Luận văn:XÂY DỰNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ VỀ HẠ TẦNG GIAO THÔNG BỘ THÀNH PHỐ CẦN THƠ
lượt xem 43
download
Hệ thống giao thông là tuyến huyết mạch của nền kinh tế cũng như của xã hội đối với bất kỳ quốc gia nào. Để các thành phần kinh tế, xã hội phát triển được thì việc xây dựng hệ thống giao thông là điều kiện tiên quyết. Việc vận hành, bảo dưỡng, duy trì, khai thác có hiệu quả hệ thống giao thông đã xây dựng còn quan trọng hơn. Do đó cần phải có một giải pháp thực sự hữu hiệu cho quản lý giao thông....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn:XÂY DỰNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ VỀ HẠ TẦNG GIAO THÔNG BỘ THÀNH PHỐ CẦN THƠ
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN & TRUYỀN THÔNG BỘ MÔN HỆ THỐNG THÔNG TIN & TOÁN ỨNG DỤNG -------------------- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ VỀ HẠ TẦNG GIAO THÔNG BỘ THÀNH PHỐ CẦN THƠ Giảng viên hướng dẫn : ThS. Phan Tấn Tài Sinh viên thực hiện : Hoàng Đức Nhã MSSV : 1081411 Lớp : Hệ thống thông tin K34 Cần Thơ, tháng 5 năm 2012
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN & TRUYỀN THÔNG BỘ MÔN HỆ THỐNG THÔNG TIN & TOÁN ỨNG DỤNG -------------------- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ VỀ HẠ TẦNG GIAO THÔNG BỘ THÀNH PHỐ CẦN THƠ Giảng viên hướng dẫn : ThS. Phan Tấn Tài Sinh viên thực hiện : Hoàng Đức Nhã MSSV : 1081411 Lớp : Hệ thống thông tin K34 Hội đồng phản biện: 1. TS. Phạm Thị Xuân Lộc 2. ThS. Phan Tấn Tài 3. TS. Phạm Nguyên Khang
- NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ......................................................................................................................................
- LỜI CẢM ƠN -------------------- Trong suốt thời gian học tập tại trường Đại học Cần Thơ em đã được các thầy cô chỉ bảo tận tình. Được sự giúp đỡ rất nhiều từ các anh chị khóa trước cũng như các bạn cùng lớp. Không chỉ là những kiến thức chuyên môn, chuyên ngành, đó còn là nh ững chia sẽ, những kinh nghiệm, kỹ năng sống. Tất cả những điều đó thực sự là những hành trang quý báu, làm nền tảng để em có thể đương đầu với những thử thách, khó khăn khi bước vào một môi trường mới đầy cạnh tranh ngoài xã hội. Em xin cám ơn thầy cô, những người đã tận tình truyền đạt cho em những tri thức, kinh nghiệm quý báu của mình. Em xin gửi lời cảm ơn đến những thầy cô cố vấn học tập: Thầy Trần Cao Đệ, Thầy Nguyễn Thành Quí, Cô Lê Thanh Vân, Cô Lê Th ị Phương Dung. Tuy thời gian làm cố vấn học tập của quý thầy cô không phải là dài lắm, nhưng trong suốt thời gian đó thầy cô luôn nhiệt tình giúp đỡ em và các bạn giải đáp các thắc mắc cũng như hỗ trợ giải quyết những khó khăn gặp phải trong quá trình học tập tại trường. Điều đó giúp em và các bạn có thể yên tâm học tập. Em xin chân thành cám ơn thầy Phan Tấn Tài, người đã tận tình hướng dẫn, đóng góp ý kiến và chỉ bảo em trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới anh Nguyễn Văn Kiệt – Trung tâm Công nghệ Phần mềm Đại học Cần Thơ, anh Trịnh Công Phú – Sinh viên khóa 33 trường Đại học Cần Thơ đã hỗ trợ em các vấn đề kỹ thuật liên quan đến WebGIS nguồn mở, giúp em có thể hoàn thành demo của đề tài. Cuối cùng con xin gửi lời cảm ơn tới mẹ, người đã nuôi nấng dạy dỗ con nên người, luôn động viên mỗi khi con gặp khó khăn. Con xin cảm ơn cha, người đã thương yêu lo lắng cho con đến giây phút cuối đời. Cám ơn em gái đã giúp đỡ và động viên anh trong suốt thời gian qua. Mặc dù đã rất cố gắng nhưng không thể tránh khỏi những sai sót trong quá trình th ực hiện. Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của quý thầy cô, các anh chị và các bạn để luận văn này ngày một hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện, Hoàng Đức Nhã
- M ỤC L Ụ C Danh sách hình ............................................................................................................ v Danh sách bảng........................................................................................................... ix Danh sách các thuật ngữ .............................................................................................. x Abstract ...................................................................................................................... xi Tóm tắt ...................................................................................................................... xii Chương 1: Tổng quan ............................................................................................. 1 Đặt vấn đề ...................................................................................................... 1 1.1 Lịch sử vấn đề ................................................................................................ 2 1.2 Mục tiêu ......................................................................................................... 2 1.3 Phạm vi .......................................................................................................... 2 1.4 Phương pháp thực hiện ................................................................................... 3 1.5 Tìm hiểu lý thuyết .................................................................................... 3 1.5.1 Phân tích yêu cầu và thiết kế mô hình ...................................................... 3 1.5.2 Cài đặt chương trình ................................................................................. 3 1.5.3 Kế hoạch thực hiện ......................................................................................... 4 1.6 Chương 2: Cơ sở lý thuyết...................................................................................... 5 Hệ thống thông tin địa lý – GIS ...................................................................... 5 2.1 Khái niệm hệ thống thông tin địa lý ......................................................... 5 2.1.1 Quan hệ giữa GIS và các ngành khoa học khác ...................................... 10 2.1.2 Ứng dụng của GIS ................................................................................. 12 2.1.3 Chuẩn OpenGIS ........................................................................................... 16 2.2 Tổng quan về OGC ................................................................................ 16 2.2.1 Các dịch vụ hỗ trợ bởi OpenGIS ............................................................ 17 2.2.2 Giới thiệu WebGIS ....................................................................................... 19 2.3 Xây dựng WebGIS Server ...................................................................... 19 2.3.1 Xây dựng WebGIS Client ...................................................................... 20 2.3.2 Định hướng lựa chọn công nghệ ............................................................. 22 2.3.3 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu PostgreSQL và PostGIS ........................................ 26 2.4 Tìm đường đi ngắn nhất với pgRouting ........................................................ 27 2.5 Giới thiệu máy chủ GeoServer ...................................................................... 30 2.6 Giới thiệu OpenLayers .................................................................................. 31 2.7 iii
- Chương 3: Nội dung và Kết quả thực hiện ............................................................ 33 Đặc tả yêu cầu hệ thống ................................................................................ 33 3.1 Yêu cầu xây dựng hệ thống .................................................................... 33 3.1.1 Yêu cầu chức năng ................................................................................. 33 3.1.2 Yêu cầu dữ liệu ...................................................................................... 34 3.1.3 Yêu cầu về các lớp dữ liệu ..................................................................... 37 3.1.4 Phân tích hệ thống ........................................................................................ 38 3.2 3.2.1 Mô hình Use Case .................................................................................. 38 Sơ đồ lớp................................................................................................ 41 3.2.2 Thiết kế chương trình ................................................................................... 42 3.3 Sơ đồ chức năng ..................................................................................... 42 3.3.1 Lưu đồ giải thuật .................................................................................... 43 3.3.2 Giới thiệu chương trình................................................................................. 46 3.4 Giao diện chính ...................................................................................... 46 3.4.1 Trang quản trị ........................................................................................ 50 3.4.2 Chương 4: Kết luận và Hướng phát triển .............................................................. 63 Kết quả đạt được........................................................................................... 63 4.1 Kết quả ứng dụng ................................................................................... 63 4.1.1 Kiến thức đạt được ................................................................................. 63 4.1.2 Hạn chế và khó khăn..................................................................................... 64 4.2 Hạn chế .................................................................................................. 64 4.2.1 Khó khăn ............................................................................................... 64 4.2.2 Hướng phát triển ........................................................................................... 64 4.3 Tài liệu tham khảo ..................................................................................................... 65 Phụ lục....................................................................................................................... 67 iv
- DANH SÁCH HÌNH HÌNH 2-1: HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ TRONG HỆ THỐNG THÔNG TIN NÓI CHUNG............................. 6 HÌNH 2-2: MÔ HÌNH WEBGIS SERVER ...............................................................................................20 HÌNH 2-3: MÔ HÌNH WEBGIS CLIENT ................................................................................................21 HÌNH 2-4: MÔ HÌNH TƯƠNG TÁC GIỮA WEBGIS SERVER VÀ WEBGIS CLIENT ...................................21 HÌNH 2-5: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU PHÍA WEB CLIENT ..............................................................................22 HÌNH 2-6: CƠ CHẾ HIỂN THỊ VÀ CHỒNG LỚP DỮ LIỆU ..........................................................................22 HÌNH 2-7: CÁC SẢN PHẨM CỦA ESRI VÀ MÔ HÌNH TRIỂN KHAI CỦA ESRI ..........................................24 HÌNH 2-8: KIẾN TRÚC CỦA CÁC PHẦN MỀM NGUỒN MỞ ......................................................................25 HÌNH 2-9: ĐƯỜNG GIAO THÔNG ĐƯỢC CẮT TẠI GIAO ĐIỂM.................................................................28 HÌNH 2-10: XÁC ĐỊNH BOUNDING BOX...............................................................................................29 HÌNH 2-11: CHỌN CẠNH VÀ NÚT MẠNG GẦN NHẤT ............................................................................29 HÌNH 2-12: KIẾN TRÚC CỦA GEOSERVER...........................................................................................31 HÌNH 2-13: OPENLAYERS CÓ THỂ GIAO TIẾP THÔNG QUA NHIỀU GIAO THỨC ......................................32 HÌNH 3-1: QUẢN TRỊ HỆ THỐNG [2] ....................................................................................................39 HÌNH 3-2: QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC [2] ..............................................................................................39 HÌNH 3-3: LẬP BÁO CÁO THỐNG KÊ [2] ..............................................................................................40 HÌNH 3-4: SƠ ĐỒ LỚP.........................................................................................................................41 HÌNH 3-5: SƠ ĐỒ CHỨC NĂNG ............................................................................................................42 HÌNH 3-6: ĐĂNG NHẬP ......................................................................................................................43 HÌNH 3-7: HÀM SEARCHINMAP .........................................................................................................44 HÌNH 3-8: HÀM GETRESULT ..............................................................................................................45 HÌNH 3-9: HÀM PARSEWKT ..............................................................................................................46 HÌNH 3-10: TRANG CHỦ.....................................................................................................................47 HÌNH 3-11: TÌM KIẾM ĐỐI TƯỢNG TRÊN BẢN ĐỒ ................................................................................47 HÌNH 3-12: ĐO ĐẠC TRÊN BẢN ĐỒ .....................................................................................................48 HÌNH 3-13: XEM THÔNG TIN ĐỐI TƯỢNG ............................................................................................48 HÌNH 3-14: TÌM ĐƯỜNG ĐI.................................................................................................................49 HÌNH 3-15: IN BẢN ĐỒ .......................................................................................................................50 HÌNH 3-16: GIAO DIỆN QUẢN TRỊ .......................................................................................................51 HÌNH 3-17: DANH SÁCH NGƯỜI DÙNG ................................................................................................51 HÌNH 3-18: QUẢN LÝ PHÂN QUYỀN NGƯỜI DÙNG ...............................................................................52 HÌNH 3-19: DANH SÁCH NHÓM NGƯỜI DÙNG .....................................................................................53 HÌNH 3-20: QUẢN LÝ PHÂN QUYỀN NHÓM NGƯỜI DÙNG ....................................................................53 HÌNH 3-21: DANH SÁCH QUYỀN .........................................................................................................54 HÌNH 3-22: DANH SÁCH CẤP ĐƯỜNG .................................................................................................55 HÌNH 3-23: DANH SÁCH LOẠI ĐƯỜNG ................................................................................................55 HÌNH 3-24: DANH SÁCH ĐƯỜNG ........................................................................................................56 HÌNH 3-25: DANH SÁCH CƠ QUAN QUẢN LÝ .......................................................................................56 HÌNH 3-26: DỮ LIỆU THUỘC TÍNH ......................................................................................................57 HÌNH 3-27: LỊCH SỬ XÂY DỰNG ĐƯỜNG BỘ........................................................................................57 HÌNH 3-28: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG ĐƯỜNG BỘ VỚI CÁC TÙY CHỌN .....................................................58 HÌNH 3-29: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG ĐƯỜNG BỘ DẠNG IN ......................................................................58 HÌNH 3-30: BÁO CÁO XÂY MỚI, DUY TU SỬA CHỮA VÀ NÂNG CẤP THEO TỪNG QUÍ .............................59 HÌNH 3-31: XÂY MỚI, DUY TU SỬA CHỮA NÂNG CẤP DẠNG IN ............................................................59 HÌNH 3-32: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG CẦU ĐƯỜNG BỘ THEO TUYẾN ĐƯỜNG ...........................................60 HÌNH 3-33: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG CẦU ĐƯỜNG BỘ DẠNG IN ..............................................................60 HÌNH 3-34: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG BẾN XE THEO TUYẾN ĐƯỜNG ........................................................61 HÌNH 3-35: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG BẾN XE DẠNG IN ...........................................................................61 Danh sách hình | v
- HÌNH 3-36: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG BẾN XE BUÝT................................................................................62 HÌNH 3-37: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG BẾN XE BUÝT DẠNG IN ..................................................................62 HÌNH 4-1: CÁC PHẦN MỀM CẦN THIẾT ...............................................................................................67 HÌNH 4-2: CHỌN NƠI CÀI ĐẶT POSTGRESQL......................................................................................67 HÌNH 4-3: NHẬP MẬT KHẨU CHO TÀI KHOẢN POSTGRES.....................................................................68 HÌNH 4-4: NHẬP VÀO TÀI KHOẢN POSTGRESQL ................................................................................69 HÌNH 4-5: SAO CHÉP THƯ VIỆN LIÊN KẾT ĐỘNG CHO PGROUTING .......................................................70 HÌNH 4-6: SAO CHÉP CÁC FILE SQL ĐỊNH NGHĨA CÁC HÀM CHO PGROUTING ......................................70 HÌNH 4-7: THỰC THI SQL TẠO HÀM CHO PGROUTING ........................................................................71 HÌNH 4-8: KẾT NỐI CSDL POSTGRESQL ...........................................................................................72 HÌNH 4-9: NHẬP MẬT KHẨU ..............................................................................................................72 HÌNH 4-10: TẠO MỚI CSDL ...............................................................................................................73 HÌNH 4-11: CƠ SỞ DỮ LIỆU GTH_CANTHO ..........................................................................................73 HÌNH 4-12: KHÔI PHỤC CSDL ...........................................................................................................74 HÌNH 4-13: CHỌN TẬP TIN BACKUP CẦN KHÔI PHỤC ..........................................................................74 HÌNH 4-14: CHỌN CỔNG 8088 CHO GEOSERVER ................................................................................75 HÌNH 4-15: CÁC TÙY CHỌN CÀI ĐẶT GEOSERVER ..............................................................................75 HÌNH 4-16: KHỞI ĐỘNG GEOSERVER .................................................................................................76 HÌNH 4-17: TRUY CẬP GIAO DIỆN WEB CỦA GEOSERVER ...................................................................76 HÌNH 4-18: ĐĂNG NHẬP GEOSERVER ................................................................................................76 HÌNH 4-19: CÁC CHỨC NĂNG CẦN QUAN TÂM ....................................................................................77 HÌNH 4-20: THÊM MỚI STYLE ............................................................................................................77 HÌNH 4-21: MỞ TẬP TIN SLD .............................................................................................................78 HÌNH 4-22: UPLOAD FILE SLD...........................................................................................................79 HÌNH 4-23: THÊM MỚI WORKSPACE ...................................................................................................80 HÌNH 4-24: WORKSPACE LUANVAN ...................................................................................................80 HÌNH 4-25: THÊM MỚI STORE ............................................................................................................80 HÌNH 4-26: LOẠI STORE POSTGIS......................................................................................................81 HÌNH 4-27: GTH_CANTHO STORE .......................................................................................................83 HÌNH 4-28: THÊM LAYER ...................................................................................................................83 HÌNH 4-29: THÊM LAYER TỪ STORE GTH_CANTHO .............................................................................83 HÌNH 4-30: DANH SÁCH LAYER CỦA STORE GTH_CANTHO .................................................................84 HÌNH 4-31: PUBLISH LAYER BEN_XE_BUYT_POINT ............................................................................84 HÌNH 4-32: THÊM LAYER THẺ DATA ..................................................................................................86 HÌNH 4-33: THÊM LAYER THẺ PUBLISHING ........................................................................................86 HÌNH 4-34: THÊM MỚI LAYER GROUP ................................................................................................87 HÌNH 4-35: LAYER GROUP CANTHO_BASE_MAP.................................................................................87 HÌNH 4-36: CHỌN LAYER THÊM VÀO CANTHO_BASE_MAP .................................................................88 HÌNH 4-37: THỨ TỰ CÁC LAYER TRONG GROUP CANTHO_BASE_MAP .................................................88 HÌNH 4-38: TÍNH KHUNG BAO CHO CANTHO_BASE_MAP ....................................................................88 HÌNH 4-39: LƯU CANTHO_BASE_MAP ................................................................................................89 HÌNH 4-40: BẬT PHP EXTENSIONS ĐỂ CÓ THỂ KẾT NỐI VỚI POSTGRESQL ..........................................89 HÌNH 4-41: UNIVERSAL TRANSLATOR ...............................................................................................90 HÌNH 4-42: CHUYỂN AUTOCAD SANG MAPINFO TAB ......................................................................90 HÌNH 4-43: CHUYỂN MAPINFO TAB SANG SHAPEFILE.......................................................................91 HÌNH 4-44: POSTGIS SHAPEFILE AND DBF LOADER ..........................................................................91 HÌNH 4-45: IMPORT SHAPEFILE VÀO POSTGIS ...................................................................................92 HÌNH 4-46: SỰ PHÂN BỐ CỦA GIAO DIỆN WEBGIS .............................................................................93 HÌNH 4-47: ẨN/HIỆN THANH MENU ....................................................................................................93 HÌNH 4-48: IN BẢN ĐỒ .......................................................................................................................93 Danh sách hình | vi
- HÌNH 4-49: TẠM ẨN THANH MENU .....................................................................................................94 HÌNH 4-50: TÌM KIẾM TRÊN BẢN ĐỒ...................................................................................................95 HÌNH 4-51: XEM THÔNG TIN CÁC ĐỐI TƯỢNG TRÊN BẢN ĐỒ ...............................................................95 HÌNH 4-52: ĐO BẢN ĐỒ .....................................................................................................................96 HÌNH 4-53: CÔNG CỤ TÌM ĐƯỜNG ĐI NGẮN NHẤT...............................................................................96 HÌNH 4-54: KẾT QUẢ TÌM ĐƯỜNG ĐI NGẮN NHẤT ...............................................................................97 HÌNH 4-55: BẬT/TẮT CÁC LỚP BẢN ĐỒ ...............................................................................................98 HÌNH 4-56: CỬA SỔ XUẤT BẢN ĐỒ .....................................................................................................99 HÌNH 4-57: CỬA SỔ ĐĂNG NHẬP ........................................................................................................99 HÌNH 4-58: TRANG ĐĂNG NHẬP ....................................................................................................... 100 HÌNH 4-59: TRANG QUẢN TRỊ .......................................................................................................... 100 HÌNH 4-60: CẬP NHẬT, PHÂN QUYỀN NGƯỜI DÙNG .......................................................................... 101 HÌNH 4-61: CẬP NHẬT CẤP ĐƯỜNG .................................................................................................. 101 HÌNH 4-62: CẬP NHẬT LOẠI ĐƯỜNG ................................................................................................. 102 HÌNH 4-63: CẬP NHẬT ĐƯỜNG BỘ .................................................................................................... 102 HÌNH 4-64: CẬP NHẬT ĐƯỜNG BỘ CHI TIẾT ...................................................................................... 103 HÌNH 4-65: CẬP NHẬT CƠ QUAN QUẢN LÝ ....................................................................................... 103 HÌNH 4-66: CẬP NHẬT LỊCH SỬ XÂY DỰNG....................................................................................... 104 HÌNH 4-67: CẬP NHẬT DỮ LIỆU THUỘC TÍNH .................................................................................... 104 HÌNH 4-68: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG ĐƯỜNG BỘ.................................................................................. 105 HÌNH 4-69: KẾT QUẢ BÁO CÁO HIỆN TRẠNG ĐƯỜNG BỘ ................................................................... 105 HÌNH 4-70: THỐNG KÊ XÂY MỚI, DUY TU SỬA CHỮA ........................................................................ 106 HÌNH 4-71: KẾT QUẢ THỐNG KÊ ...................................................................................................... 106 HÌNH 4-72: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG CẦU ĐƯỜNG BỘ .......................................................................... 107 HÌNH 4-73: KẾT QUẢ BÁO CÁO HIỆN TRẠNG CẦU ............................................................................. 107 HÌNH 4-74: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG BẾN XE ....................................................................................... 108 HÌNH 4-75: KẾT QUẢ BÁO CÁO HIỆN TRẠNG BẾN XE ........................................................................ 108 HÌNH 4-76: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG BẾN XE BUÝT.............................................................................. 109 HÌNH 4-77: KẾT QUẢ BÁO CÁO HIỆN TRẠNG BẾN XE BUÝT ............................................................... 109 HÌNH 4-78: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG ĐƯỜNG BỘ THEO CƠ QUAN QUẢN LÝ ........................................... 115 HÌNH 4-79: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG ĐƯỜNG THEO LOẠI ĐƯỜNG ......................................................... 116 HÌNH 4-80: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG CẦU ĐƯỜNG BỘ .......................................................................... 117 HÌNH 4-81: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG BẾN XE ....................................................................................... 118 HÌNH 4-82: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG BẾN XE THEO TUYẾN ĐƯỜNG ...................................................... 118 HÌNH 4-83: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG BẾN XE BUÝT.............................................................................. 119 HÌNH 4-84: BIỂU DIỄN BẰNG ĐIỂM, ĐƯỜNG, ĐA GIÁC ....................................................................... 121 HÌNH 4-85: BIỂU DIỄN BẰNG ẢNH RASTERS ..................................................................................... 121 HÌNH 4-86: BIỂU DIỄN CÁC MẶT ...................................................................................................... 122 HÌNH 4-87: CÁC BIỂU TƯỢNG ĐIỂM.................................................................................................. 126 HÌNH 4-88: CÁC BIỂU TƯỢNG ĐƯỜNG .............................................................................................. 126 HÌNH 4-89: CÁC MẪU TÔ MÀU ......................................................................................................... 126 HÌNH 4-90: ĐỐI TƯỢNG KHÔNG GIAN DẠNG ĐIỂM, ĐƯỜNG, VÙNG .................................................... 127 HÌNH 4-91: HỆ TỌA ĐỘ PHẲNG X, Y ................................................................................................. 128 HÌNH 4-92: BIỂU DIỄN ĐỐI TƯỢNG VỚI ĐỊNH DANH .......................................................................... 129 HÌNH 4-93: MỘT ĐƯỜNG CÓ THỂ TỔ CHỨC TRONG CẤU TRÚC VECTOR (A) VÀ RASTER (B) .............. 130 HÌNH 4-94: ĐỐI TƯỢNG ĐƯỜNG DẠNG RASTER ................................................................................ 131 HÌNH 4-95: MÔ PHỎNG CÁCH THỂ HIỆN CÁC KHOANH VI THEO CẤU TRÚC RASTER .......................... 132 HÌNH 4-96: TIẾP GIÁP KHÔNG GIAN GIỮA CÁC ĐỐI TƯỢNG ............................................................... 135 HÌNH 4-97: TIẾP NỐI KHÔNG GIAN GIỮA CÁC ĐỐI TƯỢNG ................................................................. 136 HÌNH 4-98: LỒNG GHÉP KHÔNG GIAN GIỮA CÁC ĐỐI TƯỢNG ............................................................ 136 Danh sách hình | vii
- HÌNH 4-99: TƯƠNG QUAN KHÔNG GIAN GIỮA CÁC ĐỐI TƯỢNG ......................................................... 137 HÌNH 4-100: DANH SÁCH CUNG - NÚT.............................................................................................. 137 HÌNH 4-101: DẠNG CUNG - NÚT GIỮA CÁC ĐỐI TƯỢNG .................................................................... 138 HÌNH 4-102: DANH SÁCH VÙNG CUNG ............................................................................................. 138 HÌNH 4-103: DANH SÁCH TRÁI PHẢI ................................................................................................ 139 HÌNH 4-104: MÃ HÓA THEO KHỐI .................................................................................................... 141 HÌNH 4-105: MÃ HÓA KIỂU CHIA BỐN .............................................................................................. 141 HÌNH 4-106: HỆ QUẢN TRỊ CSDL PHÂN CẤP .................................................................................... 142 HÌNH 4-107: HỆ QUẢN TRỊ CSDL MẠNG .......................................................................................... 143 HÌNH 4-108: HỆ QUẢN TRỊ CSDL QUAN HỆ...................................................................................... 143 HÌNH 4-109: HỆ QUẢN TRỊ CSDL DẠNG BẢNG ................................................................................. 144 Danh sách hình | viii
- DANH SÁCH BẢNG BẢNG 1-1: KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ....................................................................................................... 4 BẢNG 3-1: YÊU CẦU CHỨC NĂNG ......................................................................................................34 BẢNG 3-2: YÊU CẦU CÁC LỚP DỮ LIỆU [2] .........................................................................................38 BẢNG 4-1: DANH SÁCH LỚP BẢN ĐỒ CẦN THÊM .................................................................................87 Danh sách bảng | ix
- DANH SÁCH CÁC THUẬT NGỮ 2D: Two-Dimensional........................................................................................................................ 5 bitmap: Là một định dạng tập tin hình ảnh khá phổ biến thường có phần mở rộng là .BMP.............. 124 CAD: Computer-Aided Design - Thiết kế trợ giúp bằng máy tính ......................................................11 CSDL: Cơ sở dữ liệu .......................................................................................................................... 4 DBMS: Database Management System .............................................................................................11 GeoServer: Máy chủ nguồn mở WebGIS, được viết bằng Java ........................................................... 4 GIS: Geographic Information System ................................................................................................. 1 GML: Geography Markup Language.................................................................................................17 GPS: Global Positioning System - Hệ thống định vị toàn cầu ............................................................12 GTVT: Giao thông vận tải.................................................................................................................. 1 HDBMS: Hệ quản trị CSDL phân cấp ............................................................................................. 142 HTTT: Hệ thống thông tin.................................................................................................................. 2 KML: Keyhole Markup Language.....................................................................................................17 MapInfo: Phần mềm GIS thương mại chạ y trên desktop ..................................................................... 4 metafile: Là một tập tin định dạng đồ họa trên hệ thống Microsoft Windows thường có phầ n mở rộng là .WMF ..................................................................................................................................... 124 MIS: Management Information System .............................................................................................10 NDBMS: Hệ quản trị CSDL mạng................................................................................................... 142 OGC: Open GIS Consortium.............................................................................................................16 OODBMS: Hệ quản trị CSDL hướng đối tượng............................................................................... 144 OpenGIS: Open Geodata Interoperability Specification ...................................................................... 4 OpenLayers: Thư viện Javascript dùng cho WebGIS client ................................................................ 4 OSGeo: Open Source Geospatial Foundation ....................................................................................25 polygon: Đa giác ................................................................................................................................ 9 PostGIS: Plugin bổ sung khả năng không gian cho PostgreSQL ......................................................... 4 PostgreSQL: Một hệ quản trị CSDL ................................................................................................... 4 Rasters: Cấu trúc dữ liệu mô tả không gian dưới dạng lưới các ô vuông ......................................... 121 RIA: Rich Internet Application .........................................................................................................25 SLD: Styled Layer Descriptor ...........................................................................................................21 SOAP: Simple Object Access Protocol ..............................................................................................19 spatial data: Dữ liệu không gian ........................................................................................................10 SQL: Structured Query Language - Ngôn ngữ truy vấn mang tính cấu trúc ...................................... 124 SVG: Scalable Vector Graphics ........................................................................................................17 TIN: Triangulated Irregular Network............................................................................................... 125 topo: Là một ngành toán học nghiên cứu các đặc tính còn được bảo toàn qua các sự biến dạng, sự xoắn, và sự kéo dãn nhưng ngoại trừ việc xé rách và việc dán dính ................................................ 9 vector: Cấu trúc dữ liệu biểu diễn điểm, đường, vùng ........................................................................16 WCS: Web Coverage Service............................................................................................................17 WebCGM: Web Computer Graphics Metafile ...................................................................................17 WebGIS: Hệ thống GIS vận hành qua Internet ................................................................................... 4 WFS: Web Feature Service ...............................................................................................................17 WMS: Web Map Service ..................................................................................................................17 XML: eXtensible Markup Language .................................................................................................18 Danh sách các thuật ngữ | x
- ABSTRACT A traffic system is the arterial route of both economy and society for every country. Building traffic system is a prerequisite for the economic and social components development. However, the operation, maintenance and effective exploitation of traffic system is more important. Therefore, it is necessary to have a really effective solution for traffic management. In some recent years, in the world, Geographic Information Systems - GIS has been applied successfully in many fields and geospatial-manageable objects which mean those objects are distributed in somewhere on the earth's surface. They are identified by geographic co-ordinates on the surface of the earth. Thus, GIS research and development on traffic infrastructure is necessary, because the traffic infrastructure is also deployed through geospatial properties. GIS system will provide managers and administrators overall information about the current state of traffic infrastructure associated with geographic location. Meanwhile, management and operation of traffic infrastructure using some other methods such as tables, graphs, diagrams or paper maps will have a lot of different limitations. This thesis topic will focus on researching and building a geographic information system for the management of the road traffic system of Can Tho city. Content of thesis are presented in four chapters: Chapter 1: Overview. Introduce the problem need to be solved and the range of topics. Make plans and implementation methods. Chapter 2: Theoretical Foundations. Presentation on Geographic Information Systems GIS; Introduction to open standard OpenGIS; Learn how to build WebGIS with open source technologies such as: GeoServer, PostgreSQL + PostGIS, OpenLayers. Chapter 3: Content and Implementation Results. Requirements specification, analysis GIS systems "The Road Traffic Management Can Tho city" and design WebGIS. Chapter 4: Conclusions and Direction Development. Present the results and the difficulty and limitation in the implementation process. Show the direction development. Abstract | xi
- TÓM TẮT Hệ thống giao thông là tuyến huyết mạch của nền kinh tế cũng như của xã hội đối với bất kỳ quốc gia nào. Để các thành phần kinh tế, xã hội phát triển được thì việc xây dựng hệ thống giao thông là điều kiện tiên quyết. Việc vận hành, bảo dưỡng, duy trì, khai thác có hiệu quả hệ thống giao thông đã xây dựng còn quan trọng hơn. Do đó cần phải có một giải pháp thực sự hữu hiệu cho quản lý giao thông. Những năm gần đây trên thế giới, hệ thống thông tin địa lý – GIS đã được áp dụng thành công vào rất nhiều lĩnh vực mà đối tượng cần quản lý mang tính chất không gian địa lý, tức là những đối tượng đó được phân bố ở một nơi nào đó trên bề mặt trái đất. Các đối tượng này được xác định thông qua tọa độ địa lý của chúng trên bề mặt trái đất. Do đó việc nghiên cứu và triển khai GIS vào hạ tầng giao thông là cần thiết vì cơ sở hạ tầng giao thông cũng được triển khai mang tính không gian địa lý. Hệ thống GIS sẽ mang đến cho cán bộ quản lý điều hành những thông tin toàn diện về hiện trạng hạ tầng giao thông gắn với vị trí địa lý. Trong khi đó, bằng các phương pháp khác như bảng biểu, đồ thị, sơ đồ hoặc bản đồ giấy để quản lý điều hành hệ thống hạ tầng giao thông thì sẽ gặp nhiều hạn chế khác nhau. Đề tài luận văn này sẽ tập trung nghiên cứu và xây dựng một hệ thống thông tin địa lý phục vụ cho công tác quản lý hệ thống giao thông bộ của Thành phố Cần Thơ. Nội dung đề tài được trình bày trong 4 chương: Chương 1: Tổng quan. Giới thiệu vấn đề cần giải quyết và phạm vi của đề tài. Đồng thời nêu lên kế hoạch và phương pháp thực hiện. Chương 2: Cơ sở lý thuyết. Trình bày về hệ thống thông tin địa lý GIS; Giới thiệu chuẩn mở OpenGIS; Tìm hiểu cách xây dựng WebGIS với các công nghệ mã nguồn mở như: GeoServer, PostgreSQL + PostGIS, OpenLayers. Chương 3: Nội dung và Kết quả thực hiện. Đặc tả yêu cầu, phân tích hệ thống GIS “Quản lý giao thông bộ Tp. Cần Thơ” và thiết kế WebGIS. Chương 4: Kết luận và Hướng phát triển. Trình bày những kết quả đạt được cũng như những hạn chế khó khăn trong quá trình thực hiện. Đồng thời nêu lên hướng phát triển của đề tài. Tóm tắt | xii
- CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ GIS là một hệ thống thông tin đặc biệt với cơ sở dữ liệu gồm những đối tượng, những hoạt động hay những sự kiện phân bố trong không gian được biểu diễn như những điểm, đường, vùng trong hệ thống máy tính. Hệ thống thông tin địa lý (GIS) xử lý, truy vấn dữ liệu theo điểm, đường, vùng phục vụ cho những hỏi đáp và phân tích đặc biệt [1]. Như vậy, hệ thống GIS là hệ thống thích hợp nhất để cung cấp thông tin tổng quan về hiện trạng cơ sở hạ tầng được triển khai mang tính không gian địa lý. Đặc biệt là trong việc quản lý hạ tầng giao thông (cũng như hệ thống điện lực, hệ thống cấp thoát nước, hệ thống thông tin & truyền thông,…), hệ thống GIS sẽ mang đến cho cán bộ quản lý điều hành những thông tin toàn diện về hiện trạng hạ tầng giao thông gắn với vị trí địa lý. Trong khi đó, bằng các phương pháp khác như bảng biểu, đồ thị, sơ đồ hoặc bản đồ giấy để quản lý điều hành hệ thống hạ tầng giao thông thì sẽ gặp nhiều hạn chế khác nhau trong việc cập nhật, khai thác và thống kê báo cáo thông tin phục vụ quản lý nhà nước của ngành [2]. Về nghiệp vụ quản lý nhà nước của ngành GTVT, GIS rất hữu ích trong việc quản lý hạ tầng giao thông. GIS giúp người quản lý và lãnh đạo điều hành công tác quản lý thông tin đặc thù của mình một cách hiệu quả mà khó có thể có một hệ thống nào khác thay thế hiệu quả hơn (Chẳng hạn, việc thể hiện được mối tương quan giữa hạ tầng giao thông với các đối tượng địa lý) [2]. Ngoài ra, một nhu cầu khác nữa rất cần trong quản lý điều hành của các Sở - Ngành là tính chính xác, đầy đủ và kịp thời của thông tin đặc thù. GIS sẽ cho phép các nhà quản lý điều hành hệ thống luôn cập nhật mới dữ liệu vào hệ thống nên đảm bảo được yêu cầu về tính chính xác, đầy đủ và kịp thời của thông tin [2]. GIS còn là công cụ cho phép Sở GTVT có thể chia sẻ thông tin hạ tầng giao thông đến các Sở - Ngành khác và cộng đồng góp phần phát triển xã hội, cũng như có thể chia sẻ thông tin từ các Sở - Ngành khác (điện lực, hệ thống cấp thoát nước, hệ thống thông tin & truyền thông,…) để phục vụ phát triển hệ thống giao thông vận tải của thành phố [2]. Từ các vấn đề nêu trên cho thấy GIS cần được nghiên cứu và xây dựng nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển của các Sở - Ngành, góp phần hiệu quả vào công tác quản lý nhà nước về nhiều lãnh vực quản lý thông tin khác nhau, trong đó có quản lý thông tin về hạ tầng giao thông của thành phố. Đề tài “Xây dựng hệ thống thông tin địa lý (GIS) về hạ tầng giao thông bộ Thành phố Cần Thơ” được thực hiện nhằm xây dựng một hệ thống thông tin địa lý góp phần phục 1
- Phạm vi vụ công tác quản lý hệ thống giao thông đường bộ của Sở giao thông vận tải Thành phố Cần Thơ. 1.2 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Hiện nay HTTT quản lý mạng lưới giao thông của Thành phố Cần Thơ chưa được tin học hóa, phần lớn các nghiệp vụ quản lý của ngành chỉ được xử lý trên giấy thông qua bộ phần mềm Microsoft Office 2003, 2007,… Các bản vẽ sơ đồ hệ thống, bản đồ qui hoạch giao thông được thực hiện từ các phần mềm AutoCAD 2004, 2007,… Hiện Sở đang sử dụng thử nghiệm Phần mềm “Quản lý hệ thống tuyến giao thông” do công ty Hài Hòa Phương Nam cài đặt. Về nguyên tắc chung, Sở GTVT có nhiệm vụ quản lý nhà nước về hệ thống giao thông vận tải trong phạm vi địa bàn của Thành phố Cần Thơ. Về nghiệp vụ chuyên môn, Sở GTVT sẽ quản lý thông tin mạng lưới giao thông bộ và thủy. Các thông tin này được thể hiện qua các dữ liệu chuyên ngành (bao gồm dữ liệu không gian và dữ liệu phi không gian) phục vụ công tác quản lý của Sở. Cụ thể các dữ liệu không gian chỉ thể hiện qua bản đồ, sơ đồ (trên bản giấy hay file dạng AutoCAD chưa số hóa). Các dữ liệu thuộc tính được thể hiện qua các văn bản lưu trữ, các báo cáo của ngành [2]. Khoảng tháng 12-2011 đề tài “Xây dựng hệ thống thông tin địa lý (GIS) về kết cấu hạ tầng của Thành phố Cần Thơ” do TS. Trần Cao Đệ làm chủ nhiệm đã được nghiệ m thu. Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu hiện trạng và tạo cơ sở khoa học đề xuất một hệ thống GIS về kết cấu hạ tầng của Thành phố Cần Thơ. Đây không chỉ đơn thuần là một đề tài nghiên cứu khoa học, mà còn là dự án nghiên cứu tiền khả thi cho việc xây dựng GIS tại Thành phố Cần Thơ. Đề tài luận văn được thực hiện dựa trên những kết quả nghiên cứu về cơ sở hạ tầng giao thông Thành phố Cần Thơ của đề tài vừa giới thiệu. 1.3 MỤC TIÊU Mục tiêu của hệ thống GIS cần xây dựng là đáp ứng các yêu cầu quản lý và cung cấp thông tin một cách đầy đủ về hệ thống giao thông bộ nhằm phục vụ công tác quản lý chuyên môn nghiệp vụ của Sở GTVT Thành phố Cần Thơ, cũng như phổ biến thông tin của hệ thống giao thông đến cộng đồng phục vụ và phát triển xã hội. 1.4 PHẠM VI Đề tài tập trung nghiên cứu xây dựng một hệ thống WebGIS sử dụng các công cụ mã nguồn mở. Trong đó WebGIS server s ử dụng GeoServer. Phía client dùng để tương tác với bản đồ dùng OpenLayers. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu không gian sử dụng PostgreSQL + PostGIS. WebGIS server tương tác với cơ sở dữ liệu không gian lấy về dữ liệu không gian của đường bộ, bến xe, cầu… sau đó cung cấp các dịch vụ bản đồ. WebGIS client cho phép hiển thị bản đồ và thao tác trên bản đồ thông qua các dịch vụ Tổng quan | 2
- Phương pháp thực hiện mà WebGIS server cung cấp. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu không gian quản lý dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính của các đối tượng giao thông cần quản lý. Xây dựng tập các công cụ hỗ trợ quản lý và khai thác bản đồ: Hiển thị bản đồ Tương tác bản đồ Đo khoảng cách Xem thông tin các đối tượng trên bản đồ Tìm kiếm trên bản đồ In bản đồ Tìm đường đi Xây dựng công cụ quản lý, phân quyền người dùng. Xây dựng các công cụ cho phép cập nhật dữ liệu thuộc tính cho các đối tượng giao thông đường bộ như: đường bộ, cầu, bến xe, bến xe buýt... Xây dựng công cụ lập báo cáo thống kê phục vụ công tác quản lý giao thông bộ: Báo cáo hiện trạng giao thông bộ Báo cáo thống kê xây mới, duy tu sửa chữa và nâng cấp hệ thống giao thông Báo cáo hiện trạng cầu đường bộ… 1.5 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 1.5.1 Tìm hiểu lý thuyết Tìm hiểu về hệ thống thông tin địa lý GIS. Các vấn đề cần quan tâm: GIS và chuẩn OpenGIS Hệ quản trị CSDL không gian hổ trợ GIS (PostgreSQL + PostGIS) Tìm đường đi ngắn nhất với pgRouting Phần mềm phía server cho WebGIS (GeoServer) Phầm mềm phía client (OpenLayers) Phân tích yêu cầu và thiết kế mô hình 1.5.2 Tìm hiểu về công tác quản lý giao thông đường bộ Thiết kế các biểu mẫu, mẫu thống kê báo cáo Thiết kế sơ đồ use case Thiết kế sơ đồ lớp Thiết kế giải thuật 1.5.3 Cài đặt chương trình Sử dụng các công cụ và phần mềm sau: MapInfo Professional 11.0 dùng cho việc số hóa bản đồ. Tổng quan | 3
- Kế hoạch thực hiện PostgreSQL 8.3 – Hệ quản trị CSDL quan hệ nguồn mở. PostGIS 1.5 for PostgreSQL 8.3 – Plugin bổ sung khả năng quản lý dữ liệu không gian cho PortgreSQL. pgRouting 1.03 – Mở rộng cho PostgreSQL + PostGIS khả năng tìm đường đi ngắn nhất. GeoServer 2.1.3 - Phần mềm máy chủ nguồn mở viết bằng Java cho phép người dùng chia sẻ và chỉnh sửa dữ liệu không gian địa lý. OpenLayers 2.11 - Một thư viện JavaScript thuần dùng để hiển thị dữ liệu bản đồ trong hầu hết các trình duyệt web hiện đại và không phụ thuộc phía máy chủ. WampServer 2.2 – Gói phần mềm tích hợp Apache2, PHP và MySQL cho phép tạo môi trường phát triển ứng dụng web. Adobe Dreamweaver CS5.5 và Notepad++ v5.9.8 dùng để viết mã PHP, JavaScript, HTML, CSS, XML. 1.6 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN Tuần Công việc STT Tìm hiểu về GIS, WebGIS, chuẩn OpenGIS 1 1 Tìm hiểu hệ quản trị CSDL PostgreSQL và PostGIS 2 2 Tìm hiểu máy chủ GeoServer và OpenLayers 3 3 Phân tích yêu cầu 4 4 Thiết kế mô hình 5 5 Số hóa bản đồ từ file AutoCAD bằng phần mề m 6 6, 7, 8 MapInfo Chuyển bản đồ đã số hóa vào hệ quản trị CSDL 7 9 PostgreSQL 10, 11, 12, 13, 14 Đăng ký bản đồ với GeoServer và xây dựng WebGIS 8 Kiểm tra và sửa lỗi chương trình 9 15 Viết báo cáo 10 16, 17 Bảng 1-1: Kế hoạch thực hiện Tổng quan | 4
- CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ – GIS1 2.1.1 Khái niệm hệ thống thông tin địa lý 2.1.1.1 Khái niệm chung Hệ thống thông tin địa lý có thuật ngữ tiếng Anh là Geographical Information System. Nó được hình thành từ 3 khái niệm: địa lý (Geographical), thông tin (Information) và hệ thống (System). Khái niệm “địa lý” (Geographical) được sử dụng vì GIS trước hết liên quan đến các đặc trưng “địa lý” hay “không gian”. Các đặc trưng này được ánh xạ hay liên quan đến các đối tượng không gian. Chúng có thể là các đối tượng vật lý, văn hóa hay kinh tế trong tự nhiên. Các đặc trưng trên bản đồ là biểu diễn ảnh của các đối tượng không gian trong thế giới thực. Biểu tượng, màu và kiểu đường được sử dụng để thể hiện các đặc trưng không gian khác nhau trên bản đồ 2D. Khái niệm “thông tin” (Information) được sử dụng vì nó liên quan đến khối dữ liệu khổng lồ do GIS quản lý. Các đối tượng thế giới thực đều có tập riêng các dữ liệu chữ số thuộc tính hay đặc tính (còn gọi là dữ liệu phi hình học, dữ liệu thống kê) và các thông tin vị trí cần cho lưu trữ, quản lý các đặc trưng không gian. Khái niệm “hệ thống” (System) đề cập đến cách tiếp cận hệ thống của GIS. Môi trường hệ thống GIS được chia nhỏ thành các module, để dễ hiểu, dễ quản lý, nhưng chúng được tích hợp thành hệ thống thống nhất, toàn vẹn. Công nghệ thông tin đã trở thành quan trọng, cần thiết cho tiệm cận này và hầu hết các hệ thống thông tin đều được xây dựng trên cơ sở máy tính [3]. 1 Có thể tham khảo chi tiết hơn về GIS ở Phụ lục E 5
- Hệ thống thông tin địa lý – GIS Hình 2-1: Hệ thống thông tin địa lý trong hệ thống thông tin nói chung Hình 2-1 cho ta biết “hệ thống thông tin địa lý” nằm ở khoảng nào trong “hệ thống thông tin” nói chung. “Hệ thống thông tin” bao gồm hệ thống thông tin phi hình học (kế toán, quản lý nhân sự…) và hệ thống thông tin không gian. “Hệ thống thông tin địa lý” bao gồm nhiều hệ thống thông tin khác: Hệ thống thông tin đất đai (Hệ thống thông tin địa chính, hệ thống thông tin quản lý đất sử dụng: rừng, lúa…), hệ thống thông tin địa lý quản lý kinh tế, xã hội, dân số… “Thông tin địa lý” bao gồm dữ liệu về bề mặt trái đất và các diễn giải dữ liệu, để chúng trở nên dễ hiểu. Thông tin địa lý được thu thậy qua bản đồ, qua đo đạc trực tiếp, đo đạc bằng máy bay, viễn thám, hoặc được thu thập thông qua điều tra, phân tích hay mô phỏng. Thông tin địa lý bao gồm hai loại dữ liệu: dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính (phi không gian); trả lời các câu hỏi “có cái gì?”; “ở đâu?” [3]. 2.1.1.2 Nền tảng của hệ thống thông tin địa lý GIS Khái niệm cơ bản cần nắm vững trước khi đưa ra các định nghĩa, cần xem xét các yếu tố cấu thành, cơ sở dữ liệu liên quan, phạm vi ứng dụng của hệ thống thông tin địa lý. Tiếp theo đó, sẽ nghiên cứu những khái niệm cơ bản của mô hình hóa dữ liệu địa lý, nghiên cứu một số phương pháp để mô hình hóa các bề mặt liên tục, các đối tượng Cơ sở lý thuyết | 6
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn "Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập một số chương trong phân tích lí hoá"
155 p | 606 | 246
-
LUẬN VĂN:XÂY DỰNG HỆ THỐNG GIÁM SÁT VÀ ĐIỀU KHIỂN NHÀ THÔNG MINH: NHẬN DIỆN VÀ ĐIỀU KHIỂN TRẠNG THÁI VẬT THỂ QUA IP CAMERA
58 p | 672 | 232
-
LUẬN VĂN:XÂY DỰNG HỆ THỐNG GIÁM SÁT VÀ ĐIỀU KHIỂN NHÀ THÔNG MINH: MÔ PHỎNG 3D
55 p | 699 | 165
-
Luân văn: Xây dựng hệ thống cung cấp chứng chỉ số dựa trên hạ tầng khoá công khai
78 p | 262 | 85
-
Luận Văn XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ BÁN SÁCH TRÊN MẠNG
58 p | 313 | 78
-
Luận văn: Xây dựng hệ thống truy xuất thông tin
0 p | 204 | 50
-
Luận văn Xây dựng hệ thống thông tin mạng
75 p | 138 | 47
-
Luận văn: Xây dựng hệ thống thông tin quản lý điều hành sản xuất kho nguyên liệu
56 p | 171 | 46
-
luận văn: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP PHÂN HÓA KHI DẠY HỌC HÀM SỐ LƢỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC Ở LỚP 11 TRƯỜNG THPT
168 p | 171 | 46
-
LUẬN VĂN: Xây dựng hệ thống quản lý công việc tại trung tâm tin học thành phố Hải Phòng
67 p | 266 | 45
-
Luận văn: Xây dựng hệ thống hỗ trợ điểm danh sinh viên trường Đại học Dân lập Hải Phòng
79 p | 354 | 43
-
Luận văn:xây dựng hệ thống bán thiết bị điện tử viễn thông trực tuyến
95 p | 183 | 36
-
LUẬN VĂN:XÂY DỰNG HỆ THỐNG MÔ PHỎNG VÀ THỰC TẠI ẢO SỬ DỤNG NGÔN NGỮ WAVE
143 p | 107 | 35
-
LUẬN VĂN: Xây dựng hệ thống thông tin quản lí kho vật tư tại công ty ô tô 1-5
32 p | 146 | 27
-
LUẬN VĂN: Xây dựng hệ thống thông tin quản lí tài sản cố định
33 p | 142 | 26
-
Luận văn:xây dựng hệ thống PSTN/IP trên mã nguồn mở
109 p | 117 | 23
-
Luận văn:Xây dựng hệ thống khởi động động cơ dị bộ lồng só
65 p | 141 | 16
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn