intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn:Xây dựng hệ quản trị hypermedia

Chia sẻ: Nguyen Bao Ngoc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

95
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn "Xây dựng hệ quản trị hypermedia hướng đối tượng" tập trung tìm hiểu các lý thuyết cũng như sản phẩm phần mềm liên quan, nhằm xây dựng hệ quản trị hypermedia hướng đối tượng lưu trữ dữ liệu trên hệ quản trị hướng đối tượng. Đồng thời, luận văn cũng thiết kế một ứng dụng sử dụng hệ hypermedia đã xây dựng để minh hoạ

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn:Xây dựng hệ quản trị hypermedia

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA CÔNG NGH Ệ THÔNG TIN BỘ MÔN CÔNG NGH Ệ PHẦN MỀM TN CAO THỊ THÙY LIÊN - NGUYỄN THẾ VŨ H K XÂY DỰNG HỆ QUẢN TRỊ HYPERMEDIA H HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG Đ – TT LUẬN VĂN CỬ NHÂN TIN HỌC N C A O H K TP. HCM, 2004
  2. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA CÔNG NGH Ệ THÔNG TIN BỘ MÔN CÔNG NGH Ệ PHẦN MỀM TN CAO THỊ THÙY LIÊN - 0012054 NGUYỄN THẾ VŨ - 0012134 H K H XÂY DỰNG HỆ QUẢN TRỊ HYPERMEDIA Đ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG – TT LUẬN VĂN CỬ NHÂN TIN HỌC N GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN C Thạc sĩ NGUYỄN THỊ BÍCH A O H K NIÊN KHÓA 2000 - 2004
  3. LỜI CẢM ƠN Cuối cùng thì, sau một thời gian dài thực hiện, chúng em cũng đã hoàn thành luận văn của mình. Để có được thành quả này, người chúng em mong mu ốn được nói TN lời cảm ơn đầu tiên và sâu sắc nhất là cô Nguyễn Thị Bích. Cô đã đưa chúng em đến với một đề tài thú vị, theo sát chúng em trong quá trình th ực hiện luận văn, tận tình chỉ bảo, thậm chí hết lòng lo l ắng. Chính sự quan tâm của cô đã thúc đẩy chúng H em phải cố gắng hơn nữa. K Thành quả này cũng xin được gửi đến cha mẹ, để ghi dấu kết thúc cho một chặng đường dài cha mẹ nuôi con ăn học, và mở ra chân tr ời mới cho con bay vào đời. H Cuối cùng xin gởi lời cảm ơn đến tất cả thầy cô, anh chị, bạn bè đã có những ý kiến Đ quý báu c ũng như động viên chúng em th ực hiện thành công đề tài. Mặc dù chúng em đã rất nỗ lực để thực hiện đề tài, thế nhưng khối lượng công vi ệc – nhiều mà thời gian có hạn, cho nên không th ể tránh khỏi một vài thiếu sót. Rất TT mong thầy cô và các b ạn góp ý. N Chúng em xin chân thành c ảm ơn ! C Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 7 n ăm 2004 A Nhóm thực hiện O H Ñ¯Ò K
  4. MỤC LỤC TÓM TẮT LUẬN VĂN ................................................................................................ 12 VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................................................................... 12 1. HƯỚNG TIẾP CẬN – CÁCH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ....................................... 12 2. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC...................................................................................... 12 TN 3. PHẦN MỞ ĐẦU............................................................................................................ 13 MỤC TIÊU ............................................................................................................ 13 4. H ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ....................................................... 13 5. K CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN .......................................................................................... 15 THẾ HỆ THỨ BA CỦA CÁC HỆ THỐNG HYPERMEDIA................................ 15 6. H HỆ QUẢN TRỊ HYPERMEDIA HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG DỰA TRÊN PHƯƠNG 7. Đ PHÁP LUẬN CỦA OOHDM...................................................................................... 16 Vì sao lựa chọn hệ quản trị hypermedia hướng đối tượng?......................... 16 7.1. – OOHDM và hệ quản trị hypermedia hướng đối tượng ................................ 17 7.2. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ LƯU TRỮ DỮ LIỆU..................................................... 18 8. TT OOHDM - TỪ PHƯƠNG PHÁP LUẬN ĐẾN THỰC TIỄN................................ 20 9. CHƯƠNG 2:OOHDM .................................................................................................. 22 N 10. GIỚI THIỆU....................................................................................................... 22 C 11. PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ HYPERMEDIA HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG................ 22 Pha Thiết kế mức quan niệm: ..................................................................... 23 11.1. A Pha Thiết kế duyệt:..................................................................................... 23 11.2. Pha Thiết kế giao diện trừu tượng: ............................................................. 24 11.3. O Pha Thực thi: ............................................................................................. 24 11.4. H 12. PHA THIẾT KẾ MỨC QUAN NIỆM ................................................................. 24 13. PHA THIẾT KẾ DUYỆT.................................................................................... 26 K Lớp duyệt (Navigation class) ...................................................................... 26 13.1. Ngữ cảnh duyệt (Navigation context).......................................................... 30 13.2. 13.2.1. Ngữ cảnh lớp đơn lẻ (Simple class derived context) ............................... 31 13.2.2. Nhóm ngữ cảnh lớp (Class derived context group) ................................. 31 13.2.3. Ngữ cảnh link đơn lẻ (Simple link derived context)................................ 31
  5. 13.2.4. Nhóm ngữ cảnh link (Link derived context group) ................................. 32 13.2.5. Ngữ cảnh tuỳ ý (Arbitrary context)......................................................... 32 13.2.6. Ngữ cảnh động (Dynamic context)......................................................... 32 14. PHA THIẾT KẾ GIAO DIỆN TRỪU TƯỢNG ................................................... 36 15. PHA THỰC THI................................................................................................. 41 16. SỬ DỤNG OOHDM........................................................................................... 41 TN ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN ................................................................................. 43 17. CHƯƠNG 3:XÂY DỰNG BỘ CÔNG CỤ HỖ TRỢ PHƯƠNG PHÁP OOHDM ..... 45 H 18. CÔNG CỤ THIẾT KẾ LỚP - TẠO CƠ SỞ DỮ LIỆU.......................................... 45 K Tạo lớp duyệt ............................................................................................. 45 18.1. Nhập liệu cho lớp duyệt.............................................................................. 46 18.2. H Mô tả ngữ cảnh duyệt................................................................................. 46 18.3. CÔNG CỤ THIẾT KẾ TEMPLATE .................................................................... 50 19. Đ Hệ thống hàm sử dụng trong công cụ: ........................................................ 51 19.1. 19.1.1. Index Function ....................................................................................... 51 – 19.1.2. Formatting Function............................................................................... 57 TT 19.1.3. Navigation Function............................................................................... 59 19.1.4. Attrib Function....................................................................................... 60 19.2. Frame ........................................................................................................ 61 N Cấu trúc tập tin template ............................................................................ 61 19.3. 20. CÔNG CỤ BROWSER....................................................................................... 62 C 21. MÔ HÌNH LỚP ĐỂ XÂY DỰNG BỘ CÔNG CỤ ............................................... 63 A 21.1. CArbitraryCtx ............................................................................................ 63 21.1.1. Thuộc tính.............................................................................................. 63 O 21.1.2. Phương thức........................................................................................... 64 H 21.2. CClassAttribute.......................................................................................... 64 21.2.1. Thuộc tính.............................................................................................. 64 K 21.2.2. Phương thức........................................................................................... 64 21.3. CClassDerivedGroupCtx............................................................................ 65 21.3.1. Thuộc tính.............................................................................................. 65 21.3.2. Phương thức........................................................................................... 65 21.4. CClassObject ............................................................................................. 66 21.4.1. Thuộc tính.............................................................................................. 66
  6. 21.4.2. Phương thức........................................................................................... 66 21.5. CContextSummary...................................................................................... 67 21.5.1. Thuộc tính.............................................................................................. 67 21.5.2. Phương thức........................................................................................... 67 21.6. CDatabase ................................................................................................. 68 21.6.1. Thuộc tính.............................................................................................. 68 TN 21.6.2. Phương thức........................................................................................... 68 21.7. CDBData ................................................................................................... 69 H 21.7.1. Thuộc tính.............................................................................................. 69 21.7.2. Phương thức........................................................................................... 70 K 21.8. CLinkDerivedGrpCtx ................................................................................. 70 21.8.1. Thuộc tính.............................................................................................. 70 H 21.9. CNavigationClass ...................................................................................... 71 21.9.1. Thuộc tính.............................................................................................. 71 Đ 21.9.2. Phương thức........................................................................................... 71 – 21.10. CNavigationContext ................................................................................... 72 Thuộc tính.......................................................................................... 72 21.10.1. TT Phương thức....................................................................................... 72 21.10.2. 21.11. CSimpleClassDerivedCtx ........................................................................... 74 Thuộc tính.......................................................................................... 74 21.11.1. N Phương thức....................................................................................... 74 21.11.2. C 21.12. CSimpleLinkDerivedCtx ............................................................................. 75 Thuộc tính.......................................................................................... 75 21.12.1. A Phương thức....................................................................................... 75 21.12.2. O 21.13. CFrame...................................................................................................... 76 Thuộc tính.......................................................................................... 76 21.13.1. H Phương thức....................................................................................... 76 21.13.2. K 21.14. CFunction .................................................................................................. 77 Thuộc tính.......................................................................................... 77 21.14.1. Phương thức....................................................................................... 77 21.14.2. 21.15. CHypertext................................................................................................. 80 Thuộc tính.......................................................................................... 80 21.15.1. Phương thức....................................................................................... 80 21.15.2.
  7. 21.16. CTemplate.................................................................................................. 81 Thuộc tính.......................................................................................... 81 21.16.1. Phương thức....................................................................................... 81 21.16.2. 22. LỚP CHTML ..................................................................................................... 82 23. CÀI ĐẶT............................................................................................................ 84 Tổ chức thư mục cho hypertext ................................................................... 84 TN 23.1. Công cụ thiết kế lớp, tạo cơ sở dữ liệu........................................................ 85 23.2. 23.2.1. Thiết kế lớp duyệt .................................................................................. 85 H 23.2.2. Tạo đối tượng cho các lớp duyệt............................................................. 88 23.2.3. Mô tả ngữ cảnh duyệt............................................................................. 89 K Công cụ soạn thảo template ....................................................................... 91 23.3. Công cụ Browser........................................................................................ 94 23.4. H CHƯƠNG 4:XÂY DỰNG SERVER CHO OOHDM .................................................. 99 Đ 24. GIỚI THIỆU CHUNG ........................................................................................ 99 25. GIẢI PHÁP CHO VIỆC LỰA CHỌN CƠ SỞ DỮ LIỆU ..................................... 99 – 26. CÀI ĐẶT ỨNG DỤNG OOHDM SERVER...................................................... 100 TT Kiến trúc tầng lưu trữ ............................................................................... 100 26.1. Kiến trúc tầng runtime ............................................................................. 103 26.2. Giao diện chương trình ............................................................................ 104 26.3. N Chức năng của Server .............................................................................. 106 26.4. 27. CHI TIẾT CÁC LỚP ĐỐI TƯỢNG TẦNG STORAGE ...................................... 107 C 27.1. PERCArbitraryCtx ................................................................................... 108 A 27.1.1. Thuộc tính............................................................................................ 108 27.1.2. Phương thức......................................................................................... 109 O 27.2. PERCAttributeValue ................................................................................ 109 H 27.2.1. Thuộc tính............................................................................................ 109 27.2.2. Phương thức......................................................................................... 109 K 27.3. PERCClassAttribute................................................................................. 109 27.3.1. Thuộc tính............................................................................................ 109 27.3.2. Phương thức......................................................................................... 110 27.4. PERCClassDerivedGroupCtx................................................................... 110 27.4.1. Thuộc tính............................................................................................ 110 27.5. PERCClassObject .................................................................................... 110
  8. 27.5.1. Thuộc tính............................................................................................ 110 27.5.2. Phương thức......................................................................................... 111 27.6. PERCContextSummary............................................................................. 111 27.6.1. Thuộc tính............................................................................................ 111 27.6.2. Phương thức......................................................................................... 111 TN 27.7. PERCDatabase ........................................................................................ 112 27.7.1. Thuộc tính............................................................................................ 112 27.7.2. Phương thức......................................................................................... 112 H 27.8. PERCLinkDerivedGrpCtx ........................................................................ 112 27.8.1. Thuộc tính............................................................................................ 112 K 27.8.2. Phương thức......................................................................................... 113 27.9. PERCNavigationClass ............................................................................. 113 H 27.9.1. Thuộc tính............................................................................................ 113 27.9.2. Phương thức......................................................................................... 113 Đ 27.10. PERCNavigationContext .......................................................................... 114 – Thuộc tính........................................................................................ 114 27.10.1. Phương thức..................................................................................... 114 27.10.2. TT 27.11. PERCSimpleClassDerivedCtx .................................................................. 114 Thuộc tính........................................................................................ 114 27.11.1. Phương thức..................................................................................... 115 27.11.2. N 27.12. PERCSimpleLinkDerivedCtx .................................................................... 115 C Thuộc tính........................................................................................ 115 27.12.1. Phương thức..................................................................................... 115 27.12.2. A 27.13. FillDB ...................................................................................................... 116 O Thuộc tính........................................................................................ 116 27.13.1. Phương thức..................................................................................... 116 27.13.2. H 27.14. OOHDMCtl.............................................................................................. 117 Thuộc tính........................................................................................ 117 K 27.14.1. Phương thức..................................................................................... 117 27.14.2. 28. CHI TIẾT CÁC LỚP ĐỐI TƯỢNG TẦNG RUNTIME ...................................... 120 28.1. Client ....................................................................................................... 121 28.1.1. Thuộc tính............................................................................................ 121 28.1.2. Phương thức......................................................................................... 121
  9. 28.2. Server....................................................................................................... 122 28.2.1. Thuộc tính............................................................................................ 122 28.2.2. Phương thức......................................................................................... 122 28.3. ClientHandler .......................................................................................... 122 28.3.1. Thuộc tính............................................................................................ 122 28.3.2. Phương thức......................................................................................... 123 TN 28.4. ServerHandler.......................................................................................... 125 28.4.1. Thuộc tính............................................................................................ 125 H 28.4.2. Phương thức......................................................................................... 125 28.5. HDBServerEngine.................................................................................... 126 K 28.5.1. Thuộc tính............................................................................................ 126 28.5.2. Phương thức......................................................................................... 126 H 28.6. HDBSession ............................................................................................. 127 28.6.1. Thuộc tính............................................................................................ 127 Đ 28.6.2. Phương thức......................................................................................... 127 – 28.7. HDBSessionClient.................................................................................... 129 28.7.1. Thuộc tính............................................................................................ 129 TT 28.7.2. Phương thức......................................................................................... 130 28.8. HDBSessionServer ................................................................................... 130 28.8.1. Thuộc tính............................................................................................ 130 N 28.8.2. Phương thức......................................................................................... 130 C CHƯƠNG 5:HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG................. 132 A 29. DẪN NHẬP OODBMS ...................................................................................... 132 30. VERSANT .......................................................................................................... 133 O Giới thiệu sản phẩm ................................................................................. 133 30.1. H Cài đặt ..................................................................................................... 134 30.2. Tìm hiểu ................................................................................................... 134 30.3. K 30.3.1. Các công cụ hỗ trợ phát triển ứng dụng của Versant ............................. 134 30.3.2. Các trình hỗ trợ ứng dụng..................................................................... 136 30.3.3. Biên dịch project MSVC++6.0/MSVC++7.0........................................ 137 30.3.4. Tạo database trong Versant .................................................................. 139 30.3.5. Xây dựng file schema (imp) để compile chương trình .......................... 143 Nhận xét................................................................................................... 144 30.4.
  10. 31. FASTOBJECTS .................................................................................................... 145 Giới thiệu sản phẩm ................................................................................. 145 31.1. Cài đặt ..................................................................................................... 146 31.2. Tìm hiểu ................................................................................................... 147 31.3. 31.3.1. Compile một project MSVC++6.0/MSVC++7.0................................... 147 31.3.2. Tạo database trong FastObject.............................................................. 148 TN 31.3.3. Xây dựng file schema (ptxx) để compile chương trình.......................... 149 31.3.4. Một số lưu ý......................................................................................... 149 H 32. FASTOBJECTS – FASTOBJECTS.NET COMPONENT ............................................... 150 Giới thiệu – Nét chính .............................................................................. 150 32.1. K 32.1.1. Lưu đối tượng một cách trực tiếp, dễ dàng hơn với FastObject.NET..... 151 32.1.2. Khả năng trong suốt ............................................................................. 151 H 32.1.3. Chi phí về source code cho việc lưu trữ một đối tượng ......................... 152 32.1.4. Khả năng truy vấn như thế nào? ........................................................... 154 Đ 32.1.5. Database như là một bộ nhớ mở rộng ................................................... 156 – Khả năng tích hợp với Visual Studio......................................................... 157 32.2. Hỗ trợ - Cài đặt........................................................................................ 159 32.3. TT Giới thiệu FastObject.NET – phiên bản cho Microsoft .NET Framework . 160 32.4. 32.4.1. Giới thiệu............................................................................................. 160 32.4.2. Kiến trúc .............................................................................................. 161 N 32.4.3. Thông tin kĩ thuật................................................................................. 163 C Một số lưu ý ............................................................................................. 164 32.5. 32.5.1. Vấn đề phiên bản ................................................................................. 164 A 32.5.2. Vấn đề cài đặt ...................................................................................... 165 O 32.5.3. Vấn đề runtime..................................................................................... 165 33. ỨNG DỤNG ....................................................................................................... 166 H 34. LỜI KẾT ............................................................................................................ 166 K CHƯƠNG 6:TỔNG KẾT ........................................................................................... 168 35. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC.................................................................................... 168 36. HƯỚNG PHÁT TRIỂN .................................................................................... 169 TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................... 170 PHỤ LỤC:CÁC KHÁI NIỆM VỀ CÁC HỆ QUẢN TRỊ CSDL............................... 172
  11. 37. GIỚI THIỆU ....................................................................................................... 172 38. QUÁ TRÌNH QUẢN LÝ DỮ LIỆU ........................................................................... 172 Giai đoạn đầu .......................................................................................... 172 38.1. Xử lý tập tin.............................................................................................. 173 38.2. 39. TIẾP CẬN CSDL VÀ HỆ CSDL .......................................................................... 175 Các cách nhìn về dữ liệu .......................................................................... 176 TN 39.1. Lịch sử phát triển các Mô hình dữ liệu ..................................................... 177 39.2. 39.2.1. Khái niệm: ........................................................................................... 177 H 39.2.2. Lịch sử phát triển các Mô hình dữ liệu ................................................. 177 K H Đ – TT N C A O H K
  12. LUẬN VĂN: XÂY DỰNG HỆ QUẢN TRỊ HYPERMEDIA HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG TÓM TẮT LUẬN VĂN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1. Luận văn "Xây dựng hệ quản trị hypermedia h ướng đối tượng" tập trung TN tìm hiểu các lý thuyết cũng như sản phẩm phần mềm liên quan, nhằm xây dựng hệ quản trị hypermedia hướng đối tượng lưu trữ dữ liệu trên hệ quản trị H hướng đối tượng. Đồng thời, luận văn cũng thiết kế một ứng dụng sử dụng hệ hypermedia đã K xây dựng để minh hoạ. H HƯỚNG TIẾP CẬN – CÁCH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2. Đ Phương pháp thiết kế hypermedia hướng đối tượng OOHDM được - nghiên cứu và là h ướng tiếp cận chính để xây dựng hệ hypermedia. – Để giải quyết phần lưu trữ dữ liệu cho hệ hypermedia, luận văn chọn biện - TT pháp sử dụng một hệ quản trị khác phù hợp, đó là hệ cơ sở dữ liệu hướng đối tượng. Do đó, đi tìm một hệ quản trị hướng đối tượng đáp ứng yêu cầu, tìm hiểu và s ử dụng nó cũng là một công việc cần làm. N Đối với ứng dụng minh hoạ, luận văn mong muốn xây dựng một ứng - C dụng hay, g ắn liền với kiến thức lý thuyết. Vì vậy mà bộ công cụ hỗ trợ phương pháp OOHDM được lựa chọn. A KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 3. O Những công vi ệc luận văn đã làm: H Tìm hiểu và vận dụng phương pháp OOHDM - K Tìm hiểu hệ quản trị hướng đối tượng Versant, FastObjects và s ử dụng - FastObjects để cài đặt Cài đặt hệ hypermedia hướng đối tượng theo phương pháp OOHDM - Xây dựng bộ công cụ hỗ trợ phương pháp OOHDM. - Sinh viên th ực hiện: Cao Th ị Thuỳ Liên - Nguyễn Thế Vũ Trang 12
  13. LUẬN VĂN: XÂY DỰNG HỆ QUẢN TRỊ HYPERMEDIA HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG PHẦN MỞ ĐẦU Xuất hiện cách đây khá lâu, khái niệm hypermedia đã tạo nên một bước ngoặt trong lĩnh vực soạn thảo. Nó cho ra đời các tài liệu điện tử sinh động, hấp dẫn và dễ dàng TN tham chiếu. Người đọc không còn phải vất vả với những tài liệu văn bản tổ chức tuyến tính thành từng trang r ời rạc, phải tìm kiếm bằng thao tác thủ công. Nhiều đề tài luận văn trước đây đã có sự nghiên cứu sâu s ắc về lý thuyết H hypermedia cũng như xây dựng mô hình hệ quản trị cơ sở dữ liệu hypermedia, K chương trình so ạn thảo các tài liệu điện tử... Chọn đề tài "Xây dựng hệ cơ sở dữ liệu hypermedia hướng đối tượng", luận văn này H mong muốn tiếp nối và phát triển các đề tài trước, với mục tiêu, đối tượng và phạm Đ vi nghiên cứu như sau: MỤC TIÊU 4. – Tìm tòi, nghiên cứu một hướng lý thuyết mới, hay và có nhi ều sáng tạo, - TT cải tiến đem lại lợi ích trong lĩnh vực hypermedia. Xây dựng mô hình và cài đặt hệ quản trị cơ sở dữ liệu hypermedia theo - N hướng đối tượng. C Tìm hiểu các hệ cơ sở dữ liệu hướng đối tượng và chọn ra một hệ thích - hợp nhất để sử dụng cho việc quản lý dữ liệu của hệ quản trị hypermedia. A Xây dựng và cài đặt ứng dụng minh hoạ. Trong lu ận văn này, ứng dụng - O minh hoạ có vai trò quan trọng vì nó gắn liền với phương pháp lý thuyết. Có thể nói nó thể hiện và đưa ý tưởng của phương pháp lý thuy ết vào H thực tiễn. K ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5. Tìm hiểu phương pháp thiết kế hypermedia hướng đối tượng OOHDM. - Đây là phương pháp được đưa ra để phục vụ cho việc thiết kế các ứng Sinh viên th ực hiện: Cao Th ị Thuỳ Liên - Nguyễn Thế Vũ Trang 13
  14. LUẬN VĂN: XÂY DỰNG HỆ QUẢN TRỊ HYPERMEDIA HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG dụng hypermedia v ới đặc thù riêng: dữ liệu là các node và link. Phương pháp này do Daniel Schwabe và Gustavo Rossi, Rita de Almeida Pontes, Isabela Moura... gi ới thiệu vào kho ảng năm 1998 và phát tri ển dần. Xây dựng mô hình và cài đặt hệ quản trị hypermedia hướng đối tượng - dựa trên phương pháp OOHDM. TN Tìm hiểu hệ quản trị cơ sở dữ liệu hướng đối tượng Versant và - FastObjects, sử dụng FastObjects phục vụ cho vi ệc cài đặt chương trình. H Xây dựng ứng dụng minh ho ạ: gồm 3 phần: - o Chương trình cho phép thi ết kế lớp, tạo cơ sở dữ liệu theo phương K pháp OOHDM. H o Chương trình cho phép soạn thảo template (khuôn mẫu) theo phương pháp OOHDM. Ch ương trình này cũng sẽ xây dựng và Đ đưa ra một bộ hàm để soạn thảo. o Chương trình Browser với bộ phân tích template, từ đó tạo ra các – trang htm và trình bày. TT Ñ¯Ò N C Trên đây là ph ần mở đầu sơ lược về lý do chọn đề tài cũng như mục đích, đối tượng A và phạm vi nghiên cứu, với mong muốn giúp người đọc có cái nhìn bao quát về đề tài. Chi tiết nội dung đề tài s ẽ được thể hiện qua các chương tiếp theo. O H K Sinh viên th ực hiện: Cao Th ị Thuỳ Liên - Nguyễn Thế Vũ Trang 14
  15. LUẬN VĂN: XÂY DỰNG HỆ QUẢN TRỊ HYPERMEDIA HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TN Chương này xin điểm qua một số nét làm nền tảng, xuất phát điểm cho các vấn đề sẽ trình bày chi ti ết ở các chương sau. H THẾ HỆ THỨ BA CỦA CÁC HỆ THỐNG HYPERMEDIA 6. K Nhắc lại, theo đề tài luận văn cử nhân khoá 1998 "Tìm hiểu các mô hình hypermedia – Xây dựng mô hình hypermedia ứng dụng trong việc soạn thảo H các tài liệu điện tử" (Trần Ngọc Minh Công - Nguyễn Ngọc Đức, GVHD: Đ Thạc sĩ Nguyễn Thị Bích): § Khái niệm hypertext do Vannevar Bush đưa ra vào n ăm 1945. – § Hai mươi năm sau, thế hệ thứ nhất của hypermedia ra đời, hỗ trợ văn bản TT thuần tuý, cho nhi ều người dùng chia sẻ. § Thế hệ thứ hai ra đời vào những năm 80, hỗ trợ thêm giao diện đồ hoạ và N các đoạn phim, cho một người hay một nhóm nhỏ người sử dụng. C § Hiện nay, nhi ều nghiên c ứu nỗ lực xây dựng thế hệ hypermedia thứ ba theo các h ướng khác nhau: A • Các hệ thống ứng dụng mô hình HAM. HAM do Brad Campell và O Joseph M.Goodman đưa ra năm 1988, là server quản lý giao dịch lưu trữ tập trung các node, link... H • Các hệ thống ứng dụng mô hình Dexter: Devise, Amsterdam... Mô K hình Dexter do Frank Halasz và Mayer Schwartz đề xuất vào năm 1990, được rất nhiều hệ thống hypermedia s ử dụng bởi nó có m ột nền tảng cấu trúc bền vững của các tầng, tính mở cao dễ dàng cho các hệ Sinh viên th ực hiện: Cao Th ị Thuỳ Liên - Nguyễn Thế Vũ Trang 15
  16. LUẬN VĂN: XÂY DỰNG HỆ QUẢN TRỊ HYPERMEDIA HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG thống khác phát triển, cho phép link nhi ều đầu, cho phép chia s ẻ dữ liệu... • Các hệ thống thiết kế theo mô hình hướng đối tượng: Harmony • World Wide Web: hệ hypermedia được phát triển trở thành kho tri thức chung rộng lớn, không thể thiếu của nhân loại. TN HỆ QUẢN TRỊ HYPERMEDIA HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG DỰA 7. TRÊN PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA OOHDM H 7.1. Vì sao lựa chọn hệ quản trị hypermedia hướng đối K tượng? H So sánh các điểm tương đồng trong phạm trù hypermedia v ới thế giới phân tích, thiết kế, lập trình h ướng đối tượng: Đ § Các simple node tương đương với các atomic object đóng vai trò – loại dữ liệu nguyên thu ỷ như số nguyên, ký tự, chuỗi, video frame hay ảnh bitmap. TT § Đối tượng hay node đều được truy cập đến bằng định danh (identifier). N § Một link có thể được mô tả bằng một tập ít nhất hai định danh đối C tượng. Bản thân link cũng là một đối tượng với định danh của chính nó, được sử dụng để trích ra thông tin chỉ mục (index) từ nội A dung tài liệu. O § Một composite object (tạo bởi mạng các node và link) được xem như một aggregation của các simple object. H § Các khái niệm dữ liệu trừu tượng (data abstraction) hay tính đóng K gói (encapsulation) có th ể được áp dụng qua việc định nghĩa các phương thức tạo, xoá, sửa, thao tác trên node, link, duy ệt link cũng như phát động (trigger) s ự kiện. Sinh viên th ực hiện: Cao Th ị Thuỳ Liên - Nguyễn Thế Vũ Trang 16
  17. LUẬN VĂN: XÂY DỰNG HỆ QUẢN TRỊ HYPERMEDIA HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG § Node và link có th ể được gom nhóm thành các lớp khác nhau dựa trên ngữ nghĩa cấu trúc và hành vi. Vi ệc tổ chức node và link theo ngữ nghĩa có tác dụng giúp quản trị mạng tốt hơn, loại bỏ tính mơ hồ, phân biệt rõ ràng mục đích của những đối tượng này. § Node và link của một lớp nào đó cũng có thể kế thừa từ thuộc tính TN của lớp khác. § Còn những khái niệm hướng đối tượng khác thích hợp với H hypertext bao g ồm: kiểm soát đồng bộ, quản lý phiên bản và persistent. K Do ngữ nghĩa mang tính hướng đối tượng như vậy, nên hệ hypermedia phát triển theo hướng đối tượng là tự nhiên và phù hợp H nhất, bao gồm cả hai khía cạnh lưu trữ và thiết kế. Đ 7.2. OOHDM và hệ quản trị hypermedia hướng đối tượng – Phương pháp thiết kế hypermedia hướng đối tượng OOHDM do TT Daniel Schwabe và Gustavo Rossi, Rita de Almeida Pontes, Isabela Moura... giới thiệu vào khoảng năm 1998, phục vụ cho việc thiết kế các ứng dụng hypermedia. N Phương pháp thiết kế này sẽ phát huy tác dụng hơn nếu nó được C chương trình hoá thành một công cụ hỗ trợ người dùng thay vì chỉ là lý thuyết. A Muốn vậy, hệ quản trị hypermedia cũng phải được xây dựng tương O ứng với các khái niệm của OOHDM. Chương 2 của luận văn sẽ trình bày lý thuyết OOHDM và qua các chương 3, 4, mô hình hệ H hypermedia hướng đối tượng dựa trên OOHDM sẽ được xây d ựng. K Sinh viên th ực hiện: Cao Th ị Thuỳ Liên - Nguyễn Thế Vũ Trang 17
  18. LUẬN VĂN: XÂY DỰNG HỆ QUẢN TRỊ HYPERMEDIA HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ LƯU TRỮ DỮ LIỆU 8. Như nhận xét ở trên, hệ hypermedia l ưu trữ dữ liệu trên hệ quản trị hướng đối tượng là sự lựa chọn tự nhiên nhất. Điều này được khẳng định cụ thể và rõ ràng hơn qua một số nghiên cứu của các trường Đại học: TN Filesystem KnowledgeBase RDBMS OODBMS Tính mở Một phần Không Có Có H Chia s ẻ Một phần Một phần Không Có K Tính toàn vẹn Không Có Có Có H Multimedia Không Không Không Có Đ Truy vấn Một phần Một phần Có Có Phiên bản Một phần M ột phần Không Không – Tính mở rộng Không Có Có Có TT Bảng 1. 1 - Kết qu ả đánh giá tại Đại học Tokyo [Lange, 1993]. N RDBMS OODBMS C Ra đời khoảng 30 năm Tương đối mới A Dễ dàng thực hiện do các khái niệm đã Kỹ thuật còn mới, và do đó khó thực O được biết rõ hiện Thích hợp cho dữ liệu đơn giản, “flat Tốt cho d ữ liệu phức tạp H data” K Cấu trúc được chuyển đổi sang quan hệ Cấu trúc được mô tả như bản thân nó Đối tượng nhận được thông qua truy v ấn Thao tác (operation) trên đối tượng được lưu trong DB Sinh viên th ực hiện: Cao Th ị Thuỳ Liên - Nguyễn Thế Vũ Trang 18
  19. LUẬN VĂN: XÂY DỰNG HỆ QUẢN TRỊ HYPERMEDIA HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG Sử dụng nhiều câu truy vấn để lấy ra 1 Thông điệp (message) gửi đến đối tượng đối tượng và đối tượng này lại có thể gửi thông điệp đến các đối tượng khác Kết quả truy vấn được chứa trong cấu Thông điệp có thể thao tác trực tiếp dữ trúc dữ liệu của ứng dụng liệu trong DB và tr ả về con trỏ TN Chỉ kiểm tra toàn vẹn khi commit Kiểm tra toàn vẹn trong suốt run-time Mỗi record trong 1 quan hệ (relation) Toàn bộ cấu trúc có th ể bị khoá trong 1 H trong cấu trúc (hierachy) có thể bị khoá thao tác (single operation) K (lock) Dữ liệu phức được "flatten" có thể dẫn Có cơ chế quản lý dữ liệu phức H đến mất đi tính trừu tượng, tính đóng gói Đ Không hỗ trợ tốt lắm cho làm việc hợp Xử lý giao tác uyển chuyển, có nhiều tác như quản lý phiên bản, kiểm soát chính sách locking. – đồng bộ TT Hiệu suất kém ngay cả với quá trình Mô hình duyệt của cơ sở dữ liệu có thể duyệt link đơn giản được khai thác trực tiếp N Định danh đối tượng và các đối tượng Tính tương đồng giữa cơ sở dữ liệu và C composite được mô hình hoá trực tiếp mô hình hypertext làm cho việc thực thi trong mô hình hypertext ch ứ không phải trực tiếp cấu trúc và hành vi của dữ liệu A trong cơ sở dữ liệu được dễ dàng hơn O Bảng 1. 2 - S ự khác biệt giữa RDBMS và OODBMS, theo kết quả đánh giá của Dại học Brown [Smith & Zdonik, 1987] , và [Lange, 1993] H Những nghiên cứu trên cho thấy hệ quản trị hướng đối tượng là thích hợp K hơn cho cơ chế lưu trữ của hệ hypermedia. B ằng cách tích hợp mô hình dữ liệu với hypertext, cách th ức thu nhận thông tin sẽ được phát triển, bằng cách chuyển các chức năng từ mức độ người dùng thành mức độ cơ sở dữ liệu, sử dụng hệ quản trị hướng đối tượng. Sinh viên th ực hiện: Cao Th ị Thuỳ Liên - Nguyễn Thế Vũ Trang 19
  20. LUẬN VĂN: XÂY DỰNG HỆ QUẢN TRỊ HYPERMEDIA HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG Tuy nhiên, qua các tài liệu mà chúng tôi tham khảo đến thời điểm này, thì tư tưởng trên vẫn chỉ ở mức đang được phát triển, chủ yếu là do sự chưa phổ biến của các hệ quản trị cơ sở dữ liệu hướng đối tượng. Trong quá trình tìm ki ếm, chúng tôi có điều kiện tiếp xúc, tìm hiểu và sử dụng một số hệ quản trị hướng đối tượng nổi tiếng, phát triển như Versant và TN FastObjects. Sau khi nghiên c ứu và so sánh cả hai, chúng tôi quy ết định chọn FastObjects cho công việc của mình. H Kết quả tìm hiểu cả hai hệ cũng như lý giải sự lựa chọn trên sẽ được chúng tôi nêu ra trong Chương 5 – Các hệ quản trị CSDL hướng đối tượng. K OOHDM - TỪ PHƯƠNG PHÁP LUẬN ĐẾN THỰC TIỄN 9. H Như trên đã nói, OOHDM vốn là một phương pháp thiết kế, và nó sẽ hiệu quả hơn nếu được chương trình hoá thành một công cụ hỗ trợ người dùng. Ý Đ tưởng này cũng được cha đẻ của OOHDM, những người có công đề ra hệ – phương pháp luận này, nghĩ đến, qua công cụ thiết kế, soạn thảo trang Web động OOHDM-Web. TT Được mô tả chi tiết trong Chương 3 – Xây dựng bộ công cụ hỗ trợ phương pháp OOHDM, ứng dụng minh hoạ trong luận văn chúng tôi cũng N đi theo hướng này, với mong muốn thể hiện được cụ thể, rõ nét ý nghĩa cũng C như tác dụng của phương pháp OOHDM. Phát triển trên ý tưởng đó, nhưng ứng dụng của chúng tôi có nhi ều khác bi ệt: A o Công cụ thiết kế lớp, tạo cơ sở dữ liệu OOHDM Definition: cho phép O thiết kế và tạo các lớp dữ liệu một cách tự nhiên, vì dữ liệu được lưu trữ bằng hệ quản trị hướng đối tượng (OOHDM-Web sử dụng cơ sở dữ liệu H quan hệ để lưu trữ, và theo tài liệu chúng tôi tham khảo thì công cụ này K vẫn chỉ ở mức đang được phát triển). o Công cụ thiết kế template OOHDM Template Designer : hỗ trợ người dùng soạn thảo template một cách trực quan. Trong khi v ới OOHDM- Web, template được soạn thảo trên trình soạn thảo html bất kỳ, do đó sự Sinh viên th ực hiện: Cao Th ị Thuỳ Liên - Nguyễn Thế Vũ Trang 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0