intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn "Thị trường tài chính và vai trò của thị trường tài chính đối với nền kinh tế Việt Nam trong quá trình hội nhập"

Chia sẻ: Chu Thi Thuy Nga | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:32

286
lượt xem
81
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo luận văn - đề án 'luận văn "thị trường tài chính và vai trò của thị trường tài chính đối với nền kinh tế việt nam trong quá trình hội nhập"', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn "Thị trường tài chính và vai trò của thị trường tài chính đối với nền kinh tế Việt Nam trong quá trình hội nhập"

  1. MỤC LỤC MỤC LỤC................................................................................................................................ 1 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH...................... 3 1.1.Khái niệm về thị trường tài chính:................................................................................3 1.2.Cơ sở hình thành thị trường tài chính:...........................................................................3 1.3.Chức năng của thị trường tài chính:..............................................................................4 1.4.Phân loại thị trường tài chính:.......................................................................................5 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM...................9 2.1. Thị trường tiền tệ:........................................................................................................9 2.1.1. Tín phiếu kho bạc..................................................................................................9 2.1.2. Tín phiếu NHNN..................................................................................................11 2.1.3. Chứng chỉ tiền gửi ..............................................................................................12 2.1.4. Kỳ phiếu ngân hàng............................................................................................. 12 2.1.5. Hối phiếu............................................................................................................ 13 2.2. Thị trường vốn:..........................................................................................................13 2.2.1. Trái phiếu:...........................................................................................................13 2.2.2. Cổ phiếu:.............................................................................................................16 2.2.3. Chứng chỉ quỹ đầu tư:.........................................................................................17 2.2.4. Công cụ tài chính tái sinh:....................................................................................18 2.3. Khái quát chung về thực trạng thị trường tài chính Việt Nam:................................ 20 2.3.1. Thành tựu:............................................................................................................ 20 2.3.2. Tồn tại của thị trường tài chính Việt Nam:........................................................21 2.3.3. Nguyên nhân chủ yếu tồn tại những yếu kém của thị trường tài chính Việt Nam:............................................................................................................................... 23 Chương 3: VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP..................................................................................24 3.1. Thị trường tài chính tạo lập nguồn vốn cho nền kinh tế..........................................24 3.2. Thị trường tài chính góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của nền kinh tế.......25 3.3. Thị trường tài chính góp phần đầy nhanh quá trình tự do hóa tài chính và hội nhập quốc tế................................................................................................................................25 Chương 4: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ CHO PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH Ở NƯỚC TA TRONG THỜI GIAN TỚI...........................................................................28 KẾT LUẬN............................................................................................................................ 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................................... 31 Trang 1
  2. LỜI MỞ ĐẦU Trong quá trình phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam, nhu cầu về vốn luôn là vấn đề quan trọng được ưu tiên hàng đầu trước khi bắt đầu vào một năm tài khóa mới, và quan trọng hơn nữa là trong quá trình hội nhập của Việt Nam hiện nay. Đề cập đến vấn đề này để thấy rằng việc hình thành một thị trường vốn cho phát triển kinh tế xã hội là vô cùng quan trọng. Cho nên, việc tìm hiểu thị tr ường vốn hay th ị trường tài chính là gì và có vai trò to lớn như thế nào đối với nền kinh tế Việt Nam trong thơì kỳ hội nhập là điều hết sức cần thiết. Nhằm làm rõ vấn đề này, tiểu luận tập trung phân tích Thị trường tài chính và vai trò của thị trường tài chính đối với nền kinh tế Việt Nam trong quá trình hội nhập. Với thời lượng cho phép, nhóm thực hiện tiểu luận này mong nhận được góp ý, bổ sung của quý Thầy Cô, bạn bè để hoàn chỉnh tiêu luân được tốt hơn. ̉ ̣ Trước khi đi vao phân tich thực trang cua thị trường tai chinh Viêt Nam, chung ̀ ́ ̣ ̉ ̀ ́ ̣ ́ ta cân lam rõ khai niêm về thị trường tai chinh và những vân đề mang tinh chât lý luân ̀ ̀ ́ ̣ ̀ ́ ́ ́ ́ ̣ chung về thị trường tai chinh. ̀ ́ Trang 2
  3. CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 1.1. Khái niệm về thị trường tài chính: Băt nguôn từ môi quan hệ nhân quả giữa đâu tư và tiêt kiêm: môt nên kinh tế ́ ̀ ́ ̀ ́ ̣ ̣ ̀ muôn tăng trưởng thì phai có hoat đông đâu tư; trước khi muôn đâu tư, phai huy đông ́ ̉ ̣ ̣ ̀ ́ ̀ ̉ ̣ vôn từ nguôn tiêt kiêm; đâu tư có hiêu quả sinh ra lợi nhuân lai lam tăng thêm nguôn ́ ̀ ́ ̣ ̀ ̣ ̣ ̣ ̀ ̀ tiêt kiêm. Vì vây, môi quan hệ nhân quả nay tuân hoan và tao nên sự phat triên kinh tế ́ ̣ ̣ ́ ̀ ̀ ̀ ̣ ́ ̉ xã hôi. ̣ Tuy nhiên, vân đề là lam sao để cho đâu tư găp được tiêt kiêm; phai có nơi để ́ ̀ ̀ ̣ ́ ̣ ̉ tao ra sự găp gỡ nay. Đó chinh là quá trinh giao lưu vôn hay noi khac hơn đó là thị ̣ ̣ ̀ ́ ̀ ́ ́ ́ trường tai chinh, là nơi tao ra cơ chế cho những nguôn vôn nhan rôi không có chỗ đâu ̀ ́ ̣ ̀ ́ ̀ ̃ ̀ tư giao lưu với những nhà đâu tư đang cân vôn. ̀ ̀ ́ Như vây, thị trường tai chinh là thị trường giao dich, mua ban, trao đôi cac ̣ ̀ ́ ̣ ́ ̉ ́ san phâm tai chinh ngăn han, trung han, dai han để đap ứng nhu câu khac nhau cua ̉ ̉ ̀ ́ ́ ̣ ̣ ̀ ̣ ́ ̀ ́ ̉ cac chủ thể trong nên kinh tế. Trong đo, cac chủ thể thừa vôn thì tim kiêm lợi nhuân ́ ̀ ́ ́ ́ ̀ ́ ̣ thông qua hoat đông đâu tư, con cac chủ thể thiêu vôn bổ sung vôn cho hoat đông san ̣ ̣ ̀ ̀ ́ ́ ́ ́ ̣ ̣ ̉ xuât kinh doanh và cac nhu câu đâu tư khac. Viêc hinh thanh quá trinh giao lưu vôn ́ ́ ̀ ̀ ́ ̣ ̀ ̀ ̀ ́ giữa những chủ thể thừa vôn và thiêu vôn đã tao nên môt thị trường với đây đủ cơ ́ ́ ́ ̣ ̣ ̀ chế như trong môt nên kinh tế thị trường. Đông thời, do san phâm trên thị trường là ̣ ̀ ̀ ̉ ̉ san phâm tai chinh, có tinh nhạy cam và anh hưởng đên moi thanh phân trong nên ̉ ̉ ̀ ́ ́ ̉ ̉ ́ ̣ ̀ ̀ ̀ kinh tế nên thị trường tai chinh là thị trường bâc cao. Do đo, thị trường tai chinh phai ̀ ́ ̣ ́ ̀ ́ ̉ là loai thị trường bâc cao, chỉ tôn tai và hoat đông trong điêu kiên cua nên kinh tế thị ̣ ̣ ̀ ̣ ̣ ̣ ̀ ̣ ̉ ̀ trường. Vây, thị trường tai chinh hinh thanh trên cơ sở nao? ̣ ̀ ́ ̀ ̀ ̀ 1.2. Cơ sở hình thành thị trường tài chính: Cung giông như cac loai thị trường khac, thể chế thị trường phai được duy trì ̃ ́ ́ ̣ ́ ̉ trong nên kinh tế tai chinh. Tức la, cac chủ thể thừa vôn và thiêu vôn trên thị tr ường ̀ ̀ ́ ̀ ́ ́ ́ ́ tao ra cung và câu về san phâm tai chinh. Giá cac tai san tai chinh hinh thanh thông qua ̣ ̀ ̉ ̉ ̀ ́ ́ ̀ ̉ ̀ ́ ̀ ̀ quá trinh giao lưu vôn giữa cac chủ thể trên thị trường. Đó chinh là lợi tức hay giá ̀ ́ ́ ́ phai trả để có được môt tai san tai chinh và trong nên kinh tê, vôn được phân bổ giữa ̉ ̣ ̀ ̉ ̀ ́ ̀ ́ ́ cac tai san tai chinh dựa trên tin hiêu cua thị trường. ́ ̀ ̉ ̀ ́ ́ ̣ ̉ Để thị trường phat triên thì phai có môt cơ chế thông thoang. Do đo, cac nhu ́ ̉ ̉ ̣ ́ ́ ́ câu giao lưu vôn trong xã hôi phai được khuyên khich manh mẽ trong khuôn khổ luât ̀ ́ ̣ ̉ ́ ́ ̣ ̣ Trang 3
  4. phap. Vôn được giao lưu thông qua hai kênh chinh là giao lưu vôn trực tiêp và giao ́ ́ ́ ́ ́ lưu vôn gian tiêp thông qua cac tổ chức tai chinh trung gian. ́ ́ ́ ́ ̀ ́ - Kênh tai chinh trực tiêp là kênh mà cac chủ thể thừa vôn trực tiêp chuyên vôn ̀ ́ ́ ́ ́ ́ ̉ ́ cho cac chủ thể thiêu vôn, băng cach mua cac tai san tai chinh trực tiêp từ người phat ́ ́ ́ ̀ ́ ́ ̀ ̉ ̀ ́ ́ ́ hanh. Trong trường hợp nay, luông tiên được vân đông thăng từ người thừa vôn đên ̀ ̀ ̀ ̀ ̣ ̣ ̉ ́ ́ người thiêu vôn. Hoat đông nay có thể được nhân thây rõ rang nhât thông qua mua ́ ́ ̣ ̣ ̀ ̣ ́ ̀ ́ ban cổ phiêu hoăc giây tờ có giá trên thị trường chứng khoan. ́ ́ ̣ ́ ́ - Kênh tai chinh gian tiêp là kênh thông qua cac trung gian tai chinh như cac ̀ ́ ́ ́ ́ ̀ ́ ́ Ngân hang, cac đinh chế tai chinh phi Ngân hang và cac tổ chức trung gian khac. Cac ̀ ́ ̣ ̀ ́ ̀ ́ ́ ́ tổ chức tin dung mà cụ thể là cac Ngân hang thương mai với vai trò là người huy ́ ̣ ́ ̀ ̣ đông vôn rôi đem cho vay. Con những trung gian tai chinh, thực hiên viêc kinh doanh ̣ ́ ̀ ̀ ̀ ́ ̣ ̣ chuyên vôn từ người dư vôn sang người cân vôn, băng viêc đăt môt lai suât cao hơn ̉ ́ ́ ̀ ́ ̀ ̣ ̣ ̣ ̃ ́ cho cac mon cho vay so với lai suât cua cac mon mà họ đi vay để thu lợi nhuân. Tuy ́ ́ ̃ ́ ̉ ́ ́ ̣ nhiên, thông qua hoat đông cua cac trung gian tai chinh, lai suât hay con goi là giá cua ̣ ̣ ̉ ́ ̀ ́ ̃ ́ ̀ ̣ ̉ tiên tệ được hinh thanh trên cơ sở cung câu cua thị trường và nhờ đo, cac hoat đông ̀ ̀ ̀ ̀ ̉ ́ ́ ̣ ̣ tai chinh gian tiêp được vân hanh trên thị trường tai chinh. ̀ ́ ́ ́ ̣ ̀ ̀ ́ Như vây, cac đinh chế tai chinh được hinh thanh và hoat đông có hiêu quả ̣ ́ ̣ ̀ ́ ̀ ̀ ̣ ̣ ̣ cung gop phân tao nên môt thị trường tai chinh trong nên kinh tế cua môi quôc gia. ̃ ́ ̀ ̣ ̣ ̀ ́ ̀ ̉ ̃ ́ Thị trường tai chinh được hinh thanh đã thực hiên chức năng quan trong cua minh, là ̀ ́ ̀ ̀ ̣ ̣ ̉ ̀ tâp trung cac khoan tiên tiêt kiêm tao thanh nguôn vôn lớn để tai trợ cac dự an đâu tư ̣ ́ ̉ ̀ ́ ̣ ̣ ̀ ̀ ́ ̀ ́ ́ ̀ trong nên kinh tế xã hôi. ̀ ̣ 1.3. Chức năng của thị trường tài chính: Chức năng đâu tiên, cung là chức năng quan trong nhât cua thị trường tai chinh ̀ ̃ ̣ ́ ̉ ̀ ́ là khơi thông cac nguôn vôn và dân vôn để đap ứng cac nhu câu cua nên kinh tế xã ́ ̀ ́ ̃ ́ ́ ́ ̀ ̉ ̀ hôi. Để thực hiên được chức năng nay, thị trường phai tao ra cac kênh huy đông vôn ̣ ̣ ̀ ̉ ̣ ́ ̣ ́ từ nơi thừa, như: cá nhân, hộ gia đinh, cac đơn vị kinh tê, tổ chức đoan thể xã hôi, ̀ ́ ́ ̀ ̣ Chinh phu, … ở trong và ngoai nước để chuyên sang cac nhà đâu tư thiêu vôn, như: ́ ̉ ̀ ̉ ́ ̀ ́ ́ cac đơn vị kinh tê, Chinh phu, cá nhân, hộ gia đinh, … ́ ́ ́ ̉ ̀ Chức năng thứ hai cua thị trường tai chinh là kich thich tiêt kiêm và đâu tư. ̉ ̀ ́ ́ ́ ́ ̣ ̀ Thị trường tao ra sân chơi, để những người có tiên nhan rôi có cơ hôi đâu tư như ̣ ̀ ̀ ̃ ̣ ̀ nhau và được tự do tham gia vao thị trường để tim kiêm những nơi đâu tư có suât ̀ ̀ ́ ̀ ́ sinh lợi cao nhât, tao thanh thoi quen tich luy tiên tệ môt cach thường xuyên hơn, là ́ ̣ ̀ ́ ́ ̃ ̀ ̣ ́ môt nguôn đâu vao không thể thiêu cua thị trường. Nêu thị trường không kich thich ̣ ̀ ̀ ̀ ́ ̉ ́ ́ ́ được người dân tich luy và tham gia vao thị trường như là môt kênh dân vôn cho nên ́ ̃ ̀ ̣ ̃ ́ ̀ Trang 4
  5. kinh tế thì thị trường đó sẽ không thể hoat đông tôt. Đông thời, nhà đâu tư trên thị ̣ ̣ ́ ̀ ̀ trường khi tim kiêm nguôn vôn tai trợ cho cac hoat đông đâu tư phai nhân thức được ̀ ́ ̀ ́ ̀ ́ ̣ ̣ ̀ ̉ ̣ viêc sử dung vôn sao cho có hiêu quả nhât, có hiêu suât sử dung đông vôn cao nhât để ̣ ̣ ́ ̣ ́ ̣ ́ ̣ ̀ ́ ́ bao toan vôn, sinh lời và tich luy. Chinh vì vây, thị trường tai chinh có chức năng ̉ ̀ ́ ́ ̃ ́ ̣ ̀ ́ nâng cao năng suât và hiêu quả hoat đông cua toan bộ nên kinh tê, kich thich đôi mới, ́ ̣ ̣ ̣ ̉ ̀ ̀ ́ ́ ́ ̉ ap dung khoa hoc kỹ thuât, công nghệ tiên tiên để tăng hiêu quả đâu tư, gop phân thuc ́ ̣ ̣ ̣ ́ ̣ ̀ ́ ̀ ́ đây tăng trưởng và phat triên kinh tế xã hôi. ̉ ́ ̉ ̣ Chức năng thứ ba cua thị trường tai chinh là lam gia tăng tinh thanh khoan cho ̉ ̀ ́ ̀ ́ ̉ cac tai san tai chinh. Tinh thanh khoan là tinh chât dễ dang chuyên hoa cac tai san tai ́ ̀ ̉ ̀ ́ ́ ̉ ́ ́ ̀ ̉ ́ ́ ̀ ̉ ̀ chinh thanh tiên măt và được thực hiên ở thị trường thứ câp, là thị trường mua ban, ́ ̀ ̀ ̣ ̣ ́ ́ giao dich cổ phiêu và cac giây tờ có giá đã phat hanh trên thị trường sơ câp. Tinh ̣ ́ ́ ́ ́ ̀ ́ ́ thanh khoan ở thị trường tai chinh cang cao thì cang thu hut nhiêu chủ thể tham gia ̉ ̀ ́ ̀ ̀ ́ ̀ vao thị trường và giup chủ sở hữu cac tai san tai chinh dễ dang chuyên đôi danh muc ̀ ́ ́ ̀ ̉ ̀ ́ ̀ ̉ ̉ ̣ đâu tư theo yêu câu. Do đo, môi thị trường khac nhau có tinh thanh khoan khac nhau, ̀ ̀ ́ ̃ ́ ́ ̉ ́ phụ thuôc vao trinh độ phat triên cac đinh chế tai chinh cua thị trường ây. Nêu cac cơ ̣ ̀ ̀ ́ ̉ ́ ̣ ̀ ́ ̉ ́ ́ ́ chế cua thị trường thông thoang sẽ tao điêu kiên thuân lợi cho cac công cụ tai chinh ̉ ́ ̣ ̀ ̣ ̣ ́ ̀ ́ lưu thông thông suôt. Ngoai ra, thị trường tai chinh con có chức năng đinh giá tai san ́ ̀ ̀ ́ ̀ ̣ ̀ ̉ tai chinh, phân phôi vôn trên thị trường theo tin hiêu cua thị trường. ̀ ́ ́ ́ ́ ̣ ̉ Tuy thuôc vao cac chức năng khac nhau cua thị trường cung như cac tiêu chí ̀ ̣ ̀ ́ ́ ̉ ̃ ́ phân loai khac nhau, thị trường tai chinh cung có nhiêu cach phân loai khac nhau. ̣ ́ ̀ ́ ̃ ̀ ́ ̣ ́ Nhưng tập trung lai, thị trường tai chinh thường có ba cach phân loai cơ ban: theo ̣ ̀ ́ ́ ̣ ̉ thời han, tinh chât luân chuyên vôn và theo cơ câu cua thị trường. ̣ ́ ́ ̉ ́ ́ ̉ 1.4. Phân loại thị trường tài chính: Căn cứ theo thời han luân chuyên vôn, thị trường tai chinh được phân ̣ ̉ ́ ̀ ́ thanh: thị trường tiên tệ và thị trường vốn. ̀ ̀ - Thị trường tiên tệ là thị trường giao dich, mua ban cac chứng từ có giá ngăn ̀ ̣ ́ ́ ́ han (Nhỏ hơn hoặc bằng 1 năm). Cac chứng từ có giá ngăn han như: tin phiêu Kho ̣ ́ ́ ̣ ́ ́ bac, khoan vay ngăn han giữa cac Ngân hang, thoa thuân mua lai, chứng chỉ tiên gửi, ̣ ̉ ́ ̣ ́ ̀ ̉ ̣ ̣ ̀ thương phiêu, … Đây là thị trường nhăm thoa man những nhu câu vôn trong ngăn ́ ̀ ̉ ̃ ̀ ́ ́ han. Căn cứ theo muc đich nay cua thị trường mà không cân quan tâm đên thời han ̣ ̣ ́ ̀ ̉ ̀ ́ ̣ cua cac chứng từ có gia, khai niêm trên được hiêu theo nghia cua thị trường mở thì ̉ ́ ́ ́ ̣ ̉ ̃ ̉ thị trường tiên tệ là thị trường giao dich, mua ban ngăn han cac giây tờ có gia. ̀ ̣ ́ ́ ̣ ́ ́ ́ - Thị trường vốn là thị trường diễn ra việc mua bán các công cụ nợ dài hạn (lớn hơn 1 năm) như cổ phiếu, trái phiếu. Thị trường vốn được phân thành ba bộ Trang 5
  6. phận là thị trường cổ phiếu, các khoản cho vay thế chấp và trái phiếu.. Cũng giống như thị trường tiền tệ, thị trường vốn rất quan trọng, nó đóng một vai trò đáng kể trong nền kinh tế quốc gia. Một thị trường vốn phát triển, năng đ ộng và sôi nổi có thể đóng góp cho sự tăng trưởng kinh tế nhanh chóng và sự phát triển của một quốc gia. Căn cứ vao sự luân chuyển các nguồn vốn, thị trường tai chinh được ̀ ̀ ́ phân thanh thị trường sơ câp và thị trường thứ câp. ̀ ́ ́ - Thị trường sơ câp là thị trường phat hanh lân đâu cac chứng từ có giá để huy ́ ́ ̀ ̀ ̀ ́ đông và tâp trung vôn. Trên thị trường nay, vôn từ nhà đâu tư sẽ được chuyên sang ̣ ̣ ́ ̀ ́ ̀ ̉ nhà phat hanh thông qua viêc nhà đâu tư mua cac chứng khoan mới phat hanh. Thị ́ ̀ ̣ ̀ ́ ́ ́ ̀ trường sơ câp có đăc điêm là nơi duy nhât mà cac chứng khoan đem lai vôn cho ́ ̣ ̉ ́ ́ ́ ̣ ́ người phat hanh, tao ra hang hoa cho thị trường giao dich và lam tăng vôn đâu tư cho ́ ̀ ̣ ̀ ́ ̣ ̀ ́ ̀ toan bộ nên kinh tê. Những người ban chứng khoan trên thị trường sơ câp thường là ̀ ̀ ́ ́ ́ ́ Kho bac, Ngân hang Nhà nước, Công ty phat hanh, Tâp đoan bao lanh phat hanh, … ̣ ̀ ́ ̀ ̣ ̀ ̉ ̃ ́ ̀ Thị trường sơ câp thường diên ra trong môt thời gian nhât đinh. ́ ̃ ̣ ́ ̣ - Thị trường thứ câp là thị trường mua ban trao đôi cac chứng từ có giá đã ́ ́ ̉ ́ được phat hanh trên thị trường thứ cấp. Trên thị trường nay, cac nhà đâu tư chuyên ́ ̀ ̀ ́ ̀ ̉ nhượng quyên mua ban chứng khoan và điêu đó lam cho chứng khoan đã phat hanh ̀ ́ ́ ̀ ̀ ́ ́ ̀ có tinh thanh khoan. Khoan tiên thu được từ viêc ban chứng khoan thuôc về cac nhà ́ ̉ ̉ ̀ ̣ ́ ́ ̣ ́ đâu tư và cac nhà kinh doanh chứng khoan chứ không thuôc về nhà phat hanh nên ̀ ́ ́ ̣ ́ ̀ luông tiên chỉ vân chuyên giữa những nhà đâu tư chứng khoan trên thị trường. Thị ̀ ̀ ̣ ̉ ̀ ́ trường thứ câp là môt bộ phân quan trong cua thị trường chứng khoan, găn bó chăt ́ ̣ ̣ ̣ ̉ ́ ́ ̣ chẽ với thị trường sơ câp. Giao dich trên thị trường thứ câp phan anh nguyên tăc canh ́ ̣ ́ ̉ ́ ́ ̣ tranh tự do, giá giao dich chứng khoan do cung - câu trên thị trường quyêt đinh. ̣ ́ ̀ ́ ̣ Thị trường sơ câp và thị trường thứ câp có môi quan hệ chăt chẽ với nhau. Thị ́ ́ ́ ̣ trường sơ câp là cơ sở và là tiên đề cho sự hinh thanh và phat triên cua thị trường thứ ́ ̀ ̀ ̀ ́ ̉ ̉ câp; vì đó là nơi cung câp hang hoa chứng khoan lưu thông trên thị trường thứ câp. ́ ́ ̀ ́ ́ ́ Ngược lai, thị trường thứ câp là đông lực, là điêu kiên cho sự phat triên cua thị ̣ ́ ̣ ̀ ̣ ́ ̉ ̉ trường sơ câp; vì nêu không có thị trường thứ câp để lưu hanh, mua ban, trao đôi tao ́ ́ ́ ̀ ́ ̉ ̣ ra tinh thanh khoan cho chứng khoan thì rât khó để phat hanh và thu hut nhà đâu tư ́ ̉ ́ ́ ́ ̀ ́ ̀ trên thị trường sơ câp. Viêc phân biêt thị trường sơ câp và thứ câp chỉ có ý nghia về ́ ̣ ̣ ́ ́ ̃ măt lý thuyêt. Trên thực tê, tổ chức thị trường không phân biêt đâu là thị trường sơ ̣ ́ ́ ̣ câp, đâu là thị trường thứ câp. Vì tai môt thị trường có thể cung diên ra đông thời ́ ́ ̣ ̣ ̀ ̃ ̀ hoat đông mua ban chứng khoan mới phat hanh và chứng khoan mua ban lai. Điêu cân ̣ ̣ ́ ́ ́ ̀ ́ ́ ̣ ̀ ̀ Trang 6
  7. quan tâm là phai coi trong thị trường sơ câp vì đây là thị trường tao vôn và có cơ chế ̉ ̣ ́ ̣ ́ giam sat chăt chẽ thị trường thứ câp để bao vệ thị trường tai chinh ôn đinh. ́ ́ ̣ ́ ̉ ̀ ́ ̉ ̣ Căn cứ vao phương thức huy động, thị trường tai chinh được phân ̀ ̀ ́ thanh thị trường công cụ nợ và thị trường công cụ vôn. ̀ ́ - Thị trường công cụ nợ là thị trường phat hanh, mua ban cac chứng khoan nợ. ́ ̀ ́ ́ ́ Thực chât cac công cụ nợ (trai phiêu, tin phiêu, kỳ phiêu, …) là cac thoa thuân có tinh ́ ́ ́ ́ ́ ́ ́ ́ ̉ ̣ ́ hợp đông. Trong đo, người vay vôn thanh toan cho người giữ công cụ môt khoan tiên ̀ ́ ́ ́ ̣ ̉ ̀ cố đinh trong những khoan thời gian nhât đinh (thanh toan lai) cho tới kỳ han cuôi ̣ ̉ ́ ̣ ́ ̃ ̣ ́ cung thì thanh toan giá trị gôc. Trên cơ sở kỳ han thanh toan, công cụ nợ được chia ̀ ́ ́ ̣ ́ lam ba loai khac nhau: công cụ nợ ngắn hạn, công cụ nợ trung hạn và công cụ nợ ̀ ̣ ́ dài hạn. Quan hệ vay mượn dựa trên công cụ nợ thường ân đinh trước thời han và lai ́ ̣ ̣ ̃ suât cố đinh. Người sở hữu công cụ nợ không có quyên biêu quyêt trong quan trị điêu ́ ̣ ̀ ̉ ́ ̉ ̀ ̀ ̉ hanh cua bên vay. - Thị trường công cụ vôn là thị trường phat hanh, mua ban cac chứng khoan ́ ́ ̀ ́ ́ ́ vôn. Vôn được huy đông trên thị trường băng viêc ban cổ phân, chứng chỉ quỹ đâu ́ ́ ̣ ̀ ̣ ́ ̀ ̀ tư, …Người năm giữ cổ phiêu goi là cổ đông, họ gop vôn vao cac doanh nghiêp cổ ́ ́ ̣ ́ ́ ̀ ́ ̣ phân trên cơ sở găn liên với hoat đông san xuât kinh doanh cua doanh nghiêp và được ̀ ́ ̀ ̣ ̣ ̉ ́ ̉ ̣ chia cổ tức dựa trên kêt quả kinh doanh theo số lượng cổ phân mà họ năm giữ. Chinh ́ ̀ ́ ́ vì vây mà giá trị cổ tức không ôn đinh như người giữ công cụ nợ nhưng cổ tức có thể ̣ ̉ ̣ cao hoăc thâp hơn lai trai phiêu, vì nó tuy thuôc vao kêt quả kinh doanh cua doanh ̣ ́ ̃ ́ ́ ̀ ̣ ̀ ́ ̉ nghiêp. Nhưng họ có quyên biêu quyêt trong quan trị điêu hanh doanh nghiêp vì họ là ̣ ̀ ̉ ́ ̉ ̀ ̀ ̣ chủ sở hữu. Người giữ chứng khoan vôn có nhiêu rui ro hơn người giữ chứng khoan ́ ́ ̀ ̉ ́ nợ trong trường hợp doanh nghiêp bị phá san. Người giữ chứng khoan nợ được ưu ̣ ̉ ́ tiên thanh toan nợ trước. ́ Ngoai ra, trong cach phân loai nay, con có thị trường công cụ phai sinh. Đây là ̀ ́ ̣ ̀ ̀ ́ thị trường phat hanh và mua ban cac chứng khoan phat sinh, như: chứng quyên, ́ ̀ ́ ́ ́ ́ ̀ quyên chon, hợp đông tương lai, … ̀ ̣ ̀ Ngay nay, môt thị trường tai chinh không nhât thiêt phai có không gian vât ly. ̀ ̣ ̀ ́ ́ ́ ̉ ̣ ́ Vì vây, thị trường tai chinh con được phân theo thể thức sau: ̣ ̀ ́ ̀ - Thị trường thô sơ và thị trường vi tinh hoa. ́ ́ - Thị trường thường trực và thị trường huy đông. ̣ Trang 7
  8. - Thị trường chứng khoan đã đăng ký và thị trường lưu lượng ́ chứng khoan. ́ Môi cach phân loai thị trường tuy thuôc vao tiêu chí mà chung ta muôn hướng ̃ ́ ̣ ̀ ̣ ̀ ́ ́ đên. Từ những cơ sở lý luân nêu trên, thị trường tai chinh tai Viêt Nam cung đã được ́ ̣ ̀ ́ ̣ ̣ ̃ hinh thanh và phat triên. Nhăm đanh giá thực trang cua thị trường tai chinh Viêt Nam, ̀ ̀ ́ ̉ ̀ ́ ̣ ̉ ̀ ́ ̣ tiêu luân nay chỉ tâp trung phân tich trên ba thị trường trong phân loai theo thời han ̉ ̣ ̀ ̣ ́ ̣ ̣ luân chuyên vôn. Đó là thị trường tiên tệ và thị trường vốn. ̉ ́ ̀ Trang 8
  9. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM 2.1. Thị trường tiền tệ: Điều 9 khoản 2 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định: “Thị trường tiền tệ là thị trường vốn ngắn hạn, nơi mua, bán các giấy tờ có giá ngắn hạn, bao gồm tín phiếu kho bạc, tín phiếu NHNN, chứng chỉ tiền gửi và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác”. Các nghiệp vụ thị trường tiền tệ Việt Nam (Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam): 2.1.1. Tín phiếu kho bạc Tín phiếu kho bạc là loại trái phiếu Chính phủ (giấy vay nợ ngắn hạn) có kỳ hạn dưới một năm do Bộ tài chính phát hành để bù đắp thiếu hụt tạm thời của ngân sách Nhà nước và là một công cụ quan trọng để Ngân hàng Nhà nước điều hành Trang 9
  10. chính sách tiền tệ. Tín phiếu kho bạc là loại tín phiếu chiết khấu. Điều đó có nghĩa là, tín phiếu được bán thấp hơn mệnh giá và thanh toán theo mệnh giá khi đáo hạn, chứ không trả lãi theo định kỳ. Tín phiếu kho bạc được phát hành trên thị trường sơ cấp trên cơ sở đấu thầu. Tại Việt Nam, các tổ chức tham gia đấu thầu thường là các tổ chức tín dụng, công ty bảo hiểm thỏa mãn một số quy đ ịnh trong đó quan trọng nhất là phải có vốn pháp định bằng hoặc cao hơn mức quy đ ịnh của Ngân hàng Nhà nước. Nghiệp vụ thị trường đấu thầu tín phiếu kho bạc được thực hiện từ tháng 5/1995. Từ năm 2003 cho phát hành tín phiếu kho bạc và trái phiếu chính phủ bằng ngoại tệ. Doanh số và tỷ trọng tín phiếu Kho bạc phát hành dưới hình thức đấu thầu qua NHNN trong tổng doanh số huy động vốn của Kho bạc Nhà nước tăng qua các năm. Điều này phù hợp với xu thế phát triển thị trường và thông lệ quốc tế. Khối lượng tín phiếu kho bạc và trái phiếu chính ph ủ (nội tệ) phát hành qua các năm: Vì tín phiếu kho bạc có những ưu điểm vượt trội hơn hẳn các loại chứng khoán khác, chẳng hạn như: công cụ có tính thanh khoản cao nhất, rủi ro v nợ thấp nhất. Do đó, đây sẽ là kênh các Tổ chức tín dụng đầu tư vốn khả dụng của Trang 10
  11. mình, hưởng lãi, khi cần đem giao dịch trên thị trường mở đáp ứng nhu cầu vốn của mình. Điều đó đã cho thấy được tính hấp dẫn của nó trong việc đ ầu tư ki ếm lợi. Chính vì vậy mà tín phiếu kho bạc chủ yếu do các ngân hàng thương mại n ắm giữ. Tuy nhiên, thị trường đấu thầu tín phiếu kho bạc qua NHNN v ẫn còn một s ố tồn tại như thành viên tham gia đấu thầu chủ yếu vẫn là các Ngân hàng thương mại Nhà nước, số lượng các NHTMCP và chi nhánh ngân hàng nước ngoài tham gia rất ít. Nguyên nhân chủ yếu là các NHTMCP chưa thực sự quan tâm tới thị trường này do lãi suất tín phiếu kho bạc chưa thực sự hấp dẫn so với các loại trái phiếu phát hành qua Uỷ Ban chứng khoán. Mặt khác, lượng vốn khả dụng dư thừa để đầu tư vào tín phiếu kho bạc của các NHTMCP vẫn còn hạn chế. Việc đầu tư vào tín phiếu kho bạc của các thành viên chủ yếu nhằm mục đích dự phòng an toàn về khả năng thanh toán vào giai đoạn nhạy cảm (VD: Tết âm lịch) do đó việc giao dịch các loại giấy tờ có giá giữa các tổ chức tín dụng trên th ị trường liên ngân hàng với nhau chưa linh hoạt, một phần nguyên nhân do cơ sở hạ tầng (công nghệ, pháp lý) của thị trường thứ cấp chưa phát triển. Quy chế 935/2004/QĐ-NHNN ngày 23/7/2004 tuy đã cho phép việc tổ chức hình thức đấu thầu kết hợp cả cạnh tranh và không canh tranh lãi suất trong một phiên đấu thầu nhưng đến nay vẫn chưa áp dụng. 2.1.2. Tín phiếu NHNN Tín phiếu NHNN là một giấy tờ vay nợ do NHNN phát hành nhằm thực hiện các chính sách tiền tệ góp phần kiềm chế lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở mức cao. Lãi suất tín phiếu NHNN thường do NHNN quy định tùy theo mục tiêu của chính sách tiền tệ. Các tổ chức tín dụng tham gia mua tín phiếu NHNN thông thường dưới 2 hình thức: tự nguyện và bắt buộc. Tuy nhiên, ở Việt Nam do các tổ chức tín dụng không mặn mà với loại công cụ này nên hình thức chủ yếu là bắt buộc. Thông thường chỉ khi NHNN thực hiện chính sách tiền tệ thặt chặt (xuất phát từ mục tiêu rút bớt tiền trong nền kinh tế về trong điều kiện nền kinh tế có lạm phát) thì NHNN mới cho phát hành tín phiếu NHNN dưới hình thức bắt buộc đối với các tổ chức tín dụng. Tương tự như tín phiếu kho bạc, hầu hết các tổ chức tín dụng mua tín phiếu NHNN đều có xu hướng giữ tới khi đáo hạn, hiếm có giao dịch mua bán l ại giữa các tổ chức tín dụng. Trang 11
  12. 2.1.3. Chứng chỉ tiền gửi Chứng chỉ tiền gửi là công cụ vay nợ do ngân hàng phát hành nh ằm huy động vốn trên thị trường với bản chất tương tự như một kho ản ti ền g ửi có kỳ hạn.Trong đó xác nhận nghĩa vụ trả nợ một khoản tiền trong một thời hạn nhất định, điều kiện trả lãi và các điều khoản cam kết khác giữa tổ chức tín dụng và người mua. Chứng chỉ tiền gửi là một công c ụ đang ngày càng phổ biến ở thị trường Việt Nam. Chủ thể phát hành chủ yếu là các ngân hàng thương mại lớn. Để thu hút nguồn vốn từ khách hàng, ngoài mức lãi suất hấp dẫn các NHTM còn sử dụng rất nhiều những chính sách hấp dẫn như hình thức khuyến mại, chiết khấu, bốc thăm trúng thưởng, nâng lãi suất …để đem lại lợi ích cho các khách hàng. 2.1.4. Kỳ phiếu ngân hàng Về cơ bản, một kỳ phiếu ngân hàng là một sự thừa nhận của các khoản nợ do các ngân hàng thương mại phát hành. Kỳ phiếu là một công cụ nợ, mà không phải hậu thuẫn của tài sản bảo đảm. Kỳ phiếu được hỗ trợ bởi các khả năng thanh toán nợ và danh tiếng của ngân hàng phát hành kỳ phiếu. Đối với Ngân hàng phát hành kỳ phiếu, ngân hàng đã nộp đơn cho cơ quan có thẩm quyền. Đơn xin phát hành kỳ phiếu Ngân hàng sẽ nhận được chấp thuận nếu c ơ quan có thẩm quyền không có bất kỳ sự phản đối với các ứng dụng đó. Ở Việt Nam, việc phát hành kỳ phiếu ngân hàng đương nhiên chịu giám sát c ủa NHNN Việt Nam. Hiện nay, hầu hết các ngân hàng đều có công cụ kỳ phiếu. Đây được coi là công cụ hiệu quả trong huy động vốn của các ngân hàng thương mại. Tuy nhiên, hình thức phát hành chủ yếu là kỳ phiếu ghi danh bằng đồng Việt Nam. Việc huy động vốn tuy theo con đường phát hành kỳ phiếu còn chua tương xứng đối với sử dụng công cụ này trên thị trường quốc tế.Việc đưa ra thông tin cung ứng cho khách hàng cá nhân và tổ chức chưa rõ ràng để có thể so sánh công cụ tối ưu nhất giữa các ngân hàng. Bên cạnh đó, NHNN Việt Nam cũng chưa có quy định cụ thể về việc phát hành kỳ phiếu của các ngân hàng. Một vài trường hợp tạm ngưng phát hành kỳ phiếu không thông báo lí do cụ thể . Điều này làm tăng tính rủi ro cho khách hàng, tác động tâm lí, bất ổn thị trường vốn và tạo tiền lệ không tốt với các ngân hàng khác. Kỳ phiếu ngân hàng ở nước ta dường như mới chỉ dừng lại ở việc làm tăng Trang 12
  13. thêm tinh phong phú đa dạng trong hoạt động ngân hàng và thêm sự l ựa chọn s ảm phẩm cho các đối tượng có vốn rảnh rỗi. 2.1.5. Hối phiếu Hối phiếu là một tờ mệnh lệnh đòi tiền vô điều kiện, do người xuất khẩu, người bán, người cung ứng dịch vụ, ... ký phát đòi tiền người nhập khẩu, người mua, người nhận cung ứng và yêu cầu người này khi nhìn thấy hối phiếu phải trả một số tiền nhất định, tại một địa điểm nhất định, trong một thời gian nhất định cho người hưởng lợi quy định trong hối phiếu,hoặc theo lệnh của người này trả cho người khác. Hối phiếu có tính thanh khoản cao. Hối phiếu có thể mang đến các NHTM để bảo lãnh hoặc chiết khấu. Hơn thế nữa các NHTM còncó thể mang đi tái chiết khấu hoặc tái cầm cố tại NHNN để khôi phục nguồn vốn của mình. Bảo lãnh hối phiếu là sự cam kết của người thứ ba trả cho người hưởng lợi khi hối phiếu đến hạn trả tiền. Thông thường người đứng ra bảo lãnh hối phiếu là các NHTM. Chiết khấu hối phiếu là một nghiệp vụ của ngân hàng. Trong đó người hưởng lợi hối phiếu xuất trình hối phiếu chưa đến hạn trả tiền cho ngân hàng để lấy tiền ngay với một giá thấp hơn số tiền ghi trên tờ hối phiếu. Hiện nay, hối phiếu và các nghiệp vụ liên quan như bảo lãnh, chiết khấu vẫn chưa thực sự đi vào đời sống kinh tế Việt Nam. Điều này xuất phát từ một số thực trạng của nền kinh tế Việt Nam như: - Các chủ thể tham gia vào nghiệp vụ hối phiếu chưa thật sự có lòng tin đ ối với hối phiếu và khả năng chuyển hoá ra tiền của hối phiếu khi đến hạn. - Ngân hàng Nhà nước vẫn chưa có những thông tư hướng dẫn cụ thể về việc thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến hối phiếu. - Pháp lệnh thương phiếu vẫn còn nhiều điểm chưa rõ ràng nên tính khả thi vẫn còn kém. 2.2. Thị trường vốn: 2.2.1. Trái phiếu: Trái phiếu là một chứng nhận nghĩa vụ nợ của người phát hành phải trả cho người sở hữu trái phiếu đối với một khoản tiền cụ thể (mệnh giá của trái phiếu), trong một thời gian xác định và với một lợi tức quy định. Người phát hành có thể là Trang 13
  14. doanh nghiệp (trái phiếu trong trường hợp này được gọi là trái phiếu doanh nghiệp), một tổ chức chính quyền như Kho bạc nhà nước (trong trường hợp này gọi là trái phiếu kho bạc), chính quyền (trong trường hợp này gọi là công trái hoặc trái phiếu chính phủ). Người mua trái phiếu, hay trái chủ, có thể là cá nhân hoặc doanh nghiệp hoặc chính phủ. Tên của trái chủ có thể đ ược ghi trên trái phiếu (trường hợp này gọi là trái phiếu ghi danh) hoặc không được ghi (trái phiếu vô danh) Trái chủ là người cho nhà phát hành vay và họ không chịu bất cứ trách nhiệm nào về kết quả sử dụng vốn vay của người vay. Nhà phát hành có nghĩa vụ phải thanh toán theo các cam kết nợ được xác định trong hợp đồng vay. Năm 2008, cuộc khủng hoảng kinh tế bùng nổ ở nhiều nước trên thế giới, trong khi ở Việt Nam, tình hình lạm phát diễn ra khá nghiêm trọng. Bối cảnh đó đã tác động không tốt tới tâm lý các nhà đầu tưtrên thị trường chứng khoán. Nhà đầu tư nước ngoài, một phần vì muốn bảo toàn vốn cho công ty mẹ nơi chính quốc, một phần vì kinh tế vĩ mô Việt Nam gặp khó khăn, đã bán tháo một l ượng trái phiếu rất lớn để rút khỏi thị trường Việt Nam. Lập tức, giá trái phiếu rất rẻ, “Yield” (lợi tức thu được sau mỗi lần chuyển nhượng) tới 20% và hình ảnh thị trường tài chính Việt Nam bị ảnh hưởng khá nghiêm trọng. Hiện nay, trên thị trường trái phiếu, hầu hết tập trung ở trái phiếu chính phủ, trong đó, trái phiếu chính quyền địa phương giữ một tỷ trọng thấp. Còn đối với trái phiếu doanh nghiệp thì cũng chỉ có một số tổng công ty, doanh nghiệp l ớn c ủa nhà nước phát hành, còn doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ chưa thể phát hành.Ở nước ngoài, họ phát hành lô lớn ở một số kỳ hạn nhất định 3 - 5 - 7 - 10 hay 15 năm và mặc dù ngày phát hành khác nhau nhưng ngày đến hạn luôn khớp với nhau. Ngoài ra, lãi suất trái phiếu nước ngoài luôn thống nhất ở một mức giá nào đó và khi phát hành các đợt mới, họ chỉ đấu giá trái phiếu tại thời điểm thực tế. Như vậy, dẫn đến lượng hàng hóa trên thị trường rất tập trung và do số loại trái phiếu rất ít nên giao dịch rất thuận lợi.Trong khi đó, Việt Nam có hơn 500 loại trái phiếu, l ại phát hành thành nhiều lô nhỏ, ngày phát hành khác nhau, ngày đến hạn khác nhau. Do vậy, nhiều khi một nhà đầu tưmua một lô trái phiếu và giữ rịt lại, lập tức chúng không thể giao dịch được cho đến khi đến hạn thanh toán. Thực tế này không chỉ làm cho tính thanh khoản của thị trường thấp mà còn khó hình thành đường cong lãi suất chuẩn trên thị trường vốn. Ngoài ra, các thành viên giao dịch trên thị trường chưa xây dựng đ ược cách th ức, mẫu biểu giao dịch thống nhất cũng như chuẩn mực về đạo đức, hành vi ứng xử Trang 14
  15. với nhau, nhiều khi, chỉ thống nhất theo mẫu hợp đồng nào khi giao dịch cũng mất cả ngày để đàm phán. Trong khi ở nước ngoài, thị trường chỉ sử dụng một mẫu biểu hợp đ ồng, chẳng hạn, đối với nghiệp vụ “repo”, các bên chỉ thống nhất về số tiền, giá là xong thay vì đi vào hàng loạt chi tiết như “chậm thanh toán” thì phải như thế nào, “trách nhiệm nghĩa vụ liên quan” ra sao như ở Việt Nam. Năm vừa qua được xem là năm không thành công trong việc phát hành các loại trái phiếu chính phủ và được Chính phủ bảo lãnh. Ngược lại, trái phiếu doanh nghiệp phát hành năm qua lại khá thu hút các nhà đầu tư, nhất là loại trái phiếu thả nổi. Năm qua việc phát hành các loại trái phiếu chính phủ và đ ược Chính ph ủ bảo lãnh trên thị trường sơ cấp khá ảm đạm. Báo cáo này cho biết tính chung trong năm 2009 chỉ có khoảng 5.000 tỉ đồng trái phiếu huy động được trên tổng số 71.400 tỉ đồng đưa ra gọi thầu. Loại trái phiếu phát hành thành công nhất trong năm qua là trái phiếu Kho bạc nhưng tỷ lệ bán được cũng chỉ ở mức 15%, còn đa số các loại trái phiếu chỉ bán được dưới 7% so với kế hoạch. Đặc biệt trái phiếu chính quyền địa phương hoàn toàn không thu hút được sự quan tâm của nhà đầu tư, còn trái phiếu của Ngân hàng Phát triển cũng chỉ bán được 2% so với tổng khối lượng chào bán. Tình trạng này là do sự chênh lệch quá lớn về lãi suất giữa hai thị trường sơ cấp và thứ cấp, trung bình từ 100-200 điểm. Với thị trường thứ cấp, tình hình cũng không sáng sủa hơn bao nhiêu, thanh khoản luôn ở mức thấp. Tổng giá tr ị trái phiếu được chuyển nhượng qua sàn trong năm 2009 vào khoảng 77.500 tỉ đồng, chỉ bằng 40% so với mức 195.600 tỉ đồng của năm 2008. Giá trị trái phiếu được chuyển nhượng trong một phiên giao dịch trung bình là 300 tỉ đồng, thấp hơn nhiều so với mức 800 tỉ đồng của năm 2008. . Về mặt kỹ thuật, việc có quá nhiều mã trái phiếu, số lượng manh mún, thiếu chuẩn mực về kỳ hạn,… khiến mức độ hấp dẫn của thị trường trái phiếu Việt Nam kém hơn các nước trong khu vực.Quy mô thị trường trái phiếu Việt Nam nhìn chung còn khá nhỏ, khoảng 15% GDP. Tỷ trọng giá trị thị trường trái phiếu chính phủ còn lớn (gấp hơn 15 lần) so với thị trường trái phiếu doanh nghiệp (Philippines là 9 lần Indonesia 11 lần Malaysia 1,25 lần…). Năm 2009, thị trường trái phiếu doanh nghiệp lại khá sôi động với nhiều đ ợt phát hành thành công, trong đó chủ yếu là hình thức phát hành trái phiếu với lãi suất thả nổi. Ước tính đã có khoảng 18.000 tỉ đồng giá trị trái phiếu có lãi suất thả nổi Trang 15
  16. được bán ra, chiếm 77% trong tổng giá trị trái phiếu huy đ ộng đ ược (h ơn 26.000 tỉ đồng).Bên cạnh đó, trái phiếu chuyển đổi cũng là kênh huy đ ộng vốn được nhiều doanh nghiệp sử dụng. Doanh nghiệp bất động sản là những nhà phát hành khá nhanh nhạy khi nhìn thấy thị trường bất động sản cũng có dấu hiệu ấm lên, và được sự hỗ trợ từ thị trường chứng khoán, liền tung ra các đợt phát hành tương đối lớn và khá thành công. Theo nhận định của Chính phủ, kinh tế Việt Nam đang có dấu hiệu phục hồi khá tốt. GDP năm nay dự kiến tăng 6,5%, cao hơn mức 5,3% của năm 2009. Vì vậy nhu cầu phát hành trái phiếu của Chính phủ và doanh nghi ệp s ẽ có chi ều hướng tăng để đáp ứng nhu cầu vốn cho mục tiêu này. Chính phủ cũng đang nỗ lực để ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, hạn chế nhập siêu, tăng tính thanh khoản trên thị trường ngoại hối… Tất cả những yếu tố này sẽ hỗ trợ tốt cho thị trường trái phiếu phát triển. Mặt khác, nhằm tăng tính cạnh tranh cho thị tr ường trái phi ếu, thu hút s ự quan tâm của các nhà đầu tư, Bộ Tài chính đang đẩy nhanh tiến độ hoàn thiện hệ thống văn bản pháp lý cho thị trường này. Thế nhưng khó khăn lớn nhất cho thị trường trái phiếu trong năm 2010 chính là xu hướng tăng khá rõ của mặt bằng lãi suất. Giá cả hàng hóa thế giới đang có xu hướng tăng, tác động không ít đến mặt bằng giá cả trong nước, tăng áp l ực nhập siêu. Bên cạnh đó, chính sách kích cầu, biện pháp nới lỏng tiền tệ trong năm 2009, do có độ trễ nhất định, sẽ gây hiệu ứng không mong muốn trong năm na y là tạo áp lực lên lạm phát. Khi mặt bằng lãi suất tăng thì lãi suất trái phiếu chính ph ủ cũng ch ịu tác động theo chiều hướng tương tự và ảnh hưởng lớn đến thị trường trái phiếu trong nước. Hiện nay, dù khối nhà đầu tưnước ngoài đã ít nhiều quan tâm đến trái phiếu Việt Nam nhưng họ vẫn hết sức dè dặt, chủ yếu chờ các chính sách tiền tệ của Chính phủ ngã ngũ. Đặc biệt vấn đề tỷ giá hiện còn là rào cản khá lớn đối với luồng tiền đầu tư từ bên ngoài vào Việt Nam. 2.2.2. Cổ phiếu: Cổ phiếu là giấy chứng nhận số tiền nhà đầu tư đóng góp vào công ty phát hành. Cổ phiếu là chứng chỉ do công ty cổ phần phát hành hoặc bút toán ghi sổ xác nhận quyền sở hữu một hoặc một số cổ phần của công ty đó.Nguời nắm giữ cổ phiếu trở thành cổ đông và đồng thời là chủ sở hữu của công ty phát hành. Trang 16
  17. Ngày càng có nhiều mã cổ phiếu được niêm yết trên thị trường chứng khoán. Năm 2009 có hơn 120 cổ phiếu mới được niêm yết nâng số cổ phiếu niêm yết hiện nay lên 457 mã cổ phiếu. Trong đó trên sàn HNX có gần 100 cổ phiếu mới đ ược niêm yết. Xét về số lượng cổ phiếu niêm yết trên cả hai sàn đã tăng gấp đôi lên mức 14.29 tỷ đơn vị.Trong bối cảnh thị trường phục hồi, nhưng vẫn có những mã cổ phiếu giảm khá mạnh. Ba mã giảm mạnh nhất là FPC, VPL, và FBT với mức giảm hơn 20%. Giao dịch của nhà đầu tư nước ngoài trong năm 2009 giảm sút. Giá trị giao dịch của khối ngoại trung bình trong năm 2009 chỉ chiến 6.7% giá trị giao dịch toàn thị trường, thấp hơn khá nhiều so với mức trung bình 15 – 20% của những năm trước. Những động thái mua bán của khối ngoại không còn ảnh hưởng nhiều đến thị trường. Khối ngoại mua ròng mạnh nhất vào tháng 7 và tháng 11, 12. Đây đ ều là những tháng điều chỉnh mạnh của thị trường. Khối ngoại bán ròng mạnh nhất vào tháng 9. Tổng giá trị mua ròng của khối ngoại trên HoSE trong năm khoảng 3,408 tỷ đồng, trên HNX khoảng 270 tỷ đồng. Dòng vốn gián tiếp đầu tư vào cổ phiếu niêm yết của nhà đầu tưnước ngoài không hề giảm. Nhưng mức tăng lên cũng không nhiều so với mức vốn hóa của thị trường hiện nay. Trái ngược với giai đoạn năm 2006 và 2007, sự bùng nổ của dòng vốn đầu tư gián tiếp khiến thị trường tăng mạnh. Trong năm 2009, vai trò dẫn dắt của nhà đầu tưngoại trên sàn gần như không còn. Sự biến động của thị trường cổ phiếu ở Việt Nam đã cho thấy những bất ổn của thị trường phát sinh từ chính những yếu tố nội tại của thị trường như thiếu sự liên kết chặt chẽ giữa các bộ phận của thị trường chứng khoán (thị trường sơ cấp, sở giao dịch, thị trường UpCoM, thị trường trái phiếu chuyên biệt), chưa có sự minh bạch trong quản trị điều hành và trách nhiệm giải trình của các cơ quan quản lý, giám sát ở tầm vĩ mô, cũng như các thông tin thị trường chưa được cập nhật một cách chuẩn xác đến các nhà đầu tư, trong khi yếu tố tâm lý luôn bị chi ph ối nặng nề bởi các tin đồn trên thị trường vẫn còn khoảng trống pháp lý cho những nhà kinh doanh, đầu cơ có điều kiện thôn tính, lũng đoạn thị trường. 2.2.3. Chứng chỉ quỹ đầu tư: Quỹ đầu tư là một định chế tài chính trung gian phi ngân hàng thu hút tiền nhàn rỗi từ các nguồn khác nhau để đầu tư vào các cổ phiếu, trái phiếu, tiền tệ, hay các loại tài sản khác. Trang 17
  18. Chứng chỉ quỹ là loại chứng khoán xác nhận quyền sở hữu c ủa nhà đ ầu tư(NĐT) đối với một phần vốn góp của quỹ đại chúng. Quỹ đại chúng là quỹ đầu tư chứng khoán hình thành từ vốn góp của NĐT, với mục đích kiếm lợi nhuận từ việc đa dạng hóa đầu tư vào chứng khoán hoặc các dạng tài sản đầu tư khác nhau nhằm phân tán rủi ro, trong đó NĐT không có quyền kiểm soát hàng ngày đối với việc ra quyết định đầu tư của quỹ. Khi muốn thành lập quỹ, công ty quản lý quỹ phải phát hành chứng chỉ quỹ, NĐT mua chứng chỉ quỹ tức là đã xác nhận sự góp vốn của mình vào quỹ chung đó. Hiện nay,chứng chỉ quỹ ngày càng trở thành mặt hàng được mua bán nhiều trên TTCK, thậm chí nhiều Nhà đầu tư còn đánh giá nó hấp dẫn, ít rủi ro hơn cổ phiếu và đặc biệt là có tính thanh khoản cao. Bởi vì, với ưu điểm của quỹ đầu tư chứng khoán, đa dạng hóa đầu tư - phân tán rủi ro và lại có một đội ngũ quản lý quỹ chuyên nghiệp đứng ra đầu tư thì ít nhất, độ an toàn và lợi nhuận kỳ vọng cũng cao hơn. Nhà đầu tư sở hữu chứng chỉ quỹ có thể yên tâm làm công việc khác, không cần phải suy tính đầu tư vào chứng khoán nào, rồi đến kỳ l ấy l ợi nhuận và có thể bán chứng chỉ quỹ này cho các Nhà đầu tư khác trên thị trường đ ể thu l ại tiền mặt. Tuy nhiên, khi sở hữu chứng chỉ quỹ, Nhà đ ầu t ư đ ương nhiên sẽ trở thành người đầu tư thụ động, gián tiếp vì không có quyền quyết định đầu tư và mọi rủi ro hay thành công đều phụ thuộc vào trình độ và kinh nghiệm của người quản lý quỹ. 2.2.4. Công cụ tài chính tái sinh: Phái sinh hiểu theo nghĩa đơn giản là là sinh ra theo cái gì đó. Công cụ tài chính phái sinh có nghĩa là những công cụ tài chính được sinh ra theo các công cụ tài chính chính thức. Các công cụ tài chính có trước, sau đó mới nảy sinh thêm các công cụ phái sinh. Các nghiệp vụ tài chính phái sinh là sản phẩm tất yếu của sự phát triển ngày càng sâu, rộng và đa dạng của thị trường tài chính. Sự biến động khó lường của giá cả hàng hoá, lãi suất, tỷ giá trên thị trường là những nguyên nhân gây ra rủi ro cho các nhà đầu tư trong các phi vụ mua, bán. Đ ể hạn chế thấp nhất những rủi ro thua lỗ có thể xẩy ra, các nghiệp vụ tài chính phái sinh đã đ ược hình thành, đó thực chất là những hợp đồng tài chính mà giá trị cuả nó phụ thuộc vào một hợp đồng mua bán cơ sở (hay còn gọi là chính phẩm). Đến nay, trên thị trường tài chính quốc tế nghiệp vụ tài chính phái sinh đã phát triển rất mạnh với các nghiệp vụ phái sinh rất đa dạng và thị trường phái sinh đóng vai trò quan trọng trong hệ thống tài chính toàn cầu. Sở dĩ nó phát triển thành công như vậy, là do s ử dụng nghiệp vụ này đem lại lợi ích cho các thành viên thị trường. Trên thị trường Trang 18
  19. có thể phân ra thành 3 loại thành viên: Người đầu tư, người đ ầu c ơ, người cơ l ợi. Sự dụng nghiệp vụ tài chính phái sinh đều mang lại lợi ích cho 3 loại thành viên này: Người đầu tư phải đối diện với những rủi ro do biến động giá cả, họ phải sử dụng nghiệp vụ phái sinh để giảm thiểu hoặc loại bỏ rủi ro đối với người đầu cơ lại muốn đánh cuộc trên những biến động giá cả của sản phẩm chính, họ dùng nghiệp vụ này như một đòn bẩy đặc biệt đối với người cơ lợi ( thực hiện lợi nhuận mà không có rủi ro) bằng cách sư dụng chênh lêch giá giữa các thị trường tài chính khác nhau, họ đã sử dụng rất hiệu quả các nghiệp vụ phái sinh đ ể hưởng chênh lệch giá. Trong tiến trình hội nhập kinh tế Quốctế, Hệ thống tài chính Việt Nam đã có những bước phát triển rất quan trọng theo hướng hội nhập với thông lệ và Chuẩn mực Quốc tế được chấp nhận chung. Tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại, công cụ tài chính phái sinh và thị trường công cụ tài chính phái sinh vẫn chưa phát triển việc mua/ bán công cụ tài chính phái sinh được rất ít doanh nghiệp hoặc tổ chức tài chính thực hiện trong quá trình hoạt động kinh doanh c ủa mình, đồng thời thị trường chính thức chưa được thiết l ập, thị tr ường phi chính thức nhỏ lẻ và hoạt động không thường xuyên. Trên thị trường tài chính ở Việt nam, các nghiệp vụ phái sinh bắt đ ầu xuất hi ện khoảng 5 năm trước đây và đến nay xuất hiện nhiều loại công cụ phái sinh chuẩn và không chuẩn đang được thực hiện. Loại công cụ tài chính phái sinh được phổ biến nhiều nhất ở Việt Nam hiện nay là công cụ tài chính phái sinh tiền tệ.Tuy nhiên, cơ sở pháp lý các các nghiệp vụ phái sinh còn mang tính thí điểm và đ ơn l ẻ, ngoại trừ giao dịch hoán đổi lãi suất đã có qui chế của NHNN. Đồng thời số lượng các giao dịch còn ít khoảng gần 15 hợp đồng hoán đổi lãi suất và một số ít hợp đồng phái sinh không chuẩn khác đã được cho phép thực hiện( trong số đó có một số giao dịch đã chưa phát sinh giao dịch). Có thể liệt kê một số TCTD đã đ ược Ngân hàng nhà nước cho phép thực hiện: - Ngân hàng Citibanh thực hiện thí điểm hoán đổi lãi suất giữa 2 đồng tiền từ ngày 1/3/2005 đến 2/2006. - Ngân hàng Standard Chartered chi nhánh tại Việt Nam thực hiện hoán đổi lãi suất chéo giữa 2 đồng tiền chéo (Cross Currency Swap- CCS) đối với khoản vay ngoại tệ của khách hàng sau khi khách hàng vay ngoại tệ thực hiện cung cấp sản phẩm gắn với rủi ro tín dụng- lãi suất cơ cấu cho tiền gửi và giấy tờ có giá, theo đó lãi suất của khách hàng được hưởng sẽ không cố đ ịnh mà nằm trong một khoảng giao động nhất định và phụ thuộc vào sự biến động của một số yếu tố thị trường , như tỷ giá, lãi suất, giá sản phẩm hàng hóa nào đó... Trang 19
  20. - Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, thực hiện thí điểm giao dịch quyền chọn lãi suất đối với các khoản cho vay hoặc đi vay trung hạn bằng USD hoặc euro. - NH HSBC thực hiện giao dịch hoán đổi lãi suất cộng dồn - Thực hiện nghiệp vụ quyền chọn ngoại tệ (Option ngoại tệ/ VND): Đã cho phép thực hiện thí điểm NHTMCP Quốc tế,), ngân hàng NT (8/2005) NHTM cổ phần Á Châu, NHĐT&PT, NHTMCP Kỹ thương, NHTMCP Quân đội (12/2005). - Cho phép NH TMCP kỹ thương thực hiện giao dich hợp đ ồng t ương lai trên thị trương hàng hoá (9/2004) Vinasin thực hiện giao dịch hoán đổi ngoại tệ... Thị trường các công cụ tài chính phái sinh đã hình thành ở Việt Nam, tuy nhiên còn rất nhỏ bé và chưa phổ biến. Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng này là do mức độ phát triển của thị trường tiền tệ, thị trường vốn còn thấp, trên thị trường cón thiếu vắng các nhà đầu tư am hiểu kỹ về lợi ích cũng như kỹ thuật tính toán l ợi nhuận từ các loại nghiệp vụ này. bên cạnh đó các nhà môi giới, các nhà cơ l ợi cón quá ít trên thị trường tiền tệ, thị trường chứng khoán để thúc đẩy các nhà đ ầu t ư tham gia mạnh mẽ thị trường này. Sự kém phát triển của thị trường phái sinh là một thách thức không nhỏ trong quá trình hội nhập và mở cửa thị trường tài chính ở Việt Nam. Khi mà rủi ro luôn là bạn đường của các nhà đầu tư và ngày càng gia tăng trong quá trình hội nhập, thì phát triển thị tr ường các nghi ệp v ụ phái sinh được xem như là là chắn quan trọng để hạn chế rui ro cuả thị trường đối với những nhà đầu tư. Vì vậy phát triển thị trường phái sinh là rất cần thiết hiện nay. 2.3. Khái quát chung về thực trạng thị trường tài chính Việt Nam: 2.3.1. Thành tựu: Thị trường tài chính giữ một vai trò đặc biệt trong việc phân bổ hữu hiệu các nguồn vốn trong nền kinh tế. Có được thị trường tài chính (TTTC) phát triển lành mạnh là một nhân tố thiết yếu đảm bảo ổn định vĩ mô, tăng trưởng kinh tế và nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế, nhất là trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế. Với công cuộc đổi mới và cải cách kinh tế, nền kinh tế Việt Nam đã từng bước chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch tập trung sang cơ chế thị trường và ngày càng hội nhập sâu rộng hơn vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Trong bối cảnh đó, TTTC cũng đã được hình thành và cải cách theo các nguyên tắc thị trường, góp phần phân bổ các nguồn lực tài chính một cách hiệu quả hơn và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Trang 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2