intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Mạng lưới giao thông đô thị: Phần 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:62

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu "Quy hoạch mạng lưới giao thông đô thị" phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Khái niệm chung về giao thông đô thị; Tình hình và phương hướng phát triển giao thông đô thị; Giao thông đối ngoại đô thị; Quy hoạch bến xe ô tô đối ngoại của đô thị;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Mạng lưới giao thông đô thị: Phần 1

  1. :N TRUC HA NOI VINH : LU O J O h \V J I NGUYEN H CL U O IE «T ; NHA XUAT BAN XAY Dl/NG
  2. TRƯỜNG ĐẠ I HỌC KIÊN T R Ú C HÀ NỘI T S. VŨ THỊ VINH (Chủ biện) ThS. PHẠM HỮU ĐỨC - ThS. NGUYỄN VĂN THỊNH QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG ĐÔ THỊ (Tái bản) NHÀ XUẤT BẢN XÀY DựNG HÀ N Ộ I - 2 0 1 0
  3. LỜ I N Ó I Đ Ầ U Sau m ười năm đổi m ới tốc độ đô thị lioá ở nước tu đ ã gia tăng m ạnh mẽ, m ạng lưới giao thông đô thị có nhiều tlìay đổi góp phần to lớn vào quá trình p h ú t triền các đô thị, tuy nhiên cũng còn nliiêu hạn chê nén tình trạng ách tắc giao thông văn tliườnỵ xảy ra à nhiều thùnh p h ô ' lớn. Lùm th ế nào đ ể giao tliông đô thị trở llìáiili nhân t ố tích cực đáp ibiíỊ yêu cầu p h á t triển kinh t ế x ã liội cùa các đô th ị trong sự Iighiệp công nghiệp hoú, hiện đại hoú đất nước. Đ ó lù công việc đòi lìòi các nhà quy hoụcli nói chung, quy hoạch giao thông dô thị HÓI riêng vù íứ i Iiltủ Ằ.Ĩ lliuúi ÍÌÌUỘL cức Uỉilì Viú klìúc cùng p h ô i hơp thực hiện. Đ ê’ đáp ứng yêu cẩu p h á t triển dô tliị a ta đất nước, từ năm 1997 ngành k ĩ tluiật liạ tầng vù m ôi trường đỏ thị cũng n h ư cúc ngành khác cửa trường D ại liọc K iến trúc H à N ội đ ã tiến liùnh đổi m ới nội dung chương trình đào tạo. Vì vậy, việc biên soạn cuốn giáo trình "Quy hoạch m ạng lưới giao thông đô thị" cùa bộ m ôn G iao thông lù đ ể phục vụ yêu cầu nêu trên. Cuốn sách ỵicn thiệu những kiên thức cơ bàn về quy lioạch m ạng lưới giao thông đô tliị bao gồm đường sắt, đườiìg tliuỳ, đường hàng không, đường bộ, trong đó chú trọng việc tliiết k ế quy hoạch mạng lưới đường bộ trong đô thị. Sách gồm 5 chưonig: chưo.ig 1 , 3 ,5 do Nlià giáo Ưu tú, Tiên sỹ Vũ Thị Vinh viết; chương ¿ ảo Tli.s P hạm H ữu Đ ức viết; (.'hương 4 do Tìì.s. Nguyễn V ăn Thịnh viết. G iáo trìnlì này dùng cho sinh viên các ngành K iến trúc quy hoạch, Giao thông đô thị, đồng thời làm lài liệu tham khảo cho các kiến trúc sư, k ĩ sư, cún bộ ở các I ơ quan nghiên cứu, thiết k ế quy hoạch xây dựng đô thị, các c a quan quàn li đô tliị. T rong quá trình biên soạn chúng tôi đ ã nhận được nhiều ỷ kiến đóng góp quỷ báu cùa N h à giáo Ưu tú N guyền T ấ t D ậu, PGS. K TS Đ ùm T rung Phường và N hà x u ấ t hàn 'Xúy dipig đ ể cuốn sách được hoàn chình. D o trình độ có hạn nên chắc chắn cuốn sách còn nhiều thiếu sót. C húng tôi m ong nhận được những ỷ kiến đóng góp p h ê bình cùa bạn đọc. C ác tác già 3
  4. Chương 1 K H Á I N IỆ M C H U N G V Ể G IA O T H Ô N G Đ Ố TH Ị 1.1. V ai trò củ a g ia o th òn g đỏ thị N gành Q uy hoạch đô thị có sứ m ệnh quan trọng trong việc tạo ra cơ sờ vật chất, k ĩ thuật của đỏ thị. Nó đàm bảo những điều kiện cần thiết cho cuộc sông, lao động, sinh hoạt và nghi ngơi cùa nhãn dân. V à trong quy hoạch đô thị thì giao thòng là m ột trong những vấn để trọng yếu nhất. T a hãy thử hình dung m ột đô thị với các toà nhà, công trình hiện đại nhưng đưcmg phố luôn luôn ngập úng và tắc nghẽn xe cộ thì rõ ràng giao thòng đô thị đã không làm tốt vai trò của m ình. T rong những tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá chất lượng của quy hoạch dỏ thị, thì giao ihóng có ảnh hường gàn như quyết dinh đến V1ÇC bỏ trí chỗ ớ, làm việc nghỉ ngơi và phục vụ sinh hoạt hàng ngày của người dân. Khác với các điếm dân cư nông thôn, trong các đô thị m ật độ xây dựng thường khá cao, vì vậy đường phô’ có nhiệm vụ đảm bảo các điều kiện thông thường, chiếu sáng cũng như vệ sinh m òi trường. Dọc theo các đường phố dược bố trí các công trình công cộng, nhà ờ, các tiêu cảnh kiến trúc và cây xanh, v ẻ đẹp cùa đường phô”chính là sự kết hợp hài hoà giữa công trình và không gian đường phố. Đ ó chính là cơ sờ giúp cho con người cảm thụ được vẻ đẹp cùa đô thị. T rong đô thị hệ thống hạ tầng kĩ thuật như hệ thống cấp nước, thoát nước, cấp điện, cấp khí đốt. thõng tin liên lạc đểu được bố trí ờ dưới đường, vì vậy ngoài chức năng giao thông đường đô thị còn là nơi đặt các hệ thống hạ tầng kĩ thuật đỏ thị. Từ các đặc điểm nêu trên, dã từ lâu quy hoạch giao thông đõ thị là m ột trong những lĩnh vực tổng hợp cẩn có sự phối hợp liên ngành. Ngày xưa các cụ ta có câu "Đường đi đến đâu là giàu đến đấy". N gày nay, trong quá trình hội nhập quốc tế cho thấy nơi nào có đầu tư hạ tầng kĩ thuật tốt nơi ấy sẽ thu hút đầu tư nhiều hơn. Với vai trò quan trọng như th ế người ta ví hệ thống đường đô thị như là bộ khung hay "hệ thống huyết m ạch" của cơ thể con người. 1.2. K h ái n iệm ch u n g về g iao th ôn g đ ô thị 1.2.1. M ộ t s ố th u ậ t n g ữ th ư ờ n g d ù n g ì . Đ ô tliị: Theo Q uy chuẩn xây dựng Việt Nam, đô thị là điểm dân cư tập trung, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội của m ội vùng lãnh thổ, có cơ sờ hạ tầng đô thị thích hợp và dân cư đô thị nhó nhất là 4000 người (đối với m iền núi là 2000 người) với tỉ lệ phi nông nghiệp trên 60% . Đ ỏ thị bao gồm thành phố, thị xã, thị trấn. 5
  5. 2. Đường: T heo từ điển Ô c-phớt (O xíord-dictionary) thì đường là lối đi m à 11-11 dó người súc vật hoặc xe cộ có thể di chuyển giữa các địa điểm . Ở V iệt N am đường là tên gọi chung của đường m òn, ngõ, hẻm , đường làng, đường huyện, đường tỉnh, đường quốc lộ, đường cao tốc, đường thành phố v.v... đổng thời quản lí iheo hệ thống hành chính. 3. Đ ường ô tô: Đ ế phân biệt với đường nói chung, theo tiêu chuẩn Việt Nam chỉ dể gọi các đường cho ô tỏ đi, vì vậy có tiêu chuẩn thiết k ế đường ô tô (TCVN 4054 : 1998). Đ a số các nước phân loại đường ô tô theo chức nãng, thường bao gồm bốn loại: đường địa phương hay đưcmg khu vực, đường nhánh hay đường thu gom , đường huyết m ạch, đường H ình l - l ; Đường ô ló ni/oài đó thi cao tốc (hình 1-1) 4 Đ ường đ ô thị: Đường đô thị là đường nằm trong phạm vi giới hạn xây dựng đô thị, do các cơ quan đô thị quản lí, khi thiết k ế phải sử dụng tiêu chuẩn thiết k ế đường thành phố (20 TCN 104: 1983 . 5. Đ ường p h ố : Đường phô' là đường đô thị nhưng hai bên đường có các cổng trình kiến trúc bô trí liên tục như các công trình công cộng, cửa hàng, nhà ờ (hình 1-2) H ình 1-2: Đường p h ố Chùa Bộc (Hà Nội) 6
  6. 6. L ộ giới: Đường lộ giới là đường ranh giới giữa phần đất để xây dựng công trình và phần đất dành cho đường giao thông. Khái niệm này thường được dùng trong quy hoạch xây dựng vùng. 7. C h ỉ giới đư ờng đò: Chỉ giới đường đỏ là chí giới giữa phần đất dành cho đường giao thòng bao gồm : phẩn đường xe chạy, dải phân cách, dải cây canh và hè dường (hình 1-3). •o -° Ơ I ? I• o ^ 1 i2 — 3 (C > ® 1 o» \ 1 ■ _E J Z o o -------------------------- Đờgpố ưn h Hình 1-3: Chi t(iới đường dò 8. C h ì giới x â y dựng: Chỉ giới xây dựng là đường giới hạn cho phép xây dựng nhà, công trình Irén lô đất đọc theo đường. Trong thực tế chi giới xây dựng có thể: Đuửnn - T rùng với chỉ giới đường đò nếu công trình được phép xây dựng sát chỉ giới đường đỏ (xem hình 1-3) __________________________________ - Lùi vào so với đường đỏ n íu công trình phải xây dựng lùi vào so với chỉ giới đường đỏ du yeu cầu của Cịuy hoạch (hình 1-4). Chì giới XD Q X •5 ° \\ o _ o> ỉỌ ố -o wA J n yrrrrmrmyrrrmrmrmỉ Khoảng Khoảng , lủi / Đường phô / lủi * H ình 1-4: Chỉ giới xây diừìỸ, khôniỊ trùn lị với đỉíờiiịỊ dỏ 1.2.2. K h á i n iệm vê' g iao thô n g đó th ị T huật ngữ giao thông đô thị được hiểu là tập hợp các công trình, các phương tiện, các con đường đảm bảo sự liên hệ thuận lợi giữa các khu vực trong thành phố với nhau và giữa thành phố với các khu vực bên ngoài thành phô Hay còn nói một cách khác đó là sự tương 7
  7. tác giữa các đối tượng vận động như người, xe cộ và các cấu trúc tĩnh tại (đường, đường phố) và các công trình giao thông như bến, bãi v.v... H ệ thống giao thông đô thị quyết định tới hình thái tổ chức không gian đô thị, hirớng phát triển đô thị, cơ cấu tổ chức sử dụng đất đai đô thị và các m ối quan hệ giữa các khu chức năng đô thị. Tuỳ theo chức năng, nhiệm vụ, vị trí và tính chất của m ối quan hệ giữa giao thông đô thị m à phân thành hai loại: - G iao thông đối ngoại; - G iao thông đối nội còn gọi là giao thông nội đô. 1. Giao thông đôi nỵoụi G iao thống đối ngoại có thể hiểu m ột cách đơn giản là sự liên hệ giữa đô thị với bên ngoài, bao gồm giữa đò thị đó với các đô thị khác, với các khu còng nghiệp, các khu nghỉ ngơi của các vùng phụ cận và giữa đô thị dó với các vùng trong cả nước. Căn cứ vào điểu kiện kinh tế, điểu kiện tự nhiên và nhu cẩu phục vụ giao thòng của mỗi đô thị, giao thông đối ngoại của đô thị sử dụng các loại hình giao thông: đường ố tô, đường sắt, đường hàng không và đường thuỷ. a. Đường ỏ tỏ: Kể từ năm 1883 khi chiếc ô tô điện xuất hiện đầu tiên trên thế giới, đến nay ô lô đã trờ thành phương tiện rất phổ biến, nó có tác động m ạnh m ẽ, sâu sắc tới quá trình phát triển và liên hộ giữa các đô thị. Phương tiện ô tô có tính cơ dộng cao. Chính vì vậy m ạng lưới đường ô tô có khả năng tiếp cận thuận lợi với các đô thị trong những điều kiện địa hình khác nhau và lưu lượng vận tải không lớn. T rong thực tế tất cả các đô thị đều phải sử dụng đường ô tồ đối ngoại. b. Đường sát: Đường sắt thường được sử dụng để vận chuyển đường dài và có sức chuyên chờ lớn. Giá thành vận chuyển rẻ hơn các loại giao thông khác. Do vậy, nó giữ vị địa vị chủ yếu trong sự nghiệp giao thông vận tải. Đ ối với các đô thị đường sắt có quan hệ m ật thiết và hỗ trợ đắc lực cho phát triển đô thị, ít gây ỏ nhiễm m ôi trường. N gày nay giao thông đường sắt đã có nhũng bước phái triển như vũ bão. Đường sắt cao tốc sẽ là xu thế chung của thế giới trong vận tải ở thế kỉ 21, với các tuyến tàu điện từ gia tốc, hệ thống giao thông đường ray dẫn hướng, đường sắt nhẹ v.v... c. Đường thuỷ: G iao thông đường thuỷ có ưu điểm là khối luợng vận chuyên lớn, giá thành vận chuyển rẻ ờ những thành phố gẩn sông, biển thì vận tải đường thuỷ là m ột yếu tố quan trọng, cán được quan tâm trong quá trình thiết kê quy hoạch phát triển không gian đô thị. G iao thông đường thuỷ bao gồm đường sông và đường biên. Mối quan hẽ giữa giao thỏng đường thuỷ với đô thị là nhũng bến cảng. Các cảng sông, cảng biển là đầu m òi quan 8
  8. hệ giữa vận tải thuỷ và đường bộ nối liền với giao thông đối ngoại khác, nó là m ột bộ phận quan trọng của thành phố. Vị trí của các cảng phải được xác định đồng thời với quy hoạch. Chỉ sau khi vị trí cảng được xác định, các yếu tô' khác cùa thành phố m ới tiến hành quy hoạch được hợp lí. Đ ối với cảng biển, tuỳ theo tính chất sử dụng có thể phân thành các loại cảng biển: - C ảng dân dụng (cảng hành khách và hàng hoá); - C áng đánh cá và cảng quân sự. d. Đường hàng không: G iao thõng hàng không có ưu điểm có tốc độ cao nhất, vận chuyển ờ khoảng cách lớn nhưng chiếm ít thời gian. N gày nay đang dược phát triển m ạnh để phục vụ nhu cẩu đi lại giữa các vùng trong nước và trên thế giới. Đ ầu mối liên hệ giữa các thành phố vói hệ thống đường hàng không là sân bay. Tuỳ theo chức năng phuc vu có thể phân loại sân bav như sau: + Sân bay dân dụng gồm sầy bay hành khách, sân bay hàng hoá, sân bay thể thao; + Sân bay quân sự; + Sàn bay phục vụ yêu cầu dặc biệt như phục vụ nông nghiệp, khảo sát. Do giá thành xây dựng và vận chuyên cao nên không phải đô thị nào cũng có cảng hàng không. 2. G iao rliông đôi Iiội G iao thông đối nội là hệ thống giao thông bên trong đô thị còn gọi là giao thông nội thị có nhiệm vụ đảm bảo sự liên hệ thuận tiện giữa các khu vực bên trong đô thị với nhau cũng như với giuo thông đối ngoại. G iau thông đối nôi lien hẹ với giao lllOllg doi ugoại Ihong qua các đầu m ối giao thòng như các ngả giao nhau (cùng mức hoặc khác m ức), bến xe ô tô liên tỉnh, ga xe lửa, bến cảng, sân bay. Sự phân bô' hợp lí các đầu m ối giao thông đối ngoại sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lại giữa các khu vực của thành phô' với bên ngoài, nó cũng là cơ sờ để thành phố phát triển trong tương lai. G iao thông nội thị dược tổ chức thòng qua hệ thống đường đò thị, từ đó tạo nên m ột trật tự giao thông dô thị, trong đó qu) hoạch giao thông là m ột tổ hợp cùa nhiều yếu tố khác nhau như m ạng lưới đường phố, các loại phương tiện giao thông, hệ thống điều khiển giao thông, luật giao thông đô thị. G iao thông đối nội có ảnh hường rất lớn đến sự hình thành tổ chức không gian kiến trúc cùa thành phố, điều kiện sống của người dân Ihành phố, cũng như hiệu quả và tính kinh tế cùa giao thông phục vụ cho sự đi lại thường xuyên của người dàn giữa nhà ờ và nơi làm việc, thường thirờng chiếm khoảng 60% - 70% lổng khối lượng vận chuyển hành khách trong đô thị. 9
  9. Các loại phương tiện giao thông chủ yếu của đô thị sẽ quyết định tới cấu trúc đô thị, ví dụ m ột đô thị phương tiện giao thòng chủ yếu là xe m áy, xe đạp sẽ khác rất nhiều với m ột đô thị phương tiện giao thông chính là xe ô tô và tầu điện ngầm. Tuỳ theo quy m ô, tính chất, điều kiện tự nhiên và kinh tế cùa mồi đô thị m à giao thông đối nội cũng có những yêu cầu khác nhau. Một số loại hình giao thông đã được dùng trong đô thị là giao thòng đường bộ và. đường sắt. M ột số thành phố có hệ thống sông ngòi chảy qua đô thị người ta thường tổ chức giao tliỏng đường thuỷ như ờ Lêningrat (CHLB N ga), Pari (Pháp) v.v... Ớ những thành phố miền núi địa hình phức tạp sử dụng giao thông cáp treo (hình 1-5). Một số thành phô' lớn ở các nước phát triển còn sử dụng m áy bay trực thăng để vận chuyển hành khách, hàng hoá trong đỏ thị. Tuy nhiên hai loại hình giao thông thường được tố chức trong đô thị đó là giao thông đường bộ và giao thông đường sắt. H ình 1-5: Giao thông cáp treo - Giao thông đường bộ: Phục vụ cho các loại ô lô buýt, ô tô diên, mi ni buýt, ô tồ con, xe lam , m ô tô, xe đạp, xe tải và cả hệ thống đường cho người đi bộ. - G iao thông đường sắt: Có các loại tàu điện, đường sắt nhẹ, tàu điện ngầm , tầu m ột ray. Do tính chất của các loại phương tiên giao thông đối với cấu trúc không gian đô thị người ta còn phân biệt giao thông trên m ặt đường phố và giao thông ngoài đường phô'. 1.3. T inh hìn h và ph ư ơng hướng ph át triển g iao th ôn g đ ô thị 1.3.1. T rẽn t h ế giới Các nhà nghiên cứu lịch sử định cư đô thị cho rằng nhu cầu duy trì khả năng đi lại tốt là m ột yếu tố quan trọng trong việc xác định địa điếm cũng như hình dáng và cấu trúc bên trong cua đô thị. Sự tiến hoá của các thành phố là kết quả của sự tiến bộ k ĩ thuật và của những phương tiện giao thông. 10
  10. T rải qua bao nhiêu th ế kỉ đi lại cùa người dân trong các đô thị chủ yếu là đi bộ và dùng sức ngựa kéo. Khi đó thành phố có quy m ô nhỏ và có cấu trúc đơn giản. Đ ế n thế kỉ X IX , đường sắt đã khai phá những vùng đất m ới cho con người định cư và tạo điểu kiện thuận lợi cho dô thị phát triển nhanh chóng. C uối thế kỉ XIX đầu thế kỉ X X ,sự phátm inh xe có động cơ đặc biệt là ồ tô con đã làm ihay đổi toàn bộ hệ thống đường. N ó xoá nhoà ranh giới trước đây giữa thành thị và nông thôn và cho phép trên toàn thế giới phát triển nhanh chóng lối sống mới trong dân cư đò thị. Với các phương tiện như ô tô, tầu điện ngầm , tầu m ột ray ra đời đã làm cho quy m ô đô thị tăn g lên nhanh chóng, xuất hiện nhiều thành phố khổng lồ. T rong cuốn bàn về sõ dân của các quốc gia cổ đại. N hà triết học D avid H um e (1711- 1776) cho rằng trong tương lai sẽ không có m ột thành phố nào có quá 700.000 dân. Nhim g ngày nay, những thành phố có sô dân 1 triệu đã trở nên phổ biến. N ăm 1999 có hơn 60 thành phố trên th ế giới có số dân lớn hơn 5 triệu dân trong đó có 21 "siêu thành phố" số dân trên 8 triệu, m ột số thành phố như M êxicỏ City có số dân 23 triệu ngưòi. N hư mọi người đều biết, tốc độ là m ột trong những tiêu chí của hiện đại hoá giao thông, nó phán ánh trình độ kĩ thuật của phát triển kinh tế - khoa học kĩ thuật. Ớ các thành phố lớn cùa Mỹ, A nh, Pháp, N hật, Đ ức... như N ew Y ork, L ondon, Pari, T okyo, Berlin... cùng với sự phát triển cùa quy hoạch thành phố là sự phát triển của hệ thống giao thông thành phố. Nếu những khu phố cổ của Pari, London với m ạng lưới đường phố phần 1Ớ1 Iheo dạng ỏ bàn cờ, thì những khu vực phát triển m ờ rộng sau này là hệ thống 1 đường có các trục hướng tâm kết hợp với các đường vòng vành đai, bảo đảm tốt sự liên hệ giữa các khu vực. V ổ m â t đ ô m a n g lư ớ i đ ư ờ n g c h í n h : C á c t h à n h p h ố n h ư P a r i , L o n d o n , đ é u b ả o đ ả m d iô n tích đường chiếm trên 20% diện tích đất thành phố. Tỉ lệ này là đáp úng tốt cho việc phục vụ củ a hệ thống giao thông thành phố. V ề m ặt cắt ngang đường: Trừ m ột số đường phố ờ các khu vực trung tâm theo thiết k ế từ những thời kì đầu xây dựng thành phô' là nhỏ hẹp còn hầu hết là những con đường rộng rãi, với những quảng trường rộng lớn. V í dụ như quảng trường Q uân dội ờ Vecxay-Đại lộ R iróly ờ Pari rộng trên trăm m ét. Các đầu m ối giao thông đều tổ chức có đèn điều khiển, ở những nút giao thông chính tổ chức đảo tự điều chỉnh hoặc giao cắt lập thể. v ể phương tiện vận chuyển hành khách trong thành phố - M ỏ hình hê thống giao thông thành phô' trong giai đoạn hiện nay là phát triển việc sử dụng ô tô cá nhân kết hợp với phương tiện giao thông công cộng như xe ô tô buýt, xe điện bánh hơi, xe điện ngầm hoặc tầu hoả chạy điện trên những tuyến giao thông huyết m ạch v.v... Năm 1950 trên th ế giới chi có 17 thành p h ố có xe điện ngẩm , thì 1986 dã lên tới 77 thành phố, hiện nay là trên 130 thành phố. 11
  11. v ề phương diện quản lí trật tự giao thông trong đỏ thị đã đạt tới m ột trình độ quản lí cao, thông qua điều hành bằng hệ thống điểu khiển từ xa, ví dụ tại các thành phố của Canada, M ỹ... để biết được tình hình giao thông trên đường phô trước khi đi làm m ọi người có thê xem kênh thông tin giao thông trên vô tuyến để lựa chọn tuyến đường đi thuận lợi. Đ ồng thời luật giao thông đã được m ọi người chấp hành nghiêm chỉnh và được đưa vào học tập ở trong các trường tiếu học. Việc tổ chức giao thông đảm bảo phục vụ tốt nhất cho mọi người dân đi lại an toàn còn được thể hiện rõ nét ờ việc tổ chức giao thông phục vụ người tàn tật như thiết k ế các đường dành riêng cho người đi xe lãn, hệ thống âm thanh cho người m ù loà khi qua đường v.v... Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, ngày nay những nhà quy hoạch đô thị đang đứng trước một thực tế cần lựa chọn đó là: Thành phố chỉ có xe cộ và đường sá đan xen chằng chịt trong đó con người cảm thấy nhỏ bé bức bối (xem hình 1-6) hay là thành phố cùa con người và thiên nhiên. H ình 1-6: Hệ thốniị đuờni> ( CIO tóc với l ác dán môi ỵiao thôntỊ khác mức và những niỊÔì nhà chọc trời là một văn đề làm các Iihà quy hoạch đô thi phái suy nvhĩ Q ua báo cáo của N gân hàng T hế giới năm 1992, ờ các nước đang phát triển tình trạng tắc nghẽn giao thống, ô nhiễm m ôi trường và an toàn giao thông đang trở thành những vấn để cấp bách trong các thành phố của những đất nước này. Thấy được yêu cầu quan trọng của công tác giao thông, nhiều nước như T rung Q uốc, H ồng K ông, Singapore, Thái Lan v.v... đã có chính sách ưu tiên phát triển giao thông vận tải đặc biệt là giao thông ở T hủ đô và m ột số thành phố trọng điểm . Sự ưu tiên đó được thể hiện trên m ột số m ặt chủ yếu sau: Vốn đẩu tư cho xây dựng hệ thống giao thông trong đó m ờ rộng và nâng cao phục vụ của giao thông công cộng. 12
  12. Diện tích đất dành cho xây dựng hệ thông giao thông. K hoa học - Công nghệ dành cho giao thông. C hính phú Singapore đã có nhiều biện pháp đảm bảo tốt giao thông đô thị. Về m ạng lưới đường phố: Singapore là m ột hòn đáo, hàng năm N hà nước phái có kê hoạch làn biển đế tạo thêm khu đất m ối xây dựng thành phò nhưng diện tích đất dành cho xây dựng đường từ 15% - 17% là m ột sự cố gắng và ưu tiên lớn. Bên cạnh việc m ở thèm đường mới cho các tuyên ô tô chạy nhanh (E xpress) còn xây dựng thêm các tuyến tầu điện ngẩm (M etro). Chát lượng đường tốt. luôn luôn dược bảo dưỡng để đàm bảo lốc độ. an toàn cho xe chạy. Các đầu môi giao thông 0 0 Ị c a -*©- rhính tố chứr dạng lập thể, các nút khác đều có đèn điều khiên. Tổ chức giao thòng hành khách ỡ Singapore rất hoàn 3 hào. G iao thông công cộng bao gồm M etro, xe bus chạy nhanh, taxi đã đáp ứng được 33 d im khối lượng chủ yếu hành khách. Các phương tiện đều - t d - 49*- rất tiện nghi, nhanh chóng. Vì c? G> vậy, thu hút đươc hành khách, giao Ihởng còng cộng đã đóng góp rất lớn vào việc giải quyết H ình 1.7: Giao thôtiĩỊ ở tlìành phô Maclras - Ân Độ ách tắc giao thông. Y thức của người dân trong việc chấp hành luật lệ giao thông rất nghiêm túc Băngkok là thù đô của Thái Lan, có diện tích 11 Ikm 2, với số dân gần 10 triệu người. T heo tính toán của Cục giao thông đường bộ hàng ngày có trên 6 triệu người đi làm việc phải sử dụng đến phương tiên giao thông. Hơn chục năm gần đây n ề n kinh tế của Thái Lan có bước tàng trường lớn vì vậy nhu cầu sử dụng xe con tư nhân tại Băngkok cũng tăng lên. Do Nhà nước chưa có quy định hạn ch ế việc sử dụng ô tô con nên năm 1993 số ô tô con bán ra thị trường là 450.000 tăng 35% so với 1992. H àng ngày với số lượng người đông đúc như vậy cùng với nhịp độ khẩn trương của công cuộc đầu tư. kinh doanh, du lịch trong khi Băngkok chưa có m ộl m ạng lưới giao thõng công cộng hợp lí, xe con lại tăng nhanh đó là những nguyên nhân gây tắc ngẽn giao thõng ờ thành phô này. Đ ây là m ột thực trạng đang là vật cản đôi với sự phát triển của thành phố m à C hính phủ Thái Lan cũng như chính quyển thành phố Băngkok hiếu rất rõ. Vì thế, họ đã 13
  13. và đang tích cực đưa ra các biện pháp để giải quyết. Những biện pháp m à N hà nước đã tiến hành là: - Tăng vốn đầu tư cho giao thông vận tải lên tới 30%; - M ờ rộng ihêm m ạng lới đường phố, hiện tại diện tích đất đường m ới bảo đảm khoảng dưới 10%. M ột số đirờng cao tốc 6 làn xe đã được xây dựng để nối nội thành với các vùng phụ cận; - Cải tạo tuyến đường sắt qua Bangkok để sừ dụng chuyên chờ hành khách trong thành phố. - ở k ế hoạch dài hạn, trong quy hoạch phát triển giao thông của Bãngkok đã dẻ cập tới các dự án xây dựng tàu điện ngẩm , tàu hoả chạy điộn trong thành phô. H ình 1-8: Giao Ihỏny àllìù dó Bünffkok - Thái Lan T hế kỉ XX đã m ang đến cho nhân loại nhiẻu kì tích trên nhiểu lĩnh vực trong đó có giau thông đô thị. Những tuyến đường ray dán hướng, (au dộm từ gia tốc, ô tỏ chạy điện v.v... hôm nay còn chưa trờ thành phổ biến trong các dô thị, nhưng trong th ế kỉ X X I các nhà khoa học dự báo rằng chúng sẽ là phương diên giao thông thôn/1 hữu hiệu làm thay đối mo hình giao thông ngày nay. Đ iẻu đó tất sẽ dản đến làm thay đổi quy m ô và không gian đô thị. 1.3.2. M ộ t sô' vấn đ ể vé g iao th ô n g đô th ị ở các th à n h p h ố c ủ a n ư ớ c ta và đ ịn h hư ớng p h á t triển 1. T ìn h hình chung Sự tăng trường kinh tế và dân số n h p n i chóng trong những năm vừa qua đã tăng sức ép lên cơ sờ hạ tầng, trong đó có giao thông vận tải. Đ ặc biột là sự bùng nổ vể phát triển đổ thị đã kèm theo nhiểu vấn dể: nhà cùa, việc làm , cơ sờ hạ tầng đô thị, m ôi trường, nguồn vốn phát triển..., trong đó giao thông đô thị giữ m ột vai trò quan trọng. Cuộc khủng hoảng kinh tế và tài chính ò k h j vực châu Á đã làm ảnh hường đến sự phát triển kinh tế xã hội của nhiểu naớc. Trong nhiều nguyên nhân đã dẫn đến cuộc khủng 14
  14. hoảng kinh tế này có nguyên nhân về khủng hoảng phát triển cơ sờ hạ tầng trong đó có cơ sở h ạ tầng đô thị. T hiệt hại do ách tắc giao thông gây ra ờ m ột sô' thành phố lớn của châu Á dã lên tới hàng ti USD. Là m ột nước phát triển chậm hơn ở khu vực. Việt Nam có m ay mắn là có thể học hòi được công nghệ, kĩ năng quản lí và cả những kinh nghiệm không thành công trong phát triển giao thông đô thị của các nước đi trước, bao gổm cả kinh nghiệm cùa các nước trong khu vực để xây dựng hệ thống giao thông đô thị, tổ chức quán lí nó dể đáp ứng vêu cầu phát triển kinh tế xã hội của H à Nội, thành phố Hổ Chí Minh và các thành phò khac. Hiện nay, cả nước có 646 đô thị, trong đó 4 thành phô' trực thuộ" Trung ương, 82 thành phố, thị xã thuộc tỉnh và trên 560 thị trấn. T heo Q uyết định 13^/HĐBT ngày 5-5-1990 cùa C hủ tịch Hội đồng Bộ trường (nay là Thù tướng C hính phú) cả nước có 2 đô thị loại I, 8 đồ thị loại II, 76 đô thị loại n i và dô thị loại IV CÒ1 lại là các đô thị loại V. 1 Trnng những năm vừa q u a chung ta đã có nhiểu cỏ gắng để cải thiện tình trạng giao thông như m ớ rộng nâng cấp m ạng lưới thành phố, tổ chức quản lí hộ thống giao thông. H ình 1-9: Đường p h ố N gọc K hánh - H à N ội Tuy nhiên tình hình giao thông cũng có nhiểu trờ ngại, một số nét vể tình hình chung như sau: - Tì lộ diộn tích đất giao thông thấp, phân b ố không đéu gây ách tắc giao thông. - Tì lộ đất dành cho giao thông ở H à Nội chì đạt 6,31% ờ thành phố H ổ C hí M inh là 5,5% trong khi đó phần lớn các nưóe phát triển và m ột số ĩiư ớ c trong khu vực là 15-25%. Chỉ tiêu cho cả giao thông động và tĩnh chỉ đạt 2m 2/người ở thành phô' H ồ C hí M inh, trong khi ờ m ột số nước 19-21m 2/người. 15
  15. Đường đã ít lại phân bố không đều. Nếu như quặn Hoàn Kiếm cùa Hà Nội có diện tích đất dành cho giao thông khá lí tưởng là 21-22% (cả động và tĩnh) và 2,17 km /1000 người thì tại quận Đ ống Đ a chỉ đạt 2,82% và 0,61 km /1000 dân. Vì vậy nhiều tuyến đường thường xảy raách tắc vào các giờ cao điểm . - Đường đô thị ngắn và hẹp T heo thống kê thì ờ Hà Nội chỉ có 20% đường trục chính, còn lại sô' đường có chiều dài nhó hơn 500m chiếm 69,6% , đường có bề m ặt nhó hơn 10m chiếm 60% , trong đó khoảng trên 30% đường có bề m ặt nhỏ hơn 7m , rất hạn chế trong việc tổ chức vận chuyên bằng các loại xe buýt lớn. Các trục hướng tâm và đường vành dai đều chưa được xây dựng đồng bộ. quy m ô và tiêu chuẩn lã thuật không đồng nhất. H ình 1-10: Tình Irạnií tác Iiyliẽn ý a o - Đường phát triển không theo kịp với sự gia lhô" i lré" ‘!"ỷnx j ô" Dứ( Thà"x , ' . ... J / Quán tìô n v D a - HÌI Nôi tăng cua phương tiện cơ giới đường bộ M ặc dầu dã được thành phố và chính phù quan tâm đầu tư, nhiều dự án củng cố, nâng cấp và xây dựng kết cấu hạ tầng đường bộ ờ Hà Nội và Ihành phố H ồ C hí M inh dã và đang tiến hành xây dựng, song vẫn không theo kịp tốc độ gia tăng của các phương tiện cơ giới đường bộ (xe m áy và xe con...) với mức tăng trường hàng năm 10-15%. Vì vậy, tình trạng lác giao thong cục bọ và lan loú vản thường xảy ra và có xu liưứng gia tăng. - Các giao cắt trong thành phố đổng mức, kê cà giao cắt đường sắt với đường bộ. Trong 580 giao cắt ờ H à Nội (kể cả 12 giao cắt sắt/bộ) và hơn 1000 giao cắt ờ thành phò Hồ C hí M inh đểu là giao cắt đồng mức. Số giao cắt cần đèn tín hiệu ờ Hà Nội là 168-200 điểm mới lắp dặt được hơn 50 chiếc và của thành phố H ồ C hí M inh là 300-450 song mới chỉ lắp đặt dược với m ột tỉ lệ rất ít. Vì vậy, tại các giao cắt, đặc biệt là các giao cắt chưa lắp đèn tín hiệu thường hay xảy ra xung độ luồng phương tiện giao thõng tại các giò cao điếm . - Hệ thống giao thông tĩnh thiếu, gây cản trở và rối loại giao thông. Mặc dầu cơ giới hoá mới ờ mức rất thấp, vấn đề đỗ xe của Hà Nội đang trở nên nghiêm trọng và chắc chắn sẽ gây nhiều ách tắc trong m ột tương lai gần nếu như m ức cơ giới hoá tiếp tục tãng nhanh như hiện nay. - Hệ thống thoát nước kém. Ở Hà Nội nhiều hồ ao đã bị lấp đi đế làm nhà, thảm m ặt đường lại không đào lớp m ặt cũ đố đi và hệ thống thoát nước kém làm cho Hà Nội và m ột vài điếm của thành phô Hó Chí M inh bị lụt sau inỗi cơn mưa lớn. 16
  16. - V ận tải hành khách công cộng giảm sút đáng kể, các phương tiện vận tải cá nhân hai bánh giữ vai trò chủ đạo. G iao thông cõng công ờ V iệt N am hiện nay chí đảm nhiệm được 2,5% nhu cẩu vận tải hành khách, đây là điều không bình thường và thấp hơn nhiều so với các nước trong khu vực. Tốc đ ộ xe cá nhân tăng nhanh (khoảng 15-18% /năm vé xe m áy, xe con cũng tăng khoáng hơn 10'%/năm). - T ổ chức giao thông kém làm giám sút công suất của đường và phố. Các phương thức vận tài bằng đường bộ, đường sắt, đường sòng, hàng khòng... hoạt động đơn lẻ, không trong m ột dây chuyển vận tải đa phương thức nên không những ít hỗ trợ m à có nơi còn làm cản trờ lẫn nhau. Việc phân luồng, phân làn còn chưa hợp lí. Các loại xe có tốc độ khác nhau cùng đi trên một làn làm giảm tốc độ lưu thòng. Sự hiếu biết luật lệ cùa người tham gia giao thông còn hạn chế. T heo thông kê, phần lớn số tai nạn giao thông là do lỗi của người điều khiển phương tiện giao thông. - V ận tải bầng đường sắt hầu như k hóng có vai trò gì trong vận tái nội đô Với chỉ m ột đường độc đạo vào trung tâm thành phổ Hà Nội và m ột vành đai phía Tây đi rất xa khu dân cư, đường sắt hiện chí có phục vụ cho vận tải hành khách liên tỉnh, đường sắt hầu như không có vai trò gì trong vận tải nội đò. Đối với các thành phố có hơn m ột triệu dân như Hà Nội và thành phố H ồ C hí M inh thì đây là m ột điều cần phải xem xét, nhất là thành phố H ồ C hí M inh hiện có quy m ô dân sô hơn 3 triệu người. Hìnli 1-11: Hiện trạniỊ nuiniị lưới đưởniỊ thành p h ố Hổ Chi Minli 2. P hư ơ ng hư ớ ng p h á t triển giao thông đ ô thị ở V iệt N um Tháng 8/1998 Thủ tướng C hính phủ đã phê duyệt "Định hướng Quy hoạch tổng thế phát triển đô thị Việt N am đến năm 2020". Đè thực hiện tốt định hướng trên, giao thông đô thị cần đáp ứng lốt các yêu cầu sau: 17
  17. - Giao Ihông đối ngoại của đô thị Tập trung ưu tiên xây dựng và hiện dại hoá cơ sờ hạ lang giao thông vận tải của cả nước và các vùng kinh tế trọng điểm , bao gồm những công trình có quyết định cho sự phát trien các đô thị, làm cầu nối liên hệ giữa đô thị với các nước trong khu vực đ ồ n g thời phái chú ý đúng mức đê nâng cấp cơ sờ hạ tầng giao thông vận tải các quán cư đô thị, các vùng và địa phương, tạo điẻu kiện đỏ thị hoá các vùng nông thôn, phân bố đô thị dồng đều trên các vùng lãnh thổ và điều hoà quá trình tăng trường các đô thị lớn. Các công trình cơ sở hạ tầng giao thông vận tải đi qua các đó thị phải được bố trí quy hoạch hợp lý: đường sắt, đường cao tốc qua các đô thị lớn không được giao cắt đông mức, đồng thời phái đám bảo lộ giới, hành lang an toàn giao lliông theo quy định, từng bước sắp xếp lại các khu dán cư phát triển tự phát dọc các đường giao thòng ngoài đô thị. - Giao tliỏng nội đô Dành đù đất đế xây dựng các công trình giao thòng đầu m ối, m ạng lưới đường phố và giao thông tình, đám báo tại các đó thị lớn tí lệ đất giao thông từ 20% -30% đất đô thị, các đô thị nhó và trung bình từ 12%-lXCó đất d ô thị. Đ ối với đô thị lớn, đất giao thông đô thị nên được khai thác theo 3 hướng trên m ặt đất, trên không và dưới lòng đất. Hoàn chinh m ạng lưới đường đò thị: tại các khu đò thị hiện có cần tiến hành phân loại m ạng lưới đường, tổ chức lại giao thông hợp lí, tại các khu đô thị mới phát triền phái đảm bảo m ật độ lưới đường hợp lí và xây dựng đổng bộ với m ạng lưới các công trình cơ sờ hạ láng kì thuật khác. Có biện pháp chống ách tắc giao thòng hữu hiệu trong các đô thị lớn như giải phóng lòng đường, vỉa hè, hạn c h ế xây dựng tại các kim trung tàm , m ờ các nút giao thông tắc nghẽn, chuyến dịch cơ cấu phương tiện vận tải, lắp đặt các hệ thống đèn tín hiệu, biển báo, tuyên truyền phố cập kiến thức và luật lệ giao thông. Tăng cường đẩu tư phát triển giao thông cóng cộng đối với thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí M inh, tỉ lệ giao thông cõng cộng phái đảm bảo tối Ihiểu 30% vào năm 2010. Khuyến khích tổ chức giao thông đi bộ trong các đô thị H ìn li 1 -1 2 M ớ r ộ n i í Ill'll
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2