tôi, động viên và  giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.   Vì  kiến  thức  của  bản  thân  còn  nhiều  hạn  chế  nên  luận  văn  khó  tránh  khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự chỉ bảo của Quý Thầy, Cô và sự  góp ý chân thành của bạn bè, đồng nghiệp.  Nguyễn Phúc Bình
  3. Chương 1 TỔNG QUAN Sự tồn tại và duy nhất nghiệm trong nhiều bài toán về phương trình sóng phi tuyến là đề tài được quan tâm bởi nhiều tác giả, chẳng hạn như trong [2, 4 – 10] và các tài liệu tham khảo trong đó. Trong luận văn này, chúng tôi khảo sát phương trình sóng phi tuyến chứa số hạng Kirchhoff liên kết với điều kiện biên hỗn hợp không thuần nhất sau đây. Tìm hàm u thoả phương trình sóng phi tuyến tính có dạng utt − B(t,||ux (t )||2 )uxx = f (x , t, u ), 0 < x < 1, 0 < t < T , (1.1) với điều kiện biên hỗn hợp không thuần nhất u(0, t ) = 0, ux (1, t ) = g(t ), (1.2) và điều kiện đầu u(x , 0) = u0 (x ), ut (x , 0) = u1(x ), (1.3) trong đó u0, u1, B, f là các hàm cho trước thỏa các điều kiện mà ta sẽ chỉ ra sau và số hạng phi tuyến B(t,||ux (t )||2 ) phụ thuộc vào tích phân 1 ||ux (t )||2 = ∫ 0 ux2 (x , t )dx . (1.4) Trong trường hợp N = 1 và Ω = (0, L), phương trình (1.1) được tổng quát hóa từ phương trình sau đây mô tả dao động phi tuyến của một sợi dây đàn hồi [2] L Eh ∂u ρhutt = (P0 + 2L ∫ | ∂y (y, t ) |2 dy )) uxx , 0 < x < L, 0 < t < T . (1.5) 0 N. T. Long, A. P. N. Định và T. N. Diễm trong [4] đã dùng phương pháp xấp xỉ tuyến tính để chứng minh sự tồn tại và duy nhất nghiệm yếu của bài toán 1
  4. ( 0 x ) ⎧⎪u − b + B(||u (t )||2 ) u = f (x , t, u, u , u ), (x , t ) ∈ (0,1) × (0,T ), ⎪⎪ tt xx x t ⎪⎪ ⎪u(0, t ) = u(1, t ) = 0, (1.6) ⎨ ⎪⎪ ⎪⎪ ⎪⎪u(x , 0) = u0 (x ), ut (x , 0) = u1(x ). ⎩ Trong [5] N. T. Long và B. T. Dũng đã khảo sát sự tồn tại và duy nhất nghiệm cho bài toán ⎧ ⎪utt − B(||ux (t )||2 )uxx = f (x , t, u, ux , ut ,||ux (t )||2 ), 0 < x < 1, 0 < t < T , ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎨ux (0, t ) − h0u(0, t ) = u(1, t ) = 0, (1.7) ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪u(x , 0) = u0 (x ), ut (x , 0) = u1(x ). ⎪ ⎩ Sau đó, các tác giả khai triển tiệm cận nghiệm đến cấp N + 1 của bài toán ⎧ ⎪utt − Bε (||ux ||2 )uxx = Fε (x , t, u, ux , ut ,||ux ||2 ), 0 < x < 1, 0 < t < T , ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ux (0, t ) − h0u(0, t ) = u(1, t ) = 0, ⎪ ⎪ ⎪ ⎪u(x , 0) = u (x ), u (x , 0) = u (x ), ⎨ (Pε ) ⎪ ⎪ 0 t 1 ⎪ ⎪ ⎪ ⎪Fε (x , t, u, ux , ut ,||ux ||2 ) = f (x , t, u, ux , ut ,||ux ||2 ) + ε f1 (x , t, u, ux , ut ,||ux ||2 ), ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪Bε (||ux ||2 ) = B(||ux ||2 ) + εB1 (||ux ||2 ). ⎪ ⎩ Trong [6] N. T. Long đã khảo sát bài toán utt − B(t,||u(t )||2,||ux (t )||2 )uxx = f (x , t, u, ux , ut ,||u(t )||2 ,||ux (t )||2 ), (1.8) liên kết với điều kiện biên hỗn hợp thuần nhất ux (0, t ) − h0u(0, t ) = ux (1, t ) + h1u(1, t ) = 0, (1.9) và điều kiện đầu u(x , 0) = u0 (x ), ut (x , 0) = u1(x ) (1.10) 2
  5. Trong [9] N. T. Long, L. T. P. Ngọc và L. X. Trường đã nghiên cứu thuật giải lặp cấp cao cho phương trình sóng phi tuyến utt − μ(t,||u(t )||2,||ux (t )||2 )uxx = f (x , t, u ), 0 < x < 1, 0 < t < T , (1.11) liên kết với điều kiện biên hỗn hợp thuần nhất ux (0, t ) − h0u(0, t ) = ux (1, t ) + h1u(1, t ) = 0, (1.12) và điều kiện đầu u(x , 0) = u0 (x ), ut (x , 0) = u1(x ) . (1.13) Trong luận văn nầy chúng tôi sử dụng một số công cụ của giải tích hàm như: Phương pháp xấp xỉ Galerkin, phương pháp xấp xỉ tuyến tính liên kết với điểm bất động, phương pháp khai triển tiệm cận,…để khảo sát bài toán nói trên. Bố cục của luận văn được trình bày theo các chương mục sau Chương 1, Giới thiện bài toán sẽ khảo sát trong luận văn, và các kết quả liên quan đến bài toán đã được nghiên cứu trong thời gian gần đây. Chương 2, trình bày một số công cụ chuẩn bị bao gồm: Nhắc lại một số không gian Sobolev, một số kết quả về các phép nhúng compact giữa các không gian hàm. Chương 3, khảo sát thuật giải xấp xỉ tuyến tính cho bài toán khảo sát (1.1) – (1.3) có điều kiện biên tại đầu x = 1 thuần nhất. Trong chương này, chúng tôi chứng minh được rằng bài toán (1.1) – (1.3) tồn tại và duy nhất nghiệm yếu, bằng cách thiết lập một dãy quy nạp tuyến tính hội tụ mạnh trong các không gian hàm thích hợp. Chương 4, nghiên cứu một thuật giải xấp xỉ tuyến tính cho bài toán khảo sát (1.1) – (1.3) có điều kiện biên tại đầu x = 1 không thuần nhất. Bằng cách đổi ẩn hàm để đưa về bài toán có điều kiện biên thuần nhất đã khảo sát ở chương 3, rồi kế thừa phương pháp chúng tôi cũng thu được kết quả tương tự như chương 3. Chương 5, Kết quả thu được ở chương 3 cho thấy sự hội tụ và đánh giá sai số của dãy quy nạp tuyến tính {um }m ∈` chỉ là cấp một. Để tiếp nối và mở rộng kết quả của chương 3 chúng tôi, xây dựng một dãy lặp phi tuyến {um }m ∈` nhằm nâng tốc độ hội tụ của dãy quy nạp tuyến tính {um }m ∈` về nghiệm yếu của bài toán (1.1) – (1.3). 3
  6. Chương 6, khảo sát bài toán nhiễu sau ⎧⎪u − B(t,||u (t )||2 )u = f (x , t, u ) + ε f (x , t, u ), 0 < x < 1, 0 < t < T , ⎪⎪ tt x xx 1 ⎪⎪ ⎪ ⎨u(0, t ) = 0, ux (1, t ) = g(t ), (Pε ) ⎪⎪ ⎪⎪ ⎪⎪u(0, x ) = u0 (x ), ut (0, x ) = u1(x ). ⎪⎩ a) nghiên cứu dáng điệu tiêm cận nghiệm của u ε khi ε → 0 b) khai triển tiệm cận của nghiệm yếu của bài toán (Pε ) theo tham số bé ε, |ε| < ε* . có nghĩa là có thể xấp xỉ nghiệm u ε bởi đa thức theo ε : N u ε (x , t ) ≈ ∑ ui (x , t )εi , i =0 và đánh giá được sai số giữa nghiệm chính xác và nghiệm xấp xỉ tiệm cận N u ε − ∑ ui εi ≤ C N |ε|N +1, i =0 * trong đó, hằng số C N độc lập đối với ε . Kế đến là phần kết luận và danh mục các tài liệu tham khảo. 4
  7. Chương 2 KIẾN THỨC CHUẨN BỊ 2.1. Các không gian hàm thông dụng Đầu tiên, ta đặt các kí hiệu sau Ω = (0,1), QT = Ω× (0,T ), T > 0. Ta bỏ qua các định nghĩa các không gian hàm thông dụng nhưC m (Ω), Lp (Ω), H m (Ω), W m ,p (Ω) Ta có L2 = L2 (Ω) là không gian Hilbert đối với tích vô hướng 1 u, v = ∫ u(x )v(x )dx, u, v ∈ L2 , (2.1) 0 Kí hiệu || . || để chỉ chuẩn sinh bởi tích vô hướng (2.1) nghĩa là 1 ||u||2 = 〈u, u 〉 = ∫ u (x )dx 2 0 Ta định nghĩa không gian Sobolev cấp 1 H 1 = {v ∈ L2 , vx ∈ L2 } Không gian này là không gian Hilbert đối với tích vô hướng 1 〈u, v 〉H = 〈u, v 〉 + 〈ux , vx 〉 = 1 ∫ [u(x )v(x ) + u (x )v (x )]dx x x 0 Bổ đề 2.1. [1] Phép nhúng H 1 1 C 0 (Ω) là compact và ||v||C 0 (Ω ) ≤ 2||v||H , ∀ v ∈ H 1 1 Bổ đề 2.2. [3] Đồng nhất H với H’ (đối ngẫu của H). Khi đó, ta có H 1 1 H ≡ H ′ 1 (H 1 )′ , với các phép nhúng liên tục và trù mật. 2.2. Các công cụ thường sử dụng 2.2.1. Không gian hàm Lp (0,T ; X ), 1 ≤ p ≤ ∞ 5
  8. Ta định nghĩa Lp (0,T ; X ) là không gian các lớp tương đương chứa hàm u : (0,T ) → X đo được, sao cho T p ∫ u(t ) dt, X 1 ≤ p < +∞ , 0 hay ∃M > 0 : u(t ) ≤ M , t ∈ (0,T ) khi p = ∞ . X Ta trang bị Lp (0,T ; X ), 1 ≤ p ≤ ∞ bởi chuẩn sau: 1 ⎛t ⎞⎟p ||u|| = ⎜⎜⎜ ∫ ||u(t )||Xp dt ⎟⎟ < ∞ với 1 ≤ p < ∞, Lp ( 0,T ; X ) ⎜⎝ o ⎠⎟ u = ess sup u(t ) 0
  9. Định nghĩa 2.1. Cho X là không gian Banach thực. Một ánh xạ tuyến tính liên tục từ D(0,T ) vào X gọi là một hàm suy rộng (phân bố) có giá trị trong X. Tập các phân bố có giá trị trong X ký hiệu là D ′(0,T ; X ) = L (D(0,T ); X )) = { f : D(0,T ) → X | f tuyến tính, liên tục }. df Định nghĩa 2.2. Cho f ∈ D ′(0,T ; X ) . Ta định nghĩa đạo hàm theo nghĩa phân bố dt ∂f dϕ của f bởi công thức ,ϕ = − f, , ∀ϕ ∈ D(0,T ) ∂t dt Các tính chất: i/ Cho v ∈ Lp (0,T ; X ) , ta làm tương ứng nó bởi ánh xạ như sau Tv : D(0,T ) → X T Tv , ϕ = ∫ v(t )ϕ(t )dt, ∀ϕ ∈ D(0,T ) 0 Ta có thể kiểm tra lại rằng Tv ∈ D ′(0,T ) . Thật vậy, 1/ Ánh xạ Tv : D(0,T ) → X là ánh xạ tuyến tính, 2/ Ánh xạ Tv : D(0,T ) → X là liên tục. Giả sử {ϕi } ⊂ D(0,T ) , sao cho ϕi → 0 trong D(0,T ) . Ta có T T Tv , ϕi = ∫ v(t )ϕ (t )dt i ≤ ∫ v(t )ϕi (t ) dt 0 X 0 X 1 1 ⎛T ⎞⎟p ⎛ T ⎞⎟p′ ⎜ p ⎜ p′ ≤ ⎜⎜ ∫ v(t ) dt ⎟⎟ ⎜⎜ ∫ ϕi (t ) dt ⎟⎟ → 0, t → +∞ ⎜⎝ 0 X ⎠⎟ ⎝⎜ 0 ⎠⎟ Do đó Tv , ϕi → 0 trong X khi i → +∞ . Vậy Tv ∈ D ′(0,T ; X ) ii/ Ánh xạ v → Tv là một đơn ánh, tuyến tính từ Lp (0,T ; X ) → D ′(0,T ; X ) . Do đó, ta có thể đồng nhất Tv = v . 7
  10. Khi đó ta có bổ đề sau mà chứng minh có thể tìm thấy trong [3]. Bổ đề 2.7. Lp (0,T ; X ) 1 D ′(0,T ; X ) với phép nhúng liên tục 2.2.3.Đạo hàm trong Lp (0,T ; X ) Phần tử f ∈ Lp (0,T , X ) ta có thể xem f là phần tử của D ′(0,T ; X ) . Khi đó ta có bổ đề sau mà chứng minh có thể tìm thấy trong [3]. df Bổ đề 2.8. Nếu f ∈ Lp (0,T ; X ) và ∈ Lp (0,T ; X ) , thì f bằng hầu hết với một hàm dt liên tục từ [0, T ] → X . 2.2.4.Bổ đề về tính compact của Lions Cho các không gian Banach B0 , B1, B với B0 ⊂ B ⊂ B1 sao cho: B0 , B1 là phản xạ . Phép nhúng B 1 B1 liên tục, B0 1 B là compact Với 0 < T < ∞, 1 < p0 < + ∞, 1 < p1 < + ∞ , ta đặt W (0,T ) = {v ∈ L (0,T ; B0 ) : v ′ ∈ L (0,T ; B1 )} . p0 p1 Ta trang bị W (0,T ) bởi chuẩn v = v p + v′ P . w (0,T ) L 0 (0,T ;B0 ) L 1 (0,T ;B1 ) Khi đó W (0,T ) là một không gian Banach . p Hiển nhiên ta có W (0,T ) 1 L 0 (0,T ; B0 ). Ta cũng có kết quả sau đây liên quan đến phép nhúng compact. Bổ đề 2.9. ( Bổ đề về tính compact của Lions [3], trang 57). Với giả giả thiết trên và p nếu 1 < pi < +∞, i = 1,2 , thì phép nhúng W (0,T ) 1 L 0 (0,T ; X 0 ) là compact. Bổ đề 2.10. (Bổ đề về sự hội tụ yếu của Lions [3] trang 12) Cho Q là tập mở bị chặn của \ N và Gm , G ∈ Lp (Q ), 1 < p < ∞ sao cho: i/ Gm ≤ C , trong đó C là hằng số độc lập với m, l p (Q ) 8
  11. ii/ Gm → G a.e., trong Q. Khi đó, ta có:Gm → G trong Lp (Q ) yếu Bổ đề 2.11. (Bổ đề Gronwall). Giả sử f : [0,T ] → \ là hàm khả tích, không âm trên [0,T] và thỏa bất đẳng thức T f (t ) ≤ C 1 + C 2 ∫ f (s )ds với hầu hết t ∈ [0,T ] , 0 trong đó C 1, C 2 là các hằng số không âm. Khi đó C 2t f (t ) ≤ C 1e , với hầu hết t ∈ [0,T ] . Bổ đề 2.12. (Nguyên lý ánh xạ co của Banach [1]). Cho (M , d ) là không gian Mêtric đầy đủ và T : M → M là ánh xạ co, nghĩa là, Tồn tại k ∈ [0,1) sao cho d (Tx ,Ty ) ≤ kd (x , y ), ∀x , y ∈ M . Khi đó, T có duy nhất một điểm bất động x * ∈ M . Hơn nữa, với mỗi x 0 ∈ M cho trước, dãy lặp T n x 0 hội tụ về x * . Trong luận văn này để tiện cho việc trình bày ta sẽ dùng các ký hiệu sau u(t ), u ′(t ) = ut (t ), u ′′(t ) = utt (t ), ux (t ) = ∇u(t ), uxx (t ) = Δu(t ), D3 f , D1B, D2B, lần lượt thay cho ∂u ∂ 2u ∂u ∂ 2u ∂f ∂B(ξ, η ) ∂B(ξ, η ) u(x , t ), (x , t ), 2 (x , t ), (x , t ), (x , t ), (x , t , u ), , . ∂t ∂t ∂x ∂x 2 ∂u ∂ξ ∂η 9
  12. Chương 3 SỰ TỒN TẠI VÀ DUY NHẤT NGHIỆM: TRƯỜNG HỢP ĐIỀU KIỆN BIÊN THUẦN NHẤT 3.1. Giới thiệu Trong chương này, chúng tôi xét bài toán giá trị biên và giá trị ban đầu sau đây: ⎧ ⎪utt − B(t,||ux (t )||2 )uxx = f (x , t, u ), 0 < x < 1, 0 < t < T , ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎨u(0, t ) = ux (1, t ) = 0, (3.1) ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪u(x , 0) = u0 (x ), ut (x , 0) = u1(x ), ⎪ ⎩ trong đó u0, u1, B, f là các hàm cho trước thỏa các điều kiện mà ta sẽ chỉ ra sau và số hạng phi tuyến B(t,||ux (t )||2 ) phụ thuộc vào các tích phân 1 ||ux (t )||2 = ∫ 0 ux2 (x , t )dx . (3.2) Trong chương này, chúng tôi sẽ kết hợp bài toán (3.1) với một thuật giải quy nạp tuyến tính mà sự tồn tại và duy nhất nghiệm được chứng minh bằng phương pháp Galerkin và phương pháp compact yếu. 3.2. Các ký hiệu và giả thiết Ta thành lập các giả thiết sau: (A1) u0 ∈ V ∩ H 2, u1 ∈ V , (A2) B ∈ C 1(\ 2+ ) với B(ξ, η) ≥ b0 > 0, ∀ξ, η ≥ 0, (A3) f ∈ C 1([0,1]× \ + × \ + ) thỏa f (0, t, 0) = 0, ∀t ≥ 0. Xét T * > 0, cố định. Với M > 0 ta định nghĩa K 0 = K 0 (M , f ) = sup{| f (x , t, z ) |: (x , t, z ) ∈ A* (M )}, (3.3) K 1 = K 1(M , f ) = sup{(|D1 f | + |D3 f |)(x , t, z ) : (x , t, z ) ∈ A* (M )}, (3.4) K 0 = K 0 (M , B ) = sup{B(ξ, η) : ξ ∈ [0,T * ], η ∈ [0, M 2 ]}, (3.5) 10
  13. K1 = K1(M , B ) = sup {(|D1B| + |D2B|)(ξ, η) : ξ ∈ [0,T * ], η ∈ [0, M 2 ]}, (3.6) trong đó A* (M ) = {(x , t, z ) ∈ [0,1]×[0,T * ]× \ : |z | ≤ M }. Với mỗi T ∈ (0,T * ] và M > 0 ta đặt W (M ,T ) = {u ∈ L∞ (0,T ;V ∩ H 2 ) : ut ∈ L∞ (0,T ;V ), utt ∈ L2 (QT ), (3.7) ||u||L∞ (0,T ;V ∩H 2 ) ≤ M , ||ut ||L∞ (0,T ;V ) ≤ M , ||utt ||L2 (Q ) ≤ M }, T W1(M ,T ) = {u ∈ W (M ,T ) : utt ∈ L∞ (0,T ; L2 )}. (3.8) trong đó QT = (0,1) × (0,T ). 3.3. Thuật giải xấp xỉ tuyến tính Trong phần này, với sự lựa chọn M và T thích hợp ta xây dựng một dãy {um }m∈` trong W1(M ,T ) bằng quy nạp. Dãy {um }m ∈` sẽ được chứng minh hội tụ về nghiệm yếu của bài toán (3.1). Chọn số hạng ban đầu u 0 = 0. Giả sử rằng um−1 ∈ W1(M ,T ). (3.9) Ta liên kết bài toán (3.1) với bài toán biến phân sau. Tìm um ∈ W1(M ,T ), m ≥ 1 sao cho ⎧⎪〈u (t ), v 〉 + b (t )〈∇u (t ), ∇v 〉 = 〈F (x , t ), v 〉, ∀v ∈ V , ⎪⎪ m m m m ⎨ (3.10) ⎪⎪ ⎪⎪⎩um (0) = u0, u m (0) = u1, trong đó ( bm (t ) = B t,||∇um−1(t )||2 , ) (3.11) Fm (x , t ) = f (x , t, um−1(t )). (3.12) Sự tồn tại của dãy {um }m∈` cho bởi định lý sau đây. Định lý 3.1. Giả sử (A1) – (A3) đúng. Khi đó, tồn tại các hằng số M > 0 và T > 0 sao cho, với u0 = 0, tồn tại một dãy quy nạp tuyến tính {um } ⊂ W1(M ,T ) xác định bởi (3.10) – (3.12). Chứng minh định lý 3.1. Gồm các bước sau. 11
  14. Bước 1. Xấp xỉ Galerkin. Giả sử {w j } với w j (x ) = 2 sin( j + 21 )πx , j ∈ ` là ∂2 cơ sở đặc biệt của V ∩ H 2 gồm các hàm riêng w j của toán tử −Δ = sao cho ∂x 2 −Δw j = λj w j , w j ∈ V ∩ H 2 , với λj = ( j + 21 )2 π 2 . Dùng phương pháp Galerkin để xây dựng nghiệm yếu xấp xỉ của (3.10) như sau k u (t ) = ∑ cmj (k ) m (k ) (t )w j , (3.13) j =1 (k ) với cmj thỏa các hệ phương trình vi phân tuyến tính ⎧ ⎪〈um(k )(t ), w j 〉 + bm (t )〈∇um(k )(t ), ∇w j 〉 = 〈Fm (t ), w j 〉, 1 ≤ j ≤ k, ⎪ ⎪ ⎨ (3.14) ⎪ ⎪ ⎪u (k )(0) = u 0k , um(k )(0) = u1k , ⎪ ⎩ m trong đó k u 0k ≡ ∑ αmj (k ) w j → u0 mạnh trong V ∩ H 2 , (3.15) j =1 k u1k ≡ ∑ βmj (k ) w j → u1 mạnh trong V . (3.16) j =1 Giả sử um−1 thỏa (3.9), ta có bổ đề sau. Bổ đề 3.1. Giả sử (A1) – (A3) đúng. Khi đó với T > 0 cố định, hệ phương trình (3.14) – (3.16) có nghiệm duy nhất um(k ) xác định trên 0 ≤ t ≤ T . Chứng minh bổ đề 3.1. Bỏ qua các chỉ số m, k trong cách viết và ta viết (k ) (k ) (k ) c j (t ), αj , β j lần lượt thay cho cmj (t ), αmj , βmj . Khi đó, hệ phương trình (3.14) – (3.16) được viết lại dưới dạng như sau: ⎧ ⎪c (t ) = −λjbm (t )c j (t ) + 〈Fm (t ), w j 〉, 1 ≤ j ≤ k, ⎪ ⎪ j ⎨ (3.17) ⎪ ⎪ ⎪c (0) = αj , cj (0) = β j . ⎪ ⎩ j Hệ phương trình này tương đương với hệ phương trình tích phân t τ t τ c(t ) = αj + β jt − λj ∫ d τ ∫ bm (s )c j (s )ds + ∫ d τ ∫ 〈Fm (s ), w j 〉ds (3.18) 0 0 0 0 Ta viết lại (3.18) dưới dạng 12
  15. c(t ) = H [c ](t ) ≡ L[c ](t )+G (t ), c ∈ C 0 ([0,T ]; \k ), trong đó ⎧⎪c(t ) = (c (t ),..., c (t )), H [c ](t ) = (H [c ](t ),..., H [c ](t )), ⎪⎪ 1 k 1 k ⎪⎪ ⎪⎪H [c ](t ) = L [c ](t ) + G (t ) ⎪⎪ j j j ⎪ ⎨ ⎪⎪L [c ](t )= − λ t d τ τ b (s )c (s )ds, ⎪⎪ j j ∫0 ∫0 m j ⎪⎪ ⎪⎪ t τ ⎪⎪G j (t ) = αj + β jt + ∫ d τ ∫ 〈Fm (s ), w j 〉ds, 1 ≤ j ≤ k . ⎪⎩ 0 0 Sự tồn tại nghiệm um(k )(t ) trên đoạn [0,T ] sẽ được suy ra từ sự tồn tại nghiệm cm(k ) ∈ C 0 ([0,T ]; \ k ) thỏa mãn phương trình tích phân nói trên. Như vậy ta cần chứng minh toán tử H : C 0 ([0,T ]; \ k ) → C 0 ([0,T ]; \ k ) có điểm bất động. Ở đây, chuẩn trong không gian Banach X = C 0 ([0,T ]; \ k ) được định nghĩa như sau: k ||c||X = sup |c(t )|1, |c(t )|1 = ∑ |c j (t )|, với mỗi c = (c1,..., ck ) ∈ X . 0≤t ≤T j =1 Ta bắt đầu bởi việc chứng minh bằng phương pháp quy nạp rằng: c, d ∈ X , ∀t ∈ [0,T ], bất đẳng thức sau đúng. ( ) 2n λk K 0 t n n H [c ](t ) − H [d ](t ) ≤ (2n )! ||c − d||X , ∀n ∈ `. (3.19) 1 Chứng minh (3.19) như sau Với n = 1, ta có H j [c ](t ) − H j [d ](t ) = Lj [c ](t ) − Lj [d ](t ) t τ = λj ∫ d τ ∫ bm (s ) ⎡⎢c j (s ) − d j (s )⎤⎥ ds 0 0 ⎣ ⎦ t τ ≤ λk K 0 ∫ d τ ∫ c j (s ) − d j (s ) ds, 1 ≤ j ≤ k, 0 0 hay t τ k H [c ](t ) − H [d ](t ) ≤ λk K 0 ∫ d τ ∫ 1 0 0 ∑ c (s ) − d j =1 j j (s ) ds 13
  16. ( ) 2 t τ λk K 0 t ≤ λk K 0 ∫ d τ ∫ c(s ) − d (s ) ds ≤ 2 || c − d ||X . (3.20) 0 0 1 Do đó 1 H [c ](t ) − H [d ](t ) ≤ λk K 0 t 2 || c − d ||X . (3.21) 1 2 Vậy, (3.19) đúng với n = 1. Giả sử (3.19) đúng với n ≥ 1. Khi đó H n +1[c ](t ) − H n +1[d ](t ) = H [H n [c ]](t ) − H [H n [d ]](t ) 1 1 t τ ≤ λk K 0 ∫ d τ ∫ H n [c ](s ) − H n [d ](s ) ds 0 0 1 τ 1 ( ) t n ≤ λk K 0 ∫ d τ ∫ λk K 0s 2 || c − d ||X ds 0 0 (2n )! 2( n +1) ( λk K 0T ) ≤ [2(n +1)]! || c − d ||X . (3.22) Bất đẳng thức được chứng minh. Điều này dẫn đến ( ) 2n λk K 0T n n H [c ] − H [d ] ≤ (2n )! ||c − d||X , với mọi n ∈ `. (3.23) X ( ) ( ) 2n 2 n0 λk K 0T λk K 0T Vì lim (2n )! = 0, nên tồn tại n 0 ∈ ` sao cho (2n0 )! < 1. n →∞ Áp dụng định lý Banach, ta suy ra được H có một điểm bất động duy nhất c ∈ X . Bổ đề 3.1 được chứng minh. Khi đó hệ phương trình vi phân (3.14) – (3.16) có nghiệm duy nhất um(k )(t ) trên một khoảng [0,T ]. Bước 2. Đánh giá tiên nghiệm. Nhân (3.14)1 bởi cm(k )(t ) , sau đó lấy tổng theo j, ta được 〈um(k )(t ), u m(k )(t )〉 + bm (t )〈∇um(k )(t ), ∇um(k )(t )〉 = 〈Fm (t ), u m(k )(t )〉. (3.24) hay d d dt ( ||um(k )(t )||2 + bm (t ) ) dt ( ||∇um(k )(t )||2 = 2〈Fm (t ), um(k )(t )〉. ) (3.25) Sau đó tích phân theo biến thời gian, cận từ 0 đến t, ta được 14
  17. t t pm(k )(t ) = pm(k )(0) + 2∫ 〈Fm (s ), um(k )(s )〉ds + ∫ bm (s )||∇um(k )(s )||2ds, (3.26) 0 0 trong đó pm(k )(t ) = ||um(k )(t )||2 + bm (t )||∇um(k )(t )||2 . (3.27) 1 Trong (3.14)1 thay w j bởi − Δw j , sau đó đơn giản λj . Khi đó λj 〈um(k )(t ), −Δw j 〉 + bm (t )〈∇um(k )(t ), −Δw jx 〉 = 〈Fm (t ), −Δw j 〉. (3.28) Từ giả thiết (A3) và tính tích phân từng phần theo biến x , với cận từ 0 đến 1 các tích phân trong (3.28) ta thu được 〈∇um(k )(t ), ∇w j 〉 + bm (t )〈Δum(k )(t ), Δw j 〉 = 〈∇Fm (t ), ∇w j 〉. (3.29) Nhân (3.29) bởi cm(k )(t ) , sau đó lấy tổng theo j, thì (3.29) trở thành 〈∇um(k )(t ), ∇um(k )(t )〉 + bm (t )〈Δum(k )(t ), Δum(k )(t )〉 = 〈∇Fm (t ), ∇u m(k )(t )〉. (3.30) hay d d dt ( ) ||∇um(k )(t )||2 + bm (t ) dt ( ) ||Δum(k )(t )||2 = 2〈∇Fm (t ), ∇um(k )(t )〉. (3.31) Tích phân theo biến thời gian, cận từ 0 đến t, ta được t t qm(k )(t ) = qm(k )(0) + 2∫ 〈∇Fm (s ), ∇u m(k )(s )〉ds + ∫ bm (s )||Δum(k )(s )||2ds, (3.32) 0 0 trong đó qm(k )(t ) = ||∇um(k )(t )||2 + bm (t )||Δum(k )(t )||2 . (3.33) Tổ hợp (3.26) – (3.27) và (3.32) – (3.33), ta suy ra rằng t t sm(k )(t ) = sm(k )(0) + 2∫ 〈Fm (s ), um(k )(s )〉ds + 2∫ 〈∇Fm (s ), ∇um(k )(s )〉ds 0 0 ( ) t t +∫ bm (s ) ||∇um(k )(s )||2 + ||Δum(k )(s )||2 ds + ∫ ||um(k )(s )||2ds 0 0 4 = s (0) + ∑ I j , (k ) m (3.34) j =1 trong đó t sm(k )(t ) = pm(k )(t ) + qm(k )(t ) + ∫ ||um(k )(s )||2ds. (3.35) 0 15
  18. Ta sẽ đánh giá các tích phân I j , j = 1,..., 4, trong vế phải của (3.34). Tích phân thứ nhất. Từ giả thiết (A3), (3.3), (3.9), (3.12) và (3.35). Ta thu được t t I 1 ≤ 2 ∫ |〈Fm (s ), u m(k )(s )〉|ds ≤ 2∫ ||Fm (s )||.||um(k )(s )||ds 0 0 t t ≤ 2K 0 ∫ pm(k )(s ) ds ≤ TK 02 + ∫ sm(k )(s )ds. (3.36) 0 0 Tích phân thứ hai. Từ giả thiết (A3), (3.4), (3.9), (3.12) và (3.35). Ta có ∇Fm (t ) = ∇f (x , t, um −1(t )) = D1 f (x , t, um −1(t )) + D3 f (x , t, um−1(t ))∇um−1(t ), nên ∇Fm (t ) ≤ D1 f (x , t, um −1(t )) + D3 f (x , t, um −1(t )) . ∇um −1(t ) , ( )( ≤ D1 f (x , t, um −1(t )) + D3 f (x , t, um−1(t )) . 1 + ∇um −1(t ) , ) ≤ K 1(1 + |∇um−1(t )|) hay ||∇Fm (t )|| ≤ K 1(1 + ||∇um−1(t )||) ≤ K1(1 + M ). Điều này dẫn đến t I 2 ≤ 2 ∫ ||∇Fm (s )||.||∇um(k )(s )||ds 0 t t ≤ 2K 1(1 + M )∫ qm(k )(s )ds ≤ TK12 (1 + M )2 + ∫ sm(k )(s )ds. (3.37) 0 0 Tích phân thứ ba. Từ giả thiết (A2), (3.6), (3.9), (3.11), (3.35). Ta suy ra rằng ( bm (t ) = B t,||∇um −1(t )||2 ) ( ) ( ) = D1B t,||∇um −1(t )||2 + 2D2B t,||∇um −1(t )||2 〈∇um−1(t ), ∇um −1(t )〉, nên ( ) |bm (t )| ≤ |D1B| + |D2B| (1 + 2||∇um−1(t )||.||∇u m−1(t )||) ≤ K1(1 + 2M 2 ). Do đó K1(1 + 2M 2 ) t (k ) I3 ≤ b0 ∫0 sm (s)ds. (3.38) Tích phân thứ tư. Ta viết lại (3.14)1 dưới dạng 16
  19. 〈um(k )(t ), w j 〉 = bm (t )〈Δum(k )(t ), w j 〉 + 〈Fm (t ), w j 〉. (3.39) Nhân (3.39) bởi cm(k )(t ) , sau đó lấy tổng theo j, thì (3.39) trở thành 〈um(k )(t ), um(k )(t )〉 = bm (t )〈Δum(k )(t ), um(k )(t )〉 + 〈Fm (t ), um(k )(t )〉, hay ||um(k )(t )||2 ≤ |bm (t )|.||Δum(k )(t )||.||um(k )(t )|| + ||Fm (t )||.||um(k )(t )|| 1 1 ≤ bm2 (t )||Δum(k )(t )||2 + ||um(k )(t )||2 + ||Fm (t )||2 + ||um(k )(t )||2 . (3.40) 4 4 Từ các giả thiết (A2), (A3) và (3.3), (3.5), (3.9), (3.40). Ta thu được đánh giá ||um(k )(t )||2 ≤ 2K 0bm (t )||Δum(k )(t )||2 + 2K 02 . (3.41) Lấy tích phân hai vế của (3.41) theo t, ta được t I 4 ≤ 2K 0 ∫ sm(k )(s )ds + 2TK 02 . (3.42) 0 Tổ hợp (3.35) - (3.38), (3.42), ta được t sm(k )(t ) ≤ sm(k )(0) + C 1(M ,T ) + C 2 (M )∫ sm(k )(s )ds, (3.43) 0 trong đó C 1(M ,T ) = T [3K 02 + K 12 (1 + M )2 ], (3.44) K1 C 2 (M ) = b0 (1 + 2M 2 ) + 2K 0 + 2. (3.45) Bây giờ ta cần đánh giá số hạng sm(k )(0) . Ta có ( )( sm(k )(0) = ||u1k ||2 + ||∇u1k ||2 + B 0,||∇u0||2 ||∇u 0k ||2 + ||Δu 0k ||2 . ) (3.46) Từ giả thiết (A2) (3.9), (3.15), (3.16) và (3.46). Ta suy ra rằng tồn tại hằng số M > 0, độc lập với k và m , sao cho: M2 sm(k )(0) ≤ với mọi k và m. (3.47) 2 Chú ý rằng, lim C 1(M ,T ) = 0. (3.48) T → 0+ Từ (3.44) – (3.48), chúng ta luôn chọn được hằng số T > 0 sao cho: 17
  20. ⎛M 2 ⎞⎟ −TC (M ) ⎜⎜ + C (M , T ) ⎟⎟e 2 ≤ M 2, (3.50) ⎜⎜⎝ 2 1 ⎠⎟ và K1 (1+2 M 2 ) T ( ) −1 [2 + ] kT = 1 + b0 2 T (K + 4M K12 ) e 2 1 4 b0 2 < 1. (3.51) Cuối cùng, ta suy từ (3.43) và (3.50) rằng t + C 2 (M )∫ sm(k )(s )ds , 0 ≤ t ≤ T . −TC 2 (M ) sm(k )(t ) ≤ M 2e (3.52) 0 Sử dụng bổ đề Gronwall, chúng ta suy từ (3.52) rằng −TC 2 (M ) C 2 (M )t −TC 2 (M ) C 2 (M )T sm(k )(t ) ≤ M 2e e ≤ M 2e e ≤ M 2, 0 ≤ t ≤ T . (3.53) Vậy ta có um(k ) ∈ W1(M ,T ), ∀m, k . (3.54) Bước 3. Qua giới hạn. Từ (3.35) và (3.52) – (3.54) ta suy ra rằng tồn tại một dãy con của dãy {um(k ) }, mà vẫn ký hiệu {um(k ) } sao cho um(k ) → um trong L∞ (0,T ;V ∩ H 2 ) yếu *, (3.55) um(k ) → um trong L∞ (0,T ;V ) yếu *, (3.56) um(k ) → um trong L2 (QT ) yếu , (3.57) thỏa um ∈ W (M ,T ). (3.58) Từ (3.55) – (3.57) qua giới hạn trong (3.14) ta có thể kiểm tra dễ dàng rằng um thỏa (3.10) trong L2 (0,T ) yếu. Mặt khác, từ (3.10)1, (3.55) – (3.58), ta được um′′ = bm (t )Δum + Fm ∈ L∞ (0,T ; L2 ). Do vậy, um ∈ W1(M ,T ). (3.59) Định lý 3.1 được chứng minh hoàn tất 3.4. Sự tồn tại và duy nhất nghiệm 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0