Luận văn:Thiết kế công trình 9 tầng tổng diện tích 6967 m2
lượt xem 41
download
Hiện nay,cùng với sự phát triển nền kinh tế đất nước, các lĩnh vực thuộc hạ tầng cơ sở càng ngày được chú trọng để tạo nền tảng cho sự phát triển chung. Ngành xây dựng đóng một vai trò quan trọng trong bối cảnh hiện nay với sự ra tăng nhip độ xây dựng ngày càng cao để đáp ứng nhu cầu giao thông, sinh hoạt Nhà ở đô thị luôn là vấn đề được quan tâm thiết yếu trong quá trình phát triển đô thị ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn:Thiết kế công trình 9 tầng tổng diện tích 6967 m2
- BOÄ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC KYÕ THUAÄT COÂNG NGHEÄ KHOA XAÂY DÖÏNG -------- -------- H THUYEÁT MINH C ÑOÀ AÙN TOÁT NGHIEÄP KYÕ SÖ XAÂY DÖÏNG KHOAÙ 2006 - 2010 TE U GVHD : THẦY NGUYEÃN TRÍ DUÕNG SVTH : NGUYEÃN TRỌNG PHÚC MSSV : 506105073 H LÔÙP : 06VXD1 Tp.HCM, thaùng 05 - 2011 ------ ------
- PHẦN I KIẾN TRÚC GVHD: THẦY NGUYỄN TRÍ DŨNG H PHẦN II KẾT CẤU (70%) GVHD: THẦY NGUYỄN TRÍ DŨNG C TE U PHẦN III H NỀN MÓNG (30%) GVHD: THẦY NGUYỄN TRÍ DŨNG
- MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN CHƯƠNG 1: THUYẾT MINH KIẾN TRÚC 1.1 SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ 1.2 GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH 1.2.1 VỊ TRÍ CÔNG TRÌNH 1.2.2 QUY MÔ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH H 1.3 GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC, QUY HOẠCH 1.4 CÁC HỆ THỐNG KỸ THUẬT CHÍNH TRONG CÔNG TRÌNH 1.5 ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU THỦY VĂN C TE CHƯƠNG 2: TÍNH THÉP SÀN SƯỜN BTCT TOÀN KHỐI TẦNG ĐIỂN HÌNH 2.1 MẶT BẰNG DẦM SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH 2.2 XÁC ĐỊNH CHIỀU DÀY BẢN SÀN – KÍCH THƯỚC DẦM CHÍNH, DẦM PHỤ U 2.3 XÁC DỊNH TẢI TRỌNG 2.4 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH NỘI LỰC VÀ TÍNH CỐT THÉP SÀN H CHƯƠNG 3: TÍNH DẦM DỌC TRỤC B 3.1 SƠ ĐỒ TRUYỀN TẢI 3.2 XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN DẦM 3.3 XÁC DỊNH TẢI TRỌNG TRUYỀN LÊN DẦM 3.4 KẾT QUẢ TRUYỀN TẢI 3.5 CÁC TRƯỜNG HỢP ĐẶT TẢI 3.6 TÍNH CỐT THÉP CHƯƠNG 4: TÍNH THÉP CẦU THANG 4.1 MẶT BẰNG BỐ TRÍ CẦU THANG
- 4.2 TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG 4.3 TÍNH TOÁN CÁC BỘ PHẬN CẦU THANG 4.4 TÍNH TOÁN CỐT THÉP DẦM CHIẾU NGHỈ 4.5 TÍNH TOÁN CỐT THÉP DẦM CHIẾU TỚI CHƯƠNG 5: TÍNH THÉP HỒ NƯỚC MÁI 5.1 KÍCH THƯỚC HỒ NƯỚC MÁI 5.2 GIẢ THIẾT TÍNH TOÁN 5.3 TÍNH TOÁN CÁC CẤU KIỆN CỦA HỒ NƯỚC MÁI 5.4 BỐ TRÍ THÉP CỦA HỒ NƯỚC MÁI CHƯƠNG 6: TÍNH KHUNG TRỤC 3 H 6.1 XÁC ĐỊNH SƠ ĐỒ KHUNG 6.2 6.3 C XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TRUYỀN LÊN DẦM KHUNG XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TRUYỀN LÊN DẦM SÀN MÁI TE 6.4 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG GIÓ 6.5 NGUYÊN TẮC TRUYỀN NỘI LỰC 6.6 TÍNH TOÁN CỐT THÉP U CHƯƠNG 7: TÍNH MÓNG CỌC ÉP 7.1 MỤC ĐÍCH H 7.2 PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 7.3 CẦU TẠO ĐỊA CHẤT 7.4 TÍNH CHẤT CƠ LÝ VÀ ĐỊA CHẤT THỦY VĂN 7.5 CHỌN NỘI LỰC TÍNH TOÁN 7.6 PHƯƠNG ÁN TÍNH VÀ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN MÓNG 7.7 TÍNH TOÁN VÀ CẤU TẠO MÓNG – PHƯƠNG ÁN 1 (MÓNG CỌC ÉP) 7.8 TÍNH MÓNG M1 7.9 TÍNH MÓNG M2 7.10 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÍNH TOÁN
- LỜI CẢM ƠN! Trước tiên em xin gửi lời cám ơn chân thành sâu sắc tới các thầy cô giáo trong trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ Tp. HCM nói chung và các thầy cô giáo trong khoa Xây Dựng dân Dụng & Công Nghiệp nói riêng đã tận tình giảng dạy, truyền đạt cho em những kiến thức, kinh nghiệm quý báu trong suốt thời gian qua. Trong suốt quá trình học tập tại trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM, em đã được các thầy cô cung cấp, truyền đạt và chỉ bảo nhiệt tình tất cả kiến thức nền tảng và chuyên môn quý giá. Ngoài ra em còn được rèn luyện một tinh thần học tập và làm việc rất cao. Đây là những yếu tố cơ bản giúp em nhanh chóng hoà nhập với môi trường làm việc sau khi ra trường. Đó cũng là nền tảng vững chắc giúp em thành công trong sự nghiệp sau này. Đồ án tốt nghiệp là cơ hội để em có thể áp dụng, tổng kết những kiến thức mà mình đã H học, đồng thời rút ra những kinh nghiệm thực tế quý giá trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của thầy Nguyễn Trí Dũng - GVHD C trực tiếp của em đã giúp em hoàn thành đồ án một cách thuận lợi. Thầy đã luôn bên cạnh để đóng góp sửa chữa những thiếu sót, khuyết điểm em mắc phải và đề ra hướng giải quyết tốt nhất từ khi em nhận đề tài đến khi hoàn thành. TE Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy cô. Em cũng xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, đã ủng hộ, động viên tinh thần giúp em hoàn thành đồ án tốt nghiệp. Xin kính chúc Quý thầy cô mạnh khoẻ, hạnh phúc và vững bước trên con đường sự U nghiệp trồng người vinh quang mà xã hội đã giao phó. H Tp Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 5 năm 2011 Sinh viên Nguyễn Trọng Phúc
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011 THIẾT KẾ TRƯỜNG CĐ KINH TẾ - KTCN II CHƯƠNG I: THUYẾT MINH KIẾN TRÚC Chương 1 THUYẾT MINH KIẾN TRÚC 1.1. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ Sự phát triển kinh tế mạnh mẽ của TP.Hồ Chí Minh đã thu hút một lượng lớn lao động ở các nơi khác đến sinh sống và làm việc, kết hợp với sự bùng nổ về dân số tạo nên một sức ép lớn về vấn đề trường học cho TP.Hồ Chí Minh . Nhằm phát triển thị trường bất động sản, cũng như giải quyết sớm nạn khủng hoảng khan hiếm về nhà ở, chung cư là loại hình kiến trúc được chính quyền thành phố khuyến khích và hỗ trợ. Cùng với quá trình đô thị hóa của Thành Phố , Quận 9 là khu vực mà hướng mở rộng Thành Phố trong tương lai, theo hướng phát triển các trường Đại Học , Cao Đẳng sẽ được xây dựng và phát triển ngọai ô Thành Phố nhằm hạn chế tình trang ùn tắt giao thông giờ cao điểm tan trường. Trường Cao Đẳng Kinh Tế – Kỹ Thuật Công Nghiệp II TPHCM, được xây dựng theo mục tiêu chung về sự nghiệp phát H triển giáo dục TP.Hồ Chí Minh nói chung và cung cấp nguồn nhân lực cho sự phát triển đất nước. 1.2. 1.2.1. GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH Vị trí công trình C TE - Công trình được xây dựng tại Số 20 Tăng Nhơn Phú, Phường Phước Long B, Quận 9 - TP.Hồ Chí Minh , cách trung tâm Thành Phố khỏang 4km về hướng Đông, gần Đại Lộ Đông – Tây giao thông thuận tiện. 1.2.2. Qui mô xây dựng công trình - Qui mô: công trình có 9 tầng với tổng diện tích xây dựng là 6967 m2. U - Tầng trệt :cao 3.3m - Các tầng khác cao:3.5m H - Chiều rộng công trình là:19.6m - Chiều dài công trình là:39.5 m - Chiều cao của công trình từ +- 0.000 đến tầng 9 là:34.8m - Tầng trệt : là khu để xe cho nhân viên và sinh viên. - Tầng 1: dùng làm các phòng ban - Tầng 2 : dùng làm phòng Hiệu Trưởng, Hiệu Phó, Phòng hội họp, phòng chờ khách…. - Tầng 3 – 9 : bố trí các giảng đường, thư viện, phòng học cho sinh viên. - Giao thông đứng: công trình bố trí hai cầu thang phục vụ cho đi lại, đi từ tầng trệt tới tầng 8, bố trí một thang máy vận chuyển thiết bị, hàng hóa.. - Giao thông ngang: các tầng có hành lang lối đi giửa và hai bên hành lang phòng học. GVHD: THẦY NGUYỄN TRÍ DŨNG Page 1 SVTH: NGUYỄN TRỌNG PHÚC LỚP: 06VXD1 MSSV:506105073
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011 THIẾT KẾ TRƯỜNG CĐ KINH TẾ - KTCN II CHƯƠNG I: THUYẾT MINH KIẾN TRÚC 1.3. GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC QUI HOẠCH 1.3.1. Qui hoạch Khu nhà ở Quận 9, TP.Hồ Chí Minh nằm gần khu trung tâm Quận 9, gần khu dân cư đông đúc và các trung tâm lớn khác của Quận và địa điểm lý tưởng cho việc ăn ở và sinh hoạt của sinh viên. Hệ thống giao thông trong khu vực hiện tại có thể đi đến các địa điểm trong thành phố nhanh nhất. Đặc biệt hệ thống cây xanh tại đây hoàn hảo, bố trí hợp lý, phù hợp với việc nghỉ ngơi, giải trí. 1.3.2. Giải pháp bố trí mặt bằng Mặt bằng bố trí mạch lạc, rõ ràng thuận tiện cho việc bố trí giao thông trong công trình đơn giản hơn cho các giải pháp kết cấu và các giải pháp về kiến trúc khác, mặt bằng ít diện tích phụ. Tận dụng triệt để đất đai, sử dụng một cách hợp lí. Công trình có hệ thống hành lang nối liền các căn hộ với nhau đảm bảo thông H thoáng tốt, giao thông hợp lí ngắn gọn. 1.3.3. Giải pháp kiến trúc Hình khối kiến trúc được tổ chức theo khối chữ nhật phát triển theo chiều cao. C Các ô cửa kính khung nhôm, các ban công với các chi tiết tạo thành mảng trang trí độc đáo cho công trình. TE Bố trí nhiều bồn hoa, cây xanh tạo vẻ tự nhiên, thông thoáng. 1.3.4. Giao thông nội bộ - Giao thông trên từng tầng thông qua hệ thống giao thông rộng 2.2m nằm giữa mặt bằng tầng, đảm bảo lưu thông ngắn gọn, tiện lợi đến từng căn hộ. - Giao thông đứng liên hệ giữa các tầng thông qua hệ thống thang máy và 2 cầu thang U bộ hành đảm bảo lưu thông dễ dàng và hợp lý. Tóm lại: các phòng học được thiết kế hợp lí, đầy đủ tiện nghi, tiếp xúc với tự nhiên, H có hành lang tạo thông thoáng, khu vệ sinh có gắn trang thiết bị hiện đại . 1.4. CÁC HỆ THỐNG KỸ THUẬT CHÍNH TRONG CÔNG TRÌNH 1.4.1. Hệ thống chiếu sáng Các phòng học, phòng làm việc, các hệ thống giao thông chính trên các tầng đều được tận dụng hết khả năng chiếu sáng tự nhiên thông qua các cửa kính bố trí bên ngoài và hành lang. Ngoài ra, hệ thống chiếu sáng nhân tạo cũng được bố trí sao cho có thể phủ được những chỗ cần chiếu sáng. 1.4.2. Hệ thống điện Công trình sử dụng điện được cung cấp từ hai nguồn: lưới điện thành phố và máy phát điện riêng có công suất 150KVA (kèm thêm 1 máy biến áp, tất cả được đặt ở khu vực cách ly với khu làm việc và học tập, có xây nhà riêng đặt máy phát đảm bao an tòan và tiếng ồn không ảnh hưởng đến khu vực giảng dạy ). Toàn bộ đường dây điện được đi ngầm (được tiến hành lắp đặt đồng thời khi thi công). Hệ thống GVHD: THẦY NGUYỄN TRÍ DŨNG Page 2 SVTH: NGUYỄN TRỌNG PHÚC LỚP: 06VXD1 MSSV:506105073
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011 THIẾT KẾ TRƯỜNG CĐ KINH TẾ - KTCN II CHƯƠNG I: THUYẾT MINH KIẾN TRÚC cấp điện chính đi trong các hộp kỹ thuật đặt ngầm trong tường và phải bảo đảm an toàn không đi qua các khu vực ẩm ướt, tạo điều kiện dễ dàng khi cần sữa chữa. Ở mỗi tầng đều có lắp đặt hệ thống an toàn điện: hệ thống ngắt điện tự động từ 1A đến 80A được bố trí theo tầng và theo khu vực (đảm bảo an toàn phòng chống cháy nổ). Khi nguồn điện chính của công trình bị mất, máy phát điện cung cấp cho những hệ thống sau: - Thang máy. - Hệ thống phòng cháy chữa cháy. - Hệ thống chiếu sáng hành lang. - Biến áp điện và hệ thống cáp. Điện năng phục vụ cho các khu vực của tòa nhà được cung cấp từ máy biến áp theo các ống riêng lên các tầng. Máy biến áp được nối trực tiếp với mạng điện thành phố. Ở mỗi tầng đều có lắp đặt hệ thống an toàn điện: hệ thống ngắt điện tự động từ 1A đến 80A được bố trí theo tầng và theo khu vực (đảm bảo an toàn phòng chống cháy nổ). H 1.4.3. Hệ thống cấp thoát nước 1.4.3.1. Hệ thống cấp nước sinh hoạt - Nước từ hệ thống cấp nước chính của thành phố được đưa vào bể đặt tại tầng kỹ - thuật (dưới tầng hầm). C Nước được bơm thẳng lên 2 bể chứa lên tầng sân thượng, việc điều khiển quá trình bơm được thực hiện hoàn toàn tự động thông qua hệ thống van phao tự động. Nước TE cấp cho các căn hộ tại các tầng khác nhau được đảm bảo tương đương nhau bằng hệ thống van điều áp. - Ống nước được đi trong ống Gain đặt gần các cột chính, để tăng thêm thẩm mỹ về mặt kiến trúc ta thiết kế hệ thống cột giả bao quanh ống Gain. U 1. 4.3.2. Hệ thống thoát nước mưa và nước thải. - Nước mưa trên mái, ban công,… được thu vào hệ thống ống thoát nước mái và được dẫn xuống hố ga của nhà và thoát ra hệ thống thoát nước công cộng. H - Nước thải từ các buồng vệ sinh có riêng hệ thống ống dẫn để đưa về bể xử lí nước thải rồi mới thải ra hệ thống thoát nước chung. 1.4.4. Hệ thống phòng cháy chữa cháy 1.4.4.1. Hệ thống báo cháy Thiết bị phát hiện báo cháy được bố trí ở mỗi tầng và mỗi phòng. Ở nơi công cộng và mỗi tầng mạng lưới báo cháy có gắn đồng hồ và đèn báo cháy, khi phát hiện được cháy, phòng quản lý khi nhận tín hiệu báo cháy thì kiểm soát và khống chế hoả hoạn cho công trình. 1.4.4.2. Hệ thống cứu hoả: bằng hoá chất và bằng nước. * Nước : Nước được dự trư tại 2 bể nước trên mái và bể ngầm dưới tầng hầm, sử dụng máy bơm lưu động. - Trang bị các bộ súng cứu hoả (ống và gai 20 dài 25m, lăng phun 13) đặt tại phòng trực, có 01 hoặc 02 vòi cứu hoả ở mỗi tầng tuỳ thuộc vào khoảng không ở GVHD: THẦY NGUYỄN TRÍ DŨNG Page 3 SVTH: NGUYỄN TRỌNG PHÚC LỚP: 06VXD1 MSSV:506105073
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011 THIẾT KẾ TRƯỜNG CĐ KINH TẾ - KTCN II CHƯƠNG I: THUYẾT MINH KIẾN TRÚC mỗi tầng và ống nối được cài từ tầng một đến vòi chữa cháy và các bảng thông báo cháy. - Các vòi phun nước tự động được đặt ở tất cả các tầng và được nối với các hệ thống chữa cháy và các thiết bị khác bao gồm bình chữa cháy khô ở tất cả các tầng. Đèn báo cháy ở các cửa thoát hiểm, đèn báo khẩn cấp ở tất cả các tầng. * Hoá chất: sử dụng một số lượng lớn các bình cứu hoả hoá chất đặt tại các nơi trọng yếu (cửa ra vào kho, chân cầu thang mỗi tầng). 1.4.5 Hệ thống thông gió và chiếu sáng . Chiếu sáng: Toàn bộ hành lang hai bên được chiếu sáng bằng ánh sáng tự nhiên, tuy nhiên vẫn lắp đèn hành lang phục vụ cho các lớp học ban đêm , hành lang giữa, tất cả các phòng học , phòng làm việc đều lắp đặt chiếu sáng đảm bảo cho làm việc và học tập. Ở tại các lối đi lên xuống cầu thang, hành lang và nhất là tầng hầm đều có lắp đặt thêm đèn chiếu sáng . Thông gió: Ở các tầng đều có cửa sổ tạo sự thông thoáng tự nhiên. Ở tầng 1 chiều cao tầng cao H hơn các tầng trên nhằm tạo sự thông thóang cho tầng trệt là nơi có mật độ người tập trung cao nhất. 1.4.6. Hệ thống chống sét C Hệ thống chống sét được thiết kế an toàn tuyệt đối, trên mái đặt một kim thu sét sử dụng thiết bị thu sét chủ động (bức xạ trước). TE 1.5. ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU THUỶ VĂN Khu vực xây dựng thuộc địa bàn TP.Hồ Chí Minh nên mang đầy đủ tính chất chung của vùng. - Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa nóng ẩm với các đặc trưng của vùng khí hậu miền Nam Bộ, chia thành 2 mùa rõ rệt : U + Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 . + Mùa khô từ đầu tháng 11 và kết thúc vào tháng 4 năm sau . H - Các yếu tố khí tượng : + Nhiệt độ trung bình năm : 260C . + Nhiệt độ thấp nhất trung bình năm : 220C. + Nhiệt độ cao nhất trung bình năm : 300C. + Lượng mưa trung bình : 1000- 1800 mm/năm. + Độ ẩm tương đối trung bình : 78% . + Độ ẩm tương đối thấp nhất vào mùa khô : 70 -80% . + Độ ẩm tương đối cao nhất vào mùa mưa : 80 -90% . + Số giờ nắng trung bình khá cao, ngay trong mùa mưa cũng có trên 4 giờ/ngày, vào mùa khô là trên 8 giờ /ngày. - Hướng gió chính thay đổi theo mùa: GVHD: THẦY NGUYỄN TRÍ DŨNG Page 4 SVTH: NGUYỄN TRỌNG PHÚC LỚP: 06VXD1 MSSV:506105073
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011 THIẾT KẾ TRƯỜNG CĐ KINH TẾ - KTCN II CHƯƠNG I: THUYẾT MINH KIẾN TRÚC + Vào mùa khô, gió chủ đạo từ hướng bắc chuyển dần sang Đông, Đông Nam và Nam. + Vào mùa mưa, gió chủ đạo theo hướng Tây–Nam và Tây. + Tầng suất lặng gió trung bình hàng năm là 26%, lớn nhất là tháng 8 (34%), nhỏ nhất là tháng 4 (14%). Tốc độ gió trung bình 1,4 –1,6m/s. Hầu như không có gió bão, gió giật và gió xoáy thường xảy ra vào đầu và cuối mùa mưa (tháng 9). - Thủy triều tương đối ổn định ít xảy ra hiện tương đột biến về dòng nước. Hầu như không có lụt, chỉ ở những vùng ven thỉnh thoảng có ảnh hưởng . H C TE U H BẢN VẼ MẶT BẰNG TẦNG TRỆT GVHD: THẦY NGUYỄN TRÍ DŨNG Page 5 SVTH: NGUYỄN TRỌNG PHÚC LỚP: 06VXD1 MSSV:506105073
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011 THIẾT KẾ TRƯỜNG CĐ KINH TẾ - KTCN II CHƯƠNG I: THUYẾT MINH KIẾN TRÚC H C BẢN VẼ MẶT BẰNG TẦNG ĐIỂN HÌNH TE U H BẢN VẼ MẶT BẰNG MÁI GVHD: THẦY NGUYỄN TRÍ DŨNG Page 6 SVTH: NGUYỄN TRỌNG PHÚC LỚP: 06VXD1 MSSV:506105073
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011 THIẾT KẾ TRƯỜNG CĐ KINH TẾ - KTCN II CHƯƠNG I: THUYẾT MINH KIẾN TRÚC H C BẢN VẼ MẶT ĐỨNG TRỤC 1-8 TE U H BẢN VẼ MẶT CẮT A-A GVHD: THẦY NGUYỄN TRÍ DŨNG Page 7 SVTH: NGUYỄN TRỌNG PHÚC LỚP: 06VXD1 MSSV:506105073
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006 – 2011 THIẾT KẾ TRƯỜNG CĐ KINH TẾ - KTCN II CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN SÀN SƯỜN BTCT TOÀN KHỐI TẦNG ĐIỂN HÌNH PHẦN KẾT CẤU CHƯƠNG 2 TÍNH TOÁN SÀN SƯỜN BTCT TOÀN KHỐI TẦNG ĐIỂN HÌNH H C TE U H GVHD: THẦY NGUYỄN TRÍ DŨNG Page 8 SVTH: NGUYỄN TRỌNG PHÚC LỚP: 06VXD1 MSSV: 506105073
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006 – 2011 THIẾT KẾ TRƯỜNG CĐ KINH TẾ - KTCN II CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN SÀN SƯỜN BTCT TOÀN KHỐI TẦNG ĐIỂN HÌNH CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN SÀN SƯỜN BÊ TÔNG CỐT THÉP TOÀN KHỐI TẦNG ĐIỂN HÌNH (TẦNG 3->8) 2.1. MẶT BẰNG DẦM SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH H C TE U H GVHD: THẦY NGUYỄN TRÍ DŨNG Page 9 SVTH: NGUYỄN TRỌNG PHÚC LỚP: 06VXD1 MSSV: 506105073
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006 – 2011 THIẾT KẾ TRƯỜNG CĐ KINH TẾ - KTCN II CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN SÀN SƯỜN BTCT TOÀN KHỐI TẦNG ĐIỂN HÌNH Trong các công trình nhà cao tầng chiều dày thường lớn để đảm bảo các yêu cầu sau: Trong tính toán không tính đến việc sàn bị yếu do khoan lỗ để treo các thiết bị kỹ thuật như đường ống điện lạnh thông gió, cứu hỏa cũng như các đường ống đặt ngầm trong sàn. Tường ngăn phòng (không có dầm đỡ tường) có thể thay đổi vị trí mà không làm tăng độ võng của sàn. 2.2 XÁC ĐỊNH CHIỀU DÀY BẢN SÀN – KÍCH THƯỚC DẦM CHÍNH, DẦM PHỤ 2.2.1. Chiều dày bản sàn Quan niệm tính: Xem sàn là tuyệt đối cứng trong mặt phẳng ngang. Sàn không bị rung động, không bị dịch chuyển khi chịu tải trọng ngang. Chuyển H vị tại mọi điểm trên sàn là như nhau khi chịu tác động của tải trọng ngang. Chọn chiều dày của sàn phụ thuộc vào nhịp và tải trọng tác dụng. Có thể chọn chiều dày bản sàn xác định sơ bộ theo công thức C Chọn sơ bộ chiều dày bản sàn theo công thức sau: D TE hs l ms trong đó: D - hệ số kinh nghiệm phụ thuộc hoạt tải sử dụng; ms = 30 ÷ 35 - đối với bản loại dầm; U md = 40 ÷ 45 - đối với bản kê bốn cạnh; l - nhịp cạnh ngắn của ô bản. H Đối với nhà dân dụng thì chiều dày tối thiểu của sàn là hmin = 6cm. Chọn ô sàn S1(6*6m) là ô sàn có cạnh ngắn lớn nhất làm ô sàn điển hình để tính chiều dày sàn: D hs l = 1 600 = (15 ÷ 13.3) cm ms 40 45 Vậy chọn hs = 12cm cho toàn sàn, nhằm thỏa mãn truyền tải trọng ngang cho các kết cấu đứng. Kích thước dầm: Chiều cao dầm: hd=1/m Với m là hệ số phụ thuộc vào tính chất của khung và tải trọng - m=8÷ 12 đối với dầm chính khung 1 nhịp - m=10÷15 đối với khung nhiều nhịp hoặc dầm nhiều nhịp. - l .nhịp dầm Bề rộng: bb= (1/2-1/4)hb GVHD: THẦY NGUYỄN TRÍ DŨNG Page 10 SVTH: NGUYỄN TRỌNG PHÚC LỚP: 06VXD1 MSSV: 506105073
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006 – 2011 THIẾT KẾ TRƯỜNG CĐ KINH TẾ - KTCN II CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN SÀN SƯỜN BTCT TOÀN KHỐI TẦNG ĐIỂN HÌNH Các tiết diện dầm được chọn D1( 300*600) với nhịp l=8000 D2 (300*600) với nhịp l=3600 D3 (250*450) với nhịp l=5500 D4 (200*400) với nhịp l=5500 D5 (250*450) với nhịp l=6000 D6 (200*400) với nhịp l=6000 D7 (200*300) với nhịp l=4000 D8 (200*400) với nhịp l=3800 2.2.2. Kích thước dầm chính-dầm phụ - Dầm chính:( L= 8m) hd = (1/10 1/12)*l hd = (1/10 1/12)*8000 H hd = (800 666) (mm) Chọn hd= 600mm b dầm= (1/2 1/4)* hd C bdầm= (1/2 1/4)* 600 =(300 150) Chọn bd = 300 mm Dầm chính có nhịp L = 8m chọn dầm có tiết diện 300x600 TE - Dầm phụ : có nhịp L = 6m 1 1 hd = l và bdầm= (0,25 0,5) hd 16 20 Chọn dầm phụ có kích thước tiết diện 200x400 U Các hệ dầm phụ còn lại có kích thước được thề hiện trên hình vẽ MB dầm sàn (Hình 1) H Dầm đà môi : 200x300 Dầm phụ khác và 200x300 2.3. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG 2.3.1 Tĩnh tải Tải trọng thường xuyên (tĩnh tải) bao gồm trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo sàn tt gs = Σ i.δ i.ni trong đó: i - Trọng lượng riêng lớp cấu tạo thứ i; δ - chiều dày lớp cấu tạo thứ i; ni - hệ số độ tin cậy của lớp thứ i. Theo yêu cầu sử dụng, các khu vực có chức năng khác nhau sẽ có cấu tạo sàn khác nhau, do đó tĩnh tải sàn tương ứng cũng có giá trị khác nhau. Các GVHD: THẦY NGUYỄN TRÍ DŨNG Page 11 SVTH: NGUYỄN TRỌNG PHÚC LỚP: 06VXD1 MSSV: 506105073
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006 – 2011 THIẾT KẾ TRƯỜNG CĐ KINH TẾ - KTCN II CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN SÀN SƯỜN BTCT TOÀN KHỐI TẦNG ĐIỂN HÌNH kiểu cấu tạo sàn tiêu biểu là sàn các lớp học , sàn ban công, sàn hành lang và sàn vệ sinh. Các loại sàn này có cấu tạo như sau: - lang Sàn các lớp học , sàn ban công, sàn hành lang - Gạch Ceramic, 1 = 2000 daN/m2, δ1 = 10mm, n=1.2 - Vữa lót, 2 = 1800 daN/m2, δ2 = 20mm, n=1.3 - Sàn BTCT, 3 = 2500 daN/m2, δ3 = 120mm, n=1.1 - Vữa trát trần, 4 = 1800 daN/m2, δ4 = 15mm, n=1.3 H C Kết quả tính toán được trình bày trong bảng sau: TE Tĩnh tải sàn lớp học – sàn ban công – sàn hành lang ( Các lớp cấu tạo gtc gstt ( mm (daN/ n sàn (daN/m2 ) daN/m2 ) ) m 3) U Lớp gạch men 8 2000 16 1.1 17.6 Lớp vữa lót 25 1800 36 1.3 58.5 Lớp sàn BTCT 120 2500 300 1.1 330 H Lớp vữa trát 15 1800 27 1.3 35.1 trần Tổng tĩnh tải tính toán 441.2 Hình 2.1: Các lớp cấu tạo các lớp học , sàn ban công, sàn hành lang - Sàn vệ sinh - Gạch men, 1 = 2000 daN/m2, δ1 = 10mm, n=1.1 - Vữa lót, 2 = 1800 daN/m2, δ2= 20mm, n=1.3 Lớp chống thấm, 3 =0 daN/m2, δ3 =0, GVHD: THẦY NGUYỄN TRÍ DŨNG Page 12 SVTH: NGUYỄN TRỌNG PHÚC LỚP: 06VXD1 MSSV: 506105073
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006 – 2011 THIẾT KẾ TRƯỜNG CĐ KINH TẾ - KTCN II CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN SÀN SƯỜN BTCT TOÀN KHỐI TẦNG ĐIỂN HÌNH - Sàn BTCT, 4 = 2500 daN/m2, δ 4 = 120mm, n=1.1 2 - Vữa trát trần, 5 = 1800 daN/m , δ 5 = 15mm, n=1.3 Tĩnh tải sàn khu vệ sinh ( gtc gstt Cấu tạo sàn mm (daN/m3) n (daN/m2 ) (daN/m2 ) ) Lớp gạch 10 1800 18 1.1 19.8 ceramic Lớp vữa lót 20 1800 36 1.3 46.8 Lớp chống 0 0 0 0 0 thấm Lớp sàn 120 2500 300 1.1 330 BTCT Lớp vữa trát 15 1800 27 1.3 35.1 H trần Đường 70 ống,thiết bị C Tổng tĩnh tải tính toán Hình 2.2: Tĩnh tải tác dụng lên sàn khu vệ sinh 501.7 TE *Trọng lượng tường ngăn: Trọng lượng tường ngăn quy đổi thành tải phân bố đều trên sàn(cách tính này mang tính chất gần đúng) tải trọng tường ngăn có xét đến sự giảm tải - U 30% diện tích cửa đi được tính theo công thức sau qttt=(lt*ht*gttc)/s*70% H trong đó: lt - chiều dài tường; ht - chiều cao tường; S - diện tích ô sàn (S = ld x ln); gttc - trọng lượng đơn vị tiêu chuẩn của tường. với: tường 10 gạch ống: gttc = 180 (daN/m2); tường 20 gạch ống: gttc = 330 (daN/m2). Kết quả được trình bày trong bảng sau: Ô ht lt A gttc gttt bt(m) sàn (m) (m) (m2) (daN/m2) (daN/m2) S11 0,1 2,5 8.8 8 180 346 S15 0,1 2,5 11.5 10.8 180 335 GVHD: THẦY NGUYỄN TRÍ DŨNG Page 13 SVTH: NGUYỄN TRỌNG PHÚC LỚP: 06VXD1 MSSV: 506105073
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006 – 2011 THIẾT KẾ TRƯỜNG CĐ KINH TẾ - KTCN II CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN SÀN SƯỜN BTCT TOÀN KHỐI TẦNG ĐIỂN HÌNH Hình 2.3: Tĩnh tải tường tác dụng lên sàn khu vệ sinh * Tổng tĩnh tải tác dụng lên sàn gtt = gstt + gttt (daN/m2); Ô sàn gstt (daN/m2) gttt (daN/m2) qtt (daN/m2) S1 441.2 0 441.2 S2 441.2 0 441.2 S3 441.2 0 441.2 S4 441.2 0 441.2 S5 441.2 0 441.2 S6 441.2 0 441.2 S7 441.2 0 441.2 S8 441.2 0 441.2 H S9 441.2 0 441.2 S10 441.2 0 441.2 S11 501.7 346 847.7 S12 S13 S14 C 441.2 441.2 441.2 0 0 0 441.2 441.2 441.2 TE S15 501.7 335 836.7 U H GVHD: THẦY NGUYỄN TRÍ DŨNG Page 14 SVTH: NGUYỄN TRỌNG PHÚC LỚP: 06VXD1 MSSV: 506105073
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006 – 2011 THIẾT KẾ TRƯỜNG CĐ KINH TẾ - KTCN II CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN SÀN SƯỜN BTCT TOÀN KHỐI TẦNG ĐIỂN HÌNH *Hoạt tải: Tra bảng theo ”TCVN 2737-1995 TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG” BẢNG TÍNH HOẠT TẢI SÀN ptc p ttsàn Chức năng Phòng (daN/m2 n (daN/m2) ) Phòng học 200 1.2 240 Hành lang 300 1.2 360 Phòng vệ sinh 150 1.2 195 Phòng đọc sách 400 1.2 480 H 2.3.2. Sơ đồ phân loại sàn: C Căn cứ vào kích thước tải trọng và sơ đồ tính của từng loại phòng mà ta chia mặt bằng sàn thành các loại ô khác nhau đối với sàn tầng điển hình: Căn cứ vào tỉ số L1/L2 ta chia sàn thành 2 loại ô bản ,ô bản dầm(L2/L1>2), TE ô bản kê bốn cạnh(L2/L1
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế cung cấp điện cho khu chung cư Green Wave
84 p | 992 | 253
-
Luận văn tốt nghiệp: Nhận dạng người dựa vào thông tin khuôn mặt xuất hiện trên ảnh
180 p | 747 | 130
-
ĐỀ TÀI: "XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỆT THỰ CAO CẤP"
31 p | 289 | 84
-
Luận văn: Nghiên cứu, tìm hiểu chữ ký số và ứng dụng của nó để kiểm soát, xác thực và bảo vệ thông tin trong hộ chiếu điện tử
59 p | 220 | 51
-
Phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động tại Cty dệt may Đà Nẵng -7
8 p | 212 | 45
-
luận văn: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM POWERPOINT THIẾT KẾ MÔ HÌNH ĐỘNG DẠY HỌC PHẦN DI TRUYỀN SINH HỌC 9 (TRUNG HỌC CƠ SỞ)
111 p | 173 | 37
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Ứng dụng công nghệ thông tin, thiết kế bài lên lớp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn Hóa học ở trường trung học cơ sở
151 p | 230 | 35
-
LUẬN VĂN: Xây dựng chương trình quản lý sinh viên ở trong KSSVtrường DHDL Hải Phòng
71 p | 116 | 27
-
Luận văn kế toán mẫu : Hoàn thiện công tác Lập và phân tích Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH 2 – 9
98 p | 104 | 27
-
Luận văn: Nghiên cứu kỹ thuật giấu tin trong ảnh Gif
33 p | 105 | 26
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Sử dụng phương pháp dạy học phức hợp có ứng dụng công nghệ thông tin để thiết kế bài giảng điện tử bộ môn Hoá học ở trường THCS - Lớp 9
241 p | 123 | 19
-
Luận văn: Tổ chức công tác kế toán tập hợp CPSX và tình GTSP tại Công ty Đầu tư Xây lắp Thương mại Hà Nội
17 p | 75 | 12
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn