intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động tại Cty dệt may Đà Nẵng -7

Chia sẻ: Cao Tt | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

213
lượt xem
45
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Công thức xác định nhu cầu vốn lưu động như sau: Trong đó: : Nhu cầu VLĐ bình quân cần thiết năm kế hoạch. M1: doanh thu thuần năm kế hoạch t(%): tốc độ tăng vòng quay VLĐ năm kế hoạch so với năm báo cáo L0 : số vòng quay VLĐ năm báo cáo (với L0 = 1,9 năm 2002) Trong năm 2003, công ty phấn đấu tăng tốc độ luân chuyển VLĐ 15% tốc độ tăng của doanh thu khoảng 7,5% so với năm 2002. Như vậy doanh thu dự kiến đạt được của công ty năm...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động tại Cty dệt may Đà Nẵng -7

  1. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com n ăm kế hoạch và doanh thu đ ạt được trong năm đến. Công thức xác định nhu cầu vốn lưu động như sau: Trong đó: : Nhu cầu VLĐ b ình quân cần thiết năm kế hoạch. M1: doanh thu thuần n ăm kế ho ạch t(%): tốc độ tăng vòng quay VLĐ năm kế hoạch so với năm báo cáo L0 : số vòng quay VLĐ n ăm báo cáo (với L0 = 1,9 năm 2002) Trong năm 2003, công ty phấn đấu tăng tốc độ luân chuyển VLĐ 15% tốc độ tăng của doanh thu khoảng 7,5% so với năm 2002. Như vậy d oanh thu dự kiến đ ạt được của công ty n ăm 2003 kho ản gần 120.000.000.000 đồng. = = 54.919.908.470 đồng Như vậy, đ ể n ăm 2003 doanh thu đạt được là 120.000.000.000đồng với mức tăng tốc đ ộ luân chuyển vốn lưu động 15%, công ty phải cần số VLĐ bình quân cần thiết là: 54.919.908.470đồng. 1 .2. Tổ chức đảm bảo nhu cầu VLĐ cần thiết: Sau khi xác định nhu cầu VLĐ cần thiết của công ty trong kỳ đến, nhiệm vụ đặt ra là ph ải xác định nguồn tài trợ, khả năng đảm bảo nhu cầu đó. Nguồn tài trợ cho nhu cầu n ày là nguồn vốn lưu động huy động trong nội bộ doanh nghiệp và n guồn vốn lưu động huy đ ộng từ bên ngoài doanh nghiệp. Số vốn thừa hoặc thiếu so với nhu cầu vốn lưu động hay chính là nguồn vốn lưu động công ty cần huy đ ộng từ bên ngoài được xác đ ịnh theo công thức sau: Vtt = V1 - (Vtc + Vbs) Trong đó:
  2. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Vtt: Số VLĐ thừa hoặc thiếu so với nhu cầu Vtc: nguồn VLĐ trong nguồn vốn kinh doanh ở đ ầu kỳ kế hoạch Vbs: VLĐ doanh nghiệp bổ sung từ kết quả hoạt động kinh doanh trong năm kế hoạch. Trong n ăm 2003, công ty mong muốn tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu d ạt được như n ăm 2002, với mức tỷ suất năm 2002 là Giả sử với những nổ lực của m ình, công ty đã đạt được mức tỉ suất như trên. Như vậy lợi nhuận dự kiến sau thuế m à công ty đ ạt được trong n ăm 2003 là: 120.000.000.000 x 0,11% = 132.000.000 đồng. Lợi nhuận sau thuế n ăm kế hoạch vẫn ở mức thấp, do đó n guồn tài trợ cho tài sản lưu động của công ty chủ yếu vẫn là vỗn vay. Vốn lưu động có trong nguồn vốn kinh doanh của công ty năm 2002 là: 6.810.446.909 đồng. (Căn cứ vào sổ chi tiết TK 411: nguồn vốn kinh doanh của công ty) Lượng vốn thiếu hụt trong năm kế hoạch mà công ty phải tìm nguồn bù đắp là: 54.919.908.470 - 6.810.446.909 = 48.109.461.561 đồng. Đây là lư ợng vốn lưu động thiếu hụt m à công ty cần phải tìm nguồn tài trợ để đ ảm bảo tính liên tục của quá trình sản xuất kinh doanh. Hiện nay, công ty đang sử dụng nguồn vốn tạm thời tài trợ cho TSLĐ và một phần TSCĐ. Vì vậy, bên cạnh việc tìm ra các biện pháp nhằm nâng cao việc quản lý và sử dụng hiệu quả vốn lưu động, công ty cần tìm nguồn tài trợ thích h ợp cho 2 loại tài sản này nh ằm làm giảm bớt khoản vay ngắn hạn, từ đó có thể giảm áp lực về thanh toán ngắn hạn. Việc vay vốn d ài h ạn ở ngân hàng của công
  3. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com ty còn nhiều hạn chế, một phần do từ phía ngân h àng, một phần do công ty chưa xây dựng được dự án có hiệu quả, có sức thuyết phục. Do đó để ngân h àng xét duyệt cho vay d ài h ạn, công ty cần dựa trên những cơ sở khoa học, tình hình thực tế của công ty để xây dựng những dự án có tính khả thi, hiệu quả cao. Ngoài ra, n ếu xây dựng những dự án có sức thuyết phục th ì công ty có thể được xét cho vay từ nguồn vốn ưu đãi của Nh à nước. Hiện tại, công ty có thể huy động vốn từ cán bộ công nhân viên của mình, kêu gọi mọi người góp sức cùng công ty để từng b ước cải thiện đ ược tình hình khó khăn về vốn. Điều n ày có th ể thực hiện được ở công ty do đ ây là công ty Nhà nước đã từng bước đ i lên từ những n ăm khó khăn nh ất, hơn nữa, cán bộ công nhân viên rất tin tưởng vào khả năng cũng như tương lai của công ty mình. 2 . Biện pháp quản lý hàng tồn kho: Như đ ã trình bày ở trên, vấn đề hiện nay ở công ty là cần tìm ra giải pháp nhằm giải quyết h àng tồn kho một cách tối ưu. Vì vậy việc tìm ra biện pháp nhằm quản lý tốt và sử dụng có hiệu quả h àng tồn kho là cần thiết. Công ty nên phân loại h àng tồn kho theo từng khoản mục nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang và thành phẩm tồn kho. Sau đó d ựa vào tình hình biến động của mỗi loại ở hiện tại và dự đoán trong tương lai mà có biện pháp xử lý kịp thời. Về nguyên vật liệu, do không có kế hoạch dự trữ mua hợp lý nên gây khó khăn trong việc sử dụng vốn. Vì vậy việc đầu tiên trong giải pháp nguyên vật liệu là phải lập kế hoạch dự trữ , kế hoạch mua nguyên vật liệu hợp lý, ngo ài việc khắc phục tình trạng hiện tại, lập kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu, còn giúp công ty từng bước phát triển bền vững trong tương lai.
  4. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 2 .1. Xây d ựng mô hình tồn kho EOQ cho sợi: Đối với công ty Dệt may 29/3 do đặc điểm hoạt động kinh doanh là d ệt khăn và m ay gia công nguyên vật liệu chủ yếu là cho ngành dệt, còn ngành may nguyên vật liệu chính do b ên đ ặt gia công cung cấp hay đặt mua từng nước ngoài. Để quản lý tốt nguyên vật liệu, ta phải xây dựng mô h ình tồn kho hợp lý trên cơ sở cực tiểu hoá chi phí và đảm bảo tiến độ sản xuất của công ty, cần xác đ ịnh nên mua bao nhiêu nguyên vật liệu và mỗi lần mua với sản lượng bao nhiêu để tránh tình trạng dư thừa gây lãng phí, ứ đọng vốn hay thiếu hụt làm ách tắc sản xuất ở công ty Dệt may 29/3, sợi là NVL chính dùng cho ngành d ệt may và là NVL tồn kho chủ yếu. Do đó, ta có thể sử dụng mô hình EOQ đ ể xác đ ịnh số lượng sợi một lần mua, số liệu sợi tồn kho hợp lý tại công ty. Đâ y là mô hình sản lượng sợi đ ặt h àng hiệu quả nhất. Công thức như sau: Q* = Trong đó: Q* : sản lượng sợi đ ặt hàng tối ưu S: chi phí một lần đ ặt hàng D: sản lượng sợi cần sử dụng trong năm H: Chi phí tồn trữ cho 1 kg sợi Ở Công ty Dệt may 29/3 chi phí tồn trữ thường chiếm 5% chi phí mua hàng, giá 1 kg sợi b ình quân kho ản 28.000đ/1 kg. Chi phí tồn trữ cho 1kg sợi là 28.000đ x 5 % = 1.400đ.
  5. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Sản lư ợng khăn bông dự kiến tiêu thụ năm 2003 là 500 tấn khăn. Định mức sản xuất 1 kg cần 1,12kg sợi nên số lượng sợi cần dùng sản xuất trong n ăm là 560.000kg sợi. Chi phí mỗi lần đặt hàng khoản 1.000.000 đồng. Như vậy, lư ợng đặt hàng tối ưu trong năm như sau: Q* = = 28.284,3 kg. Số lần mua tối ưu trong năm: n = 20 lần. Chi phí đặt hàng trong năm: 20 x 1.000.000 = 20.000.000 đồng Chi phí tồn kho: = = 19.799.010đồng Tổng chi phí tồn kho trong n ăm: 20.000.000 + 19.799.010 = 39.799.010đ Công ty dự kiến sợi dự trữ bảo kiểm là 5 00kg, khi đó lượng sợi dự trữ trung bình tối ưu là: + 500 = 14.642,15 kg. Vốn lưu động b ình quân ( ) cần cho lượng sợi tồn kho: = 785.989.950 đồng. - Một vấn đề làm ảnh hưởng đ ến hiệu quả sử dụng vốn lưu động không thể không nói đến là việc cấp phát n guyên vật liệu ở công ty. Trong quá trình sản xuất, công ty cấp phát nguyên vật liệu theo yêu cầu của các bộ phận sản xuất căn cứ vào đ ịnh mức và số vật tư có trong kho, trong khi đó khâu lập kế hoạch định mức tiêu hao nguyên vật liệu chưa được coi trọng ở công ty. Công ty cứ giữ định mức cũ 1,12 kg sợi để sản xuất 1 kg kh ăn khi đã có sự thay đổi về máy móc, công ty cũng chưa có kế hoạch giảm đ ịnh mức tiêu hao nguyên vật liệu. Vì vậy
  6. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com việc cấp phát theo cách n ày sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các bộ phận sản xuất, nhưng ảnh hưởng sử dụng vật tư không h ợp lý. Để khắc phục tình trạng này, đi đôi với việc thay đổi máy móc, công ty cần tiến hành lập lại định mức tiêu hao n guyên vật liệu và ph ấn đ ấu đạt đến đ ịnh mức đó, việc cấp phát nguyên vật liệu sẽ dựa theo hạn mức. Dựa vào h ệ thống định mức tiêu hao nguyên vật liệu, căn cứ vào số lượng cần sản xuất, lập phiếu cấp phát hạn mức giao cho các bộ phận sản xuất và kho. Căn cứ vào phiếu, kho chuẩn bị và định kỳ cấp theo số lượng ghi trong phiếu. Như vậy, theo cách n ày vừa đảm bảo tính chủ động cho bộ phận sử dụng như bộ phận cấp phát, vừa đ ảm bản khâu quản lý nguyên vật liệu được chặt chẽ, chính xác. 2 .2. Biện pháp quản lý sản phẩm dở dang tại công ty: Sản phẩm dở dang là một bộ phận trong h àng tồn kho, có vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất cũng như trong quản lý sử dụng vốn lưu động. Nếu sản phẩm d ở dang trong khâu sản xuất cao sẽ làm chậm vòng quay vốn lưu động, giảm hiệu quả kinh doanh của công ty, nhưng n ếu quá thấp dễ dẫn đ ến việc gián đoạn sản xuất giữa các khâu, không đảm bảo hiệu quả sản xuất và cũng làm giảm hiệu quả sử dụng vốn lưu động. Do đó muốn nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động công ty cần phải cải tiến công tác quản lý sản phẩm dở dang giữa các khâu sản xuất được tốt h ơn. Với công ty Dệt may 29/3 việc sản xuất thông qua một dây chuyền sản xuất liên tục, tuy nhiên chi phí sản xuất kinh doanh dở dang chiếm tỷ trọng tương đối cao (năm 2002, chiếm 46,4% trong tổng giá trị hàng tồn kho) làm giảm hiệu quả sử dụng vốn lưu động. Điều này là do tình trạng máy móc thiết bị lạc hậu, cũ kỹ, do
  7. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com việc trang bị máy móc ch ưa đồng bộ làm cho một số bộ phận sau phải chờ bộ phận trước. Do đó, mà hoạt động chưa hết công sức và điều n ày ảnh hưởng đến chiều h ướng tích cực trong việc sử dụng VLĐ tại công ty, vì vậ y cần phải đầu tư đúng lúc và có hiệu quả vào máy móc, thiết bị sản xuất đảm bảo cho dây chuyền sản xuất hoạt động được đồng bộ, tăng n ăng suất lao động và đồng thời cũng giảm bớt sản phẩm dở dang trong hàng tồn kho. Ngoài ra một số biện pháp nhằm quản lý tốt chi phí sản phẩm dở dang là công ty cần kiểm soát chặt chẽ quá trình sản xuất quản lý máy móc thiết bị nh ư: di tu, b ảo dưỡng, sửa chữa máy móc thiết bị nhằm đ ảm bảo cho quá trình sản xuất được liên tục. 2 .3. Biện pháp giảm tồn kho thành phẩm: Muốn tăng vòng quay hàng tồn kho th ì doanh nghiệp nào cũng quan tâm nhiều đ ến việc tiêu thụ th ành ph ẩm vì bên cạnh việc tăng vòng quay của h àng tồn kho thì còn làm tăng hiệu quả sản xuất vốn lưu động đồng thời tăng lợi nhuận doanh n ghiệp để tăng vốn nhằm tái sản xuất. Hiện tại công ty đ ang qu ản lý một số máy móc thiết bị lạc hậu nên ảnh hưởng đ ến chất lượng sản phẩm từ đó làm cho hiệu quả của công ty thấp. Để khắc phục tình trạng trên công ty cần phải đổi mới máy móc trang thiết bị, sửa chữa bảo dưỡng lại những m áy móc thiết bị hiện có nhằm tạo ra sản phẩm đạt chất lượng cao đáp ứng nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng, từ đó giảm được lượng sản phẩm tồn kho làm cho vốn lưu động bị ứ đọng. Trong khi từng bước thay đổi trang thiết bị, máy móc hiện đ ại. Công ty cần cố gắng giữ những khách hàng quen thuộc của mình có thể bằng các biện pháp kích
  8. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com thích tiêu thụ hay tập trung nghiên cứu đa dạng hoá những sản phẩm đang được khách hàng nước ngoài ưa chuộng như áo choàng tắm, khăn trải giường.. .Đối với thị trường trong nước, đây là thị trường có sức tiêu thụ lớn, dồi d ào với những đòi hỏi chất lượng không cao lắm, nên công ty cần nghiên cứu kỹ thị trường n ày, đưa ra các biện pháp kích thích tiêu thụ, mở rộng việc tiêu thụ qua các đại lý. Th ực tế, hiện nay ngư ời tiêu dùng sử dụng khăn nhiều nhưng b ản thân mỗi người tiêu dùng đều không biết mình đang sử dụng sản phẩm n ào của công ty nào, chất lượng khăn của mỗi công ty ra sao. Vì vậy, công ty cần tìm mọi biện pháp làm nổi bật h ình ảnh sản phẩm của m ình trong nhận thức của người tiêu dùng, có thể b ằng cách đ i chào hàng, trưng bày sản phẩm, có chính sách chiết khấu ... cho n gười tiêu dùng. Ngoài ra, công ty cần mở rộng việc bán hàng của mình ra 2 th ị trường lớn trong nước: thị trường miền Bắc, thị trường miền Nam. Đây là 2 thị trư ờng tiêu thụ lớn trong nước và có nhiều đối thủ cạnh tranh mạnh n ên để mở rộng sang 2 thị trường n ày thì công ty cần nghiên cứu sản xuất ra những sản phẩm có mẫu mã đ ẹp. Đối với ngành may mặc, công ty cần tìm kiếm khách hàng, tự thiết kế sản phẩm h ợp th ời trang để từng bước chuyển từ h ình thức gia công sang xuất khẩu hay tự sản xuất để đáp ứng nhu cầu trong nước. 3 . Biện pháp quản lý khoản phải thu: Kho ản phải thu là một bộ phận của VLĐ, việc quản lý khoản phải thu có ý nghĩa rất lớn đối với việc sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp. Trong điều kiện nền
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2