YOMEDIA
ADSENSE
Máy nâng chuyển_ Chương 1
516
lượt xem 265
download
lượt xem 265
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Tài liệu tham khảo Bài giảng môn học Máy nâng chuyển_ Chương " Mở đầu", Bộ môn cơ khí luyện kim- cán thép
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(1) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Máy nâng chuyển_ Chương 1
- m«n häc MÁY NÂNG CHUYỂN Trần Thế Quang 1
- Giới thiệu Chương 1: MỞ ĐẦU Chương 2: LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ CƠ CẤU NÂNG Chương 3: BỘ PHẬN MANG GIỮ TẢI, DÂY VÀ CHI TIẾT CUỐN DÂY Chương 4: CÁC THIẾT BỊ DỪNG VÀ ĐIỀU CHỈNH VẬN TỐC Chương 5: CÁC CƠ CẤU PHỐI HỢP CỦA MÁY TRỤC Chương 6: CÁC THIẾT BỊ NÂNG ĐƠN GIẢN Chương 7: CẦU TRỤC VÀ CẦN TRỤC THÔNG DỤNG Chương 8: MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC Tài liệu tham khảo: 1. Máy nâng chuyển – Trần Thọ; ĐH KTCN Thái Nguyên, 1995 2. Máy và thiết bị nâng - Trương Quốc Thành, Phạm Quang Dũng; NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 1999. 3. Máy nâng chuyển - Đào Trọng Thường, Nguyễn Đăng Hiếu; - Tập I, II, III; NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 1986 2
- CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU I- Khái niệm - Là các loại máy công cụ nhằm thay đổi vị trí của các vật (thiết bị) nhờ một thiết bị mang trực tiếp (móc…) hoặc gián tiếp (gầu ngoạm, nam châm điện…). II- Phân loại máy nâng chuyển 1. Máy vận chuyển theo chu kỳ + Đặc điểm: - Hoạt động có tính chất chu kỳ (luôn phiên giữa thời kỳ làm việc và thời kỳ nghỉ) của cơ cấu và máy; - Phần chủ yếu của máy vận chuyển theo chu kỳ là máy trục; - Vận chuyển các vật nặng theo hướng thẳng đứng và hướng ngang, trong đó cơ cấu nâng là cơ cấu chủ yếu. - Chúng có thể làm việc trong nhà hoặc ngoài trời. 3
- II- Phân loại máy nâng chuyển + Phân loại: được chia thành 3 nhóm lớn: - Máy trục đơn giản: Là các loại máy có một chuyển động chủ yếu là nâng hạ (kích, tời, palăng…); - Máy trục thông dụng: Là các loại máy có từ hai chuyển động trở lên (cầu trục, cần cẩu, cần trục…); - Máy trục đặc chủng: Là các loại máy đặc biệt dùng riêng theo yêu cầu nào đó, (thang máy, máy trục bến cảng…). 4
- II- Phân loại máy nâng chuyển 2. Máy vận chuyển liên tục(vclt) + Đặc điểm: - Vật phẩm được di chuyển thành dòng liên tục và ổn định; - Có thể bốc dỡ tải ngay trong quá trình vận chuyển. + Phân loại: - Máy VCLT có bộ phận kéo: băng tải, xích tải… - Máy VCLT không có bộ phận kéo: hệ thống đường lăn, ống dẫn… V V 5
- III. Các thông số cơ bản của máy trục 1. Tải trọng nâng Q, (N, KN,Kg, T). - Là khối lượng lớn nhất của vật phẩm mà máy có thể nâng được. Q = Qv + Qm (N) (1) 2. Chiều cao nâng H, (m) - Là khoảng cách từ mặt sàn làm việc hay đường ray ở chân cầu trục đến vị trí cao nhất của cơ cấu nâng. n 3. Vận tốc nâng V , (m/min, m/s) + Vận tốc nâng Vn: vận tốc của vật nâng khi nâng. Thông thường Vn=(10 ÷ 30) m/ph. + Vận tốc di chuyển cầu Vc: tốc độ của cầu trục trên đường ray. Thông thường Vc= (50 ÷ 100) m/ph. + Vận tốc xe: vận tốc của xe di chuyển trên dầm ngang của máy trục. Thông thường vận tốc xe con V =(20 ÷ 30)m/ph. 6
- III. Các thông số cơ bản của máy trục 4. Nhịp L (hay khẩu độ của cầu trục), tầm với R (của cơ cấu quay), (m). - Nhịp L: Là khoảng cách giữa hai đường tâm đường ray của cầu trục hay khoảng cách tâm của hai bánh xe của cầu trục. - Tầm với R: là khoảng cách từ đường tâm của móc hàng đến tâm quay của cần cẩu tính theo phương ngang. 5. Chế độ làm việc của máy trục - Là thông số đánh giá mức độ làm việc của máy trục thông qua một số chỉ tiêu đặc trưng (mà ta sẽ học ngay sau đây). Ngoài ra còn một vài thông số bổ xung như: + Trọng lượng máy và cơ cấu; + Tải nén bánh xe; + Kích thước phủ bì... 7
- IV- Các chỉ tiêu đặc trưng và chế độ làm việc của máy trục 1. Các chỉ tiêu đặc trưng - Chế độ làm việc của máy trục được đánh giá theo chế độ làm việc của cơ cấu nâng và dựa vào các chỉ tiêu sau đây: 1.1. Hệ số sử dụng tải của cơ cấu: Q tb k sd = (2) Q dm Trong đó: Qtb- Tải trọng làm việc trung bình trong một ca; Qđm- Tải trọng định mức (tải trọng nâng cho phép lớn nhất). n Q T, ) ( kN ∑tq Q1 i i t 1 Q2 Q3 Với Q tb = i =1 n (3) t 2 t 3 ∑t i =1 i t n t( ) s Tck 8
- IV- Các chỉ tiêu đặc trưng và chế độ làm việc của máy trục 1.2. Hệ số sử dụng thời gian trong ngày: Số giờ làm việc trong một ngày đêm Kng = (4) 24 giờ 1.3. Hệ số sử dụng thời gian trong năm: Số giờ làm việc trong một năm Kn = (5) 365 ngày 1.4. Cường độ làm việc của cơ cấu: t CĐ% = .100% (6) Tck Trong đó: t: Thời gian chạy máy trong một chu kỳ làm việc (s); t = tm + tv + tp 9
- IV- Các chỉ tiêu đặc trưng và chế độ làm việc của máy trục Tck: Thời gian làm việc một chu kỳ của máy hoặc cơ cấu (s). Tck = tm + tv + tp + tn Trong đó: tm: thời gian mở máy; tv: thời gian vận chuyển; tp: thời gian phanh; tn: thời gian nghỉ. Ngoài ra còn có một số chỉ tiêu bổ xung như sau: – Số lần mở máy trong một giờ; – Số chu kỳ làm việc trong một giờ; – Nhiệt độ môi trường. 10
- IV- Các chỉ tiêu đặc trưng và chế độ làm việc của máy trục 2. Chế độ làm việc của máy trục Chế độ làm việc Hệ số sử dụng H ệ số sử Cường Nhiệt độ thời gian dụng tải độ làm môi Kng Kn trọng Ksd việc CD trường toc % Nhẹ 0,33 0,25 0,55 15 25 Trung bình 0,67 0,55 0,55 25 25-30 Nặng 0,67 0,75 0,75 25-40 30-40 Rất nặng 1,0 1,0 1,0 40 45-60 Rất nặng liên tục 1,0 1,0 1,0 60 – 80 65 11
- IV- Đặc điểm tính toán của máy trục 1. Chế độ làm việc. 2. Tải trọng tính toán. 3. Ứng suất cho phép.(Chú ý tính toán ứng suất cho phép như giáo trình Chi tiết máy I) 4. Tính toán hiệu suất.(Có thể tham khảo các tài liệu tính toán trong các giáo trình khác) 12
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn